Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 30 (chi tiết)

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 30 (chi tiết)

TẬP ĐỌC

HƠN MỘT NGHÌN NGY VỊNG QUANG TRI ĐẤT

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự ho, ca ngợi.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đ dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, pht hiện Thi Bình Dương và những vùng đất mới. ( Trả lời đươc các câu hỏi1, 2, 3, 4 trong SGK).

 KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.

 - Giao tiếp: trình by suy nghĩ, ý tưởng.

II/ Đồ dùng dạy-học:

 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 30 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
 Thứ hai, ngày 01 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC 
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANG TRÁI ĐẤT
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khĩ khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. ( Trả lời đươcï các câu hỏi1, 2, 3, 4 trong SGK).
 KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
	 - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Trăng ơi ... từ đâu đến? 
- Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma-gien-lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang. 
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Luyện đọc: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan.
 - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài 
- Giải nghĩa từ: Ma-tan, sứ mạng
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- YC hs luyện đọc trong nhóm đôi
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm 
b) Tìm hiểu bài
 KNS*: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? 
- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? 
- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
- Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? 
- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? 
C/ HD đọc diễn cảm
- Gọi 3 hs đọc lại 6 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài
- HD đọc diễn cảm đoạn 2,3 
- YC hs luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt.
C/ Củng cố, dặn dò:
KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
- Hãy nêu nội dung bài? 
- Kết luận nội dung đúng (mục I) 
- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần
- Bài sau: Dòng sông mặc áo. 
- 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. 
- Lắng nghe 
- Luyện cá nhân 
- 6 hs đọc nối tiếp 6 đoạn 
- Giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. 
- Luyện đọc nhóm đôi 
- 1 hs đọc cả bài 
- Lắng nghe 
- Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân. 
- HS chọn ý c 
- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. 
+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.
+ Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bí ẩn.
+ Những nhà thm hiểm có nhiều công hiến lớn lao cho loài người... 
- 3 hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, trả lời: mênh mông, Thái Bình Dương, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, cạn, hết sạch, uống nước tiểu, ninh nhừ giày, thắt lưng da, vài ba người chết, ném xác, ổn định
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài hs thi đọc diển 4 cảm 
- Trả lời theo sự hiểu 
- Vài hs lặp lại 
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép tính về phân số.
 - Biết tìm phân số của một số va tính được diện tích hình bình hành.
 - Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đĩ.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3 và bai 4*, bài 5* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học
B/ Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số 
- YC hs thực hiện vào bảng con
Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tính diện tích hình bình hành. tìm phân số của một số 
- YC hs tự làm bài 
Bài 3: Gọi hs đọc đề toán
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó? 
- YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (2 nhóm làm trên phiếu) 
*Bài 4: Gọi hs đọc đề toán
- YC hs làm vào vở
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra 
*Bài 5: YC hs tự làm bài 
- Gọi hs nêu kết quả 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Tỉ lệ bản đồ
- Nhận xét tiết học 
-Lắng nghe
- Vài hs nhắc lại 
- Thực hiện bảng con. 
a) 
- Lấy đáy nhân chiều cao
- 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở 
 Chiều cao của hình bình hành:
 18 x 
 Diện tích của hình bình hành:
 18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180 cm2 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm các số 
- Giải bài toán trong nhóm đôi 
 Tổng số phần bằng nhau: 
 2 + 3 = 5 (phần) 
 Số ô tô có: 
 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) 
 Đáp số: 45 ô tô
- 1 hs đọc to trước lớp
- HS tự làm bài
 Hiệu số phần bằng nhau: 
 9 - 2 = 7 (phần)
 Tuổi con là: 
 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)
 Đáp số: 10 tuổi 
- HS viết phân số chỉ số ô được tô màu trong mỗi hình và tìm hình có phân số chỉ số ô tô màu bằng với phân số chỉ số ô tô màu của hình H 
- Câu đúng là hình B 
THỂ DỤC: ĐÁ CẦU
TC: “KIỆU NGƯỜI
 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
Ơn đá cầu. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích
Trị chơi: “Kiệu người”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trị chơi, nhưng bảo đảm an tồn.
ĐDDH: 
CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
PHẦN BÀI
HTTC
1.Đội hình khởi động:
 Khởi động CM: Xoay các khớp.
 Bài cũ: Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
4 hàng dọc
2. Phần cơ bản:
- Ơn tăng cầu bằng đùi, tổ tập luyện.
- Thi tăng cầu bằng đùi, tổ nào cĩ nhiều em tăng thì tổ đĩ thắng.
- Ơn chuyền cầu theo nhĩm 2 người, tập theo từng tổ.
- Ném bĩng: GV cho từng tổ ném bĩng, GV theo dõi, sửa sai cáhc cầm bĩng, cách đứng và ném bĩng.
	 V
 * * * * * * 
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
- Trị chơi: “Kiệu người”
3.Phần kết thúc:
Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay hát
b. Dặn dị: Về nhà ơn lại nhảy dây
4 hàng dọc
Môn: KĨ THUẬT 
LẮP XE NƠI ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nơi.
- Lắp được xe nơi theo mẫu . Xe chuyển động được.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Lắp xe nôi
- Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/87
- Nêu qui trình lắp xe nôi? 
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
* Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành lắp ráp xe nôi
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi
a) HS chọn chi tiết 
- YC hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. 
- Kiểm tra, giúp đỡ hs chọn đúng và đủ các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận 
- Các em quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe nôi trước khi lắp 
- Nhắc nhở: Các em chú ý vị trí trong, ngoài của các thanh, lắp thanh chữ U dài vào đúng hàng rỗ trên tấm lớn; vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe 
c) Lắp ráp xe nôi 
- Khi lắp xe nôi các em chú ý điều gì? 
- Khi lắp xe xong, các em kiểm tra sự chuyển động của xe.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm 
- Treo bảng các tiêu chuẩn đánh giá 
- Nhận xét, xếp loại sản phẩm của hs
- Yc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
C/ Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Lắp xe đẩy hàng
- Nhận xét sự chuẩn bị của hs, tinh thần thái độ trong giờ học và kĩ năng lắp ghép xe nôi. 
- 2 hs đọc to trước lớp
+ Lắp từng bộ phận
. Lắp tay kéo
. Lắp giá đỡ trục bánh xe
. Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe
. Lắp thành xe và mui xe
. Lắp trục bánh xe
+ Lắp ráp xe nôi 
- HS lấy bộ lắp ráp và chọn các chi tiết lắp xe nôi. 
- Quan sát các hình và thực hành lắp xe nôi 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Lắp theo qui trình và vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch. 
- Trưng bày sản phẩm
- 1 hs đọc tiêu chí đánh giá:
+ Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng qui trình
+ Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch
+ Xe nôi chuyển động được. 
- Xếp loại sản phẩm của mình và của bạn
Thứ ba, ngày 02 tháng 4 năm 2013
Lịch sử 
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HĨA CỦA VUA QUANG TRUNG
I/ Mục tiêu: 
 Nêu được những cơng lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
 + Đã cĩ nhiều chính sách nhằm “Phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nơng”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này cĩ tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
 + Đã cĩ nhiều chính sách nhằm phát triểu văn hĩa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nơm, Các chính sách này cĩ tác dụng thúc đẩy văn hĩa, giáo dục phát triển.
II /Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Quang Trung đại phá quân Thanh
1) Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân, Quang Trung làm gì?
2) Quân ta tấn công đồn Hà Hồi vào thời gian nào?
3) Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh? 
- Nhận xét, cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết Quang Trung là một nhà quân sự đại tài. Không những vậy, ông còn biết đưa ra và tổ chức thực hiện những chính sch kinh tế, văn hóa tiến ... ần kết thúc:
Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay hát
b. Dặn dị: Về nhà ơn lại nhảy dây
4 hàng dọc
 Thứ sáu, ngày 05 tháng 4 năm 2013
.LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
CÂU CẢM
 I/ Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
 - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộ lộ qua câu cảm (BT3).
 II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1
- Một bảng nhĩm để các nhóm thi làm BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: MRVT: Du lịch-Thám hiểm
- Gọi hs làm lại bài tập 3
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, các em có thể gặp những chuyện khiến các em phải ngạc nhiên, vui mừng, thán phục hoặc buồn bực. Trong những tình huống đó, các em thường biểu lộ thái độ bằng những câu cảm. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về loại câu này.
2) Tìm hiểu bài
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc các BT1,2,3 
- Hai câu văn trên dùng để làm gì? 
- Cuối các câu trên có dấu gì? 
Kết luận: Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc: vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên... của người nói. Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật... khi viết cuối câu cảm thường có dấu chấm than. 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
3) Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc yc BT
- YC hs tự làm bài (phát bảng nhĩm cho 2 hs)
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Mời hs dán bảng nhĩm , nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Câu kể 
a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
b) Trời rét.
c) Bạn Ngân chăm chỉ.
d) Bạn Giang học giỏi 
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- YC hs làm bài theo cặp 
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c
- Nhắc nhở: Các em cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm. Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó. 
a) Ôi, bạn Nam đến kìa! 
b) Ồ, bạn Nam thông minh quá! 
c) Trời, thật là kinh khủng! 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
- Tự đặt 3 câu cảm và viết vào vở.
- Bài sau: Thêm trạng ngữ cho câu. 
- 2 hs đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm 
- Lắng nghe 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 
- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bô lông mèo
- A! con mèo này khôn thật! dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo. 
- Cuối câu có dùng dấu chấm than 
- Lắng ngh e 
- Vài hs đọc trước lớp 
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài 
- Lần lượt phát biểu 
 Câu cảm
 - Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá!
- Ôi, trời rét quá!
- Bạn Ngân chăm chỉ quá!
- Chà, bạn Giang học giỏi ghê!
- 1 hs đọc y/c
- HS làm bài nhóm đôi 
a) Trời, cậu giỏi thật! 
- Bạn thật là tuyệt !
- Bạn giỏi quá!...
b) Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt!
- Trời ơi, lâu quá rồi mình mới gặp cậu!
- Trời, bạn làm mình cảm động quá! 
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe, thực hiện 
a) Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ. (Hôm nay cả lớp được đi tham quan Việc Bảo tàng Quân đội. Mọi người đều tập trung đông đủ, chỉ thiếu bạn Nam. Tất cả nng lòng chờ đợi, bỗng một bạn nhìn thấy Nam từ xa đang đi lại, bèn kêu lên: Ôi, bạn Nam đến kìa!) 
b) Bộc lộ cảm xúc thán phục. (Cô giáo ra cho cả lớp một cây đố thật khó, chỉ mỗi mình bạn Nam giải được. Bạn Hải thán phục thốt lên: Ồ, bạn Nam thông minh quá!) 
c) Bộc lộ cảm xúc ghê sợ. (Em xem một trích một đoạn phim kinh dị của Mĩ, trên ti vi, thấy một con vật quái dị, em thốt lên: Trời, thật là kinh khủng!) 
- Lắng nghe, thực hiện 
___________________________________
TẬP LÀM VĂN 
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu: 
 Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
	KNS*: - Thu thập, xử lí thơng tin.
	- Đảm nhận trách nhiệm cơng dân.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 1 bản pô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs đọc lại đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) đã viết BT3, 1 hs đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (hoặc cho chó) đã viết ở BT4 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
2) HD hs làm bài tập
 Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của phiếu 
KNS*: - Thu thập, xử lí thơng tin.
- Treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND ( chứng minh nhân dân) 
- Gợi ý: BT này đặt trong 1 tình huống là em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác. Vì vậy:
+ Ở mục Địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ hàng.
+ Ở mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi.
+ Ở mục 1. Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em.
+ Ở mục 6. Ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi mẹ con em ở đâu đến (không khai đi đâu, vì hai mẹ con khai tạm trú, không khai tạm vắng) 
+ Ở mục 9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, em phải ghi họ, tên của chính em, 
+ Ở mục 10. Em điền ngày, tháng, năm.
+ Mục Cán bộ đăng kí là mục dành cho cán bộ (công an) quản lí khu vực tự kí và viết họ, tên. Cạnh đó là mục dành cho Chủ hộ (người họ hàng của em) kí và viết họ tên. 
- YC hs tự điền nội dung vào phiếu 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc tờ khai
- Cùng hs nhận xét 
Bài tập 2: Gọi hs đọc yc
KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm cơng dân.
- Điền xong, em đưa cho mẹ. Mẹ hỏi: "Con có biết tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng không?". Em trả lời mẹ thế nào? 
Kết luận: Cần phải đăng kí tạm trú, tạm vắng khi rời đang ở đến nơi khác sinh sống. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ cách điền vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
- Bài sau: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật. 
- 2 hs thực hiện theo yc 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Tự điền vào phiếu 
- Nối tip đọc tờ khai 
- Nhận xét 
- 1 hs đọc to trưc lớp 
- Suy nghĩ, trả lời: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ điều tra, xem xét. 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
TOÁN 
THỰC HÀNH
I/ Mục tiêu: 
 Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
Bài tập cần làm bài 1 và bài 2 * dành cho HS khá giỏi
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc...
- Cọc tiêu (để gióng thẳng hàng trên mặt đất) 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ thực hành đo độ dài của một số đoạn thẳng trong thực tế. 
- Kiểm tra dụng cụ thực hành của các nhóm 
B/ Bài mới:
1) HD thực hành tại lớp 
a) Đo đoạn thằng trên mặt đất
- Chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi
- Nêu yêu cầu: Chúng ta sẽ dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B 
- Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa 2 điểm A và B? 
- Kết luận cách đo đúng như SGK 
- Gọi hs cùng thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B 
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất
- YC hs quan sát hình minh họa trong SGK và nêu:
+ Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này.
+ Cách gióng cọc tiêu như sau: 
. Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định
. Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu:
 Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là 3 điểm chưa thẳng hàng. 
 Nhìn thấy 1 cạnh (sườn) của 2 cọc tiêu còn lại là 3 điểm đã thẳng hàng. 
2) Thực hành ngoài lớp học
- Yêu cầu: Dựa vào cách đo như thầy hd và hình vẽ trong SGK, các em thực hành đo độ dài giữa 2 điểm cho trước. 
* Giao việc: Nhóm 1,2 đo chiều dài lớp học, nhóm 3,4 đo chiều rộng lớp học, nhóm 5,6 đo khoảng cách hai cây bàng trên sân trường sau đó ghi kết quả đo được theo nội dung BT1 
- Theo dõi, hướng dẫn nhóm lúng túng và ghi nhận kết quả thực hành của mỗi nhóm.. 
- Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm 
*Bài 2: Tập ước lượng độ dài 
- YC hs tập trung theo 3 hàng ngang và sau đó mỗi em sẽ ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét.
- YC hs dùng thước đo kiểm tra lại. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập thực hành gióng cọc tiêu trên mặt đất và tập ước lượng các bước đi của mình. 
- Bài sau: Thực hành (tt)
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- NHóm trưởng báo cáo 
- Theo dõi 
- HS phát biểu ý kiến 
- Lắng nghe 
- 1 HS cùng GV thực hành 
- Lắng nghe 
- Các nhóm thực hành
- Báo cáo kết quả thực hành 
- Thực hiện theo y/c 
SINH HOẠT tËp thĨ
kiĨm ®iĨm trong tuÇn
I. Mơc tiªu:
- HS nhËn ra nh÷ng ­u, khuyÕt ®iĨm cđa m×nh ®Ĩ cã h­íng sưa ch÷a.
II. Néi dung: 
1. GV nhËn xÐt chung:
	a. ¦u ®iĨm:
	- Nh×n chung ý thøc ®¹o ®øc cđa líp t­¬ng ®èi tèt, ®i häc ®ĩng giê, trang phơc ®Çy ®đ. §oµn kÕt giĩp ®ì nhau trong häc tËp.
	- ý thøc häc tËp cã tiÕn bé. Mét sè em ch¨m chØ häc tËp.
	b. Nh­ỵc ®iĨm:
- ý thøc häc tËp ë 1 sè em ch­a tèt.
2. Ph­¬ng h­íng: 
 	- Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm s½n cã.
- Kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm cßn tån t¹i
===============================
 KÝ DUYỆT TT	 KÝ DUYỆT BGH
 Tân Phước, ngàythángnăm 2013 Tân Phước, ngàythángnăm 2013

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 GT DU 2013 T30.doc