Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 18

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 18

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

Tiết 34:VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: HS hiểu:

- Trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên hoạt động của người hay vật.

- VN trong câu kể Ai làm gì? thường do ĐT và cụm ĐT đảm nhiệm.

 -Rèn học sinh cách xác định đúng vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?

- Hs tự giác học bài

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- kẻ bảng nhóm nội dung BT III.2.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008
Chào cờ:
 Học sinh tập trung trước cờ.
Luyện từ và câu:
Tiết 34:Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I- Mục đích, yêu cầu: HS hiểu:
- Trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên hoạt động của người hay vật.
- VN trong câu kể Ai làm gì? thường do ĐT và cụm ĐT đảm nhiệm.
 -Rèn học sinh cách xác định đúng vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 
- Hs tự giác học bài 
II- Đồ dùng dạy – học: 
- kẻ bảng nhóm nội dung BT III.2.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động học của trò 
Hoạt động học của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Phần nhận xét.
a) Yêu cầu 1: Gọi HS đọc yêu cầu 1 và làm theo các yêu cầu trên 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 3 câu sau là câu kể kiểu Ai thế nào ? 
b) Yêu cầu 2, 3
- Gọi HS đọc 3 câu vừa tìm được và viết 3 câu văn.
 Cho HS làm nháp 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
c) Yêu cầu 4:
 Cho HS làm miệng 
3- Phần ghi nhớ:
Cho HS rút phần ghi nhớ và lấy ví dụ minh hoạ 
4- Phần Luyện tập:
Bài tập 1: 
Goi đọc yêu cầu 
+ Tìm câu kể cá nhân trả lời miệng ( 3,4,5,6,7)
HS gạch dưới VN trong các câu trên 
- GV chốt lại lời giải đúng
- GV phát phiếu cho 3 – 4 HS làm bài.
GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: 
 GọI HS đọc 
- GV gọi HS lên bảng nối các từ ngữ 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
 Cho HS nói các câu miêu tả hoạt động trong tranh theo câu Ai làm gì ? 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
5- Củng cố, dặn dò:
Gọi HS tìm VN?
- 2- 3 HS làm lại các BT 3 (phần luyện tập) tiết LTVC trước.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập.
- Học sinh thực hiện lần lượt các yêu cầu BT.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , tìm các câu kể, phát biểu ý kiến.
 Có 6 câu , 3 câu đầu là câu kể Ai làm gì ? 
- Học sinh nhận xét. 
- Học sinh suy nghĩ , làm bài cá nhân vào vở bài tập.
 3 HS lên bảng gạch 2 gạch dới bộ phận VN Trong mỗi câu tìm được, trình bày lời giải, kết
hợp nêu ý nghĩa của VN.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh suy nghĩ, chọn ý đúng, phát biểu ý kiến.ý b ; VN do ĐT và các từ kèm theo nó 
 ( cum ĐT )
- Ba, bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- 2 HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung cần ghi nhớ.
 Bài 1 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập, tìm hiểu câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn, phát biểu miệng.
- Học sinh tiếp tục xác định bộ phận VN trong câu bằng cách gạch 2 gạch dưới VN.
- Học sinh làm bài nháp ( VBT ) nếu có 
 trình bày kết quả.
 Thanh niên đeo gùi vào rừng .
Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước. 
Em nhỏ đùa vui trước sân nhà .
Các cụ già chum đầu bên những chén rượu cần .
Bài 2 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, làm bài vào nháp 
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Một HS lên bảng nối các từ ngữ.
HS nhận xét
 Bài 3 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh (cảnh sân trường vào giờ ra chơi)
- Học sinh suy nghĩ tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Học sinh nhận xét.
- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Học sinh về nhà viết lại vào vở đoạn văn dùng các câu kể Ai làm gì?
ơ 
Toán:
Tiết 85: Luyện tập.
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về dấu hiệu chia hết chia cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
 Rèn kĩ năng nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2,5 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
II Đồ dùng 
 Bảng con 
III- các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động học của trò 
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5 
Bài mới
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bảng con yêu cầu giải thích lí do mình chọn
Bài 2:
 Gọi HS đọc bài trả lời miệng các số 
Bài 3:
Gọi Hs đọc 
 Yêu cầu HS làm vở 
 Chấm , chữa bài 
Bài 4:
 Gọi đọc 
 Cho HS trả lời miệng dựa bài 3 
Bài 5:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì? 
3- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- HS nêu lại dấu hiệu chia hết chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Cho ví dụ
 Bài 1 
- HS làm vào bảng con.. - HS giải thích lí do chọn các số chia hết cho 2, cho 5 
- HS nhận xét.
 Bài 2 
- HS làm nháp trả lời miệng 
- HS nhận xét.
 Bài 3 
- HS làm vào vở
- HS lên bảng chữa.
Dấ u hiệu chia hết ch 5 là : 0và 5 
Dấu hiệu chia hết cho 2 là : 0,2,4,6,8 
 dấu hiệu chia hết cho 2và 5 là số tận cùng là 0 
 Vậy các số : 480. 2000 , 9010
Phần b , c tương tự 
- HS nhận xét. 
 Bài 4 
 HS đọc bài 
- HS làm miệng. Nhận xét 
 Bài 5 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thảo luận theo cặp.
Số táo chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 2 bạn thì cũng vừa hết chứng tỏ số táo của Loan là số có tận cùng là chữ số 0. Theo đầu bài Loan có ít hơn 20 quả táo. Vậy số táo của Loan nhỏ hơn 20 mà tận cùng là chữ số 0. Vậy Loan có 10 quả táo. 
- HS về nhà làm bài tập vào vở BTT
Tiếng việt
Tiết 35: Ôn tập cuối học kì I (tiết 1)
I- Mục đích, yêu cầu:
1- HS ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu của HS.
Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I, của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
2- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II- Đồ dùng: 
Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 17 tuần đã học sách Tiếng Việt 4 tập 1 (gồm cả văn bản thông thường).
III- các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1 Kiểm tra 
2 Bài mới 
- Giới thiệu bài.
 Cho HS ôn tập, kiểm tra TĐ và HTL 
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài.
 Cho HS về chỗ chuẩn bị trong vòng 5 phút 
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn bạn vừa đọc.
- Giáo viên cho điểm.
3- Bài tập 2: Cho HS làm theo nhóm đôi 
 GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng thống kê VBT 
 Tên bài 
 Tác giả 
Nội dung chính 
Nhân vật 
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- HS ôn tập các bài học thuộc lòng đã học.
- HS xem lại bài khoảng 1-2 phút.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng)1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu.
- HS trả lời
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm bài.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả của mình.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS về nhà ôn tập giờ sau kiểm tra tiếp.
 Chiều Đạo đức:
 Tiết 18: ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I.
I- Mục tiêu:
- HS có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức đã học như biết tiết kiệm tiền của, thời giờ, biết bày tỏ ý kiến, trung thực, vượt khó trong học tập; biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động..
- Bước đầu hình thành kỹ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với quan niệm , hành vi việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học.
II- Đồ dùng: phiếu 
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1- Kiểm tra Không 
2- Bài mới:
Cho HS ôn tập 
- Cho HS ôn tập theo từng bài đã học và thực hành các kỹ năng của các bài đó.
Trong 17 tuần vừa qua các em đã được học những bài đạo đức nào?
- Giáo viên ghi bảng:
- Trung thực trong học tập
- Vượt khó trong học tập
- Biết bày tỏ ý kiến
- Tiết kiệm tiền của
- Tiết kiệm thời giờ
- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Yêu lao động.
- Giáo viên phát phiếu học tập
GV chốt lại những tình huống đúng.
Cho HS liên hệ những tấm gương trong tốt có trong trờng, trong lớp mình.
- Cho HS chơi trò chơi trình bày các tiểu phẩm đã chuẩn bị theo các tình huống hoặc HS tự chon 
- Giáo viên chốt lại
3- Củng cố, dặn dò:
- Về nhà các em ôn tập và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời (nêu tên 8 bài đạo đức đã học)
- HS hoạt động nhóm: 6 nhóm
- Học sinh thảo luận các tình huống trong phiếu.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh nêu những tấm gương trong trường, trong lớp mình.
HS nhận xét.
- Các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét
Tiếng việt 
ÔN câu kể ai làm gì?
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì?, từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì?vào bài viết.
II- Đồ dùng: Phấn màu
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1/ Kiểm tra 
2/Bài mới - GV giao bài tập cho HS làm.
Bài 1: Gạch dưới câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau:
Chiều làng Dao suối Lìn thật đẹp. ánh mặt trời sắp lặn sáng rực lên, hôm thì vàng tươi, hôm thì ráng đỏ. Trẻ em mặc áo bông, áo len đủ màu ra đầu làng đón người lớn đi làm về. Từng đoàn người đi hàng một, theo thói quen của những người đi rừng. Từ các khu trồng trọt, chăn nuôi trở về trong tiếng hát của máy thu thanh. Khi đêm xuống, những đường làng ngang dọc, thẳng tắp có hàng trăm bóng điện bật sáng.
Bài 2: Viết một đoạn văn kể về việc quét dọn phòng học của các bạn trong tổ em.
Bài 3: Cho biết những câu nào trong đoạn văn em vừa viết là câu kể Ai làm gì?
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS làm vào vở.
Tre em về 
Từng đoàn .
- HS nhận xét.
 Bài 2 
 HS biết bài 
 HS đọc bài viết của mình 
 HS nhận xét 
 Bài 3 
 HS nêu các câu thuộc kiểu Ai làm gì ? 
 HS nhận xét 
Toán:
 Ôn tập 
I- Mục tiêu: Giúp HS.
- Củng cố lại cách chia cho số có 2, 3 chữ số , áp dụng giải bài tập 
- Rèn kĩ năng chia cho HS 
- HS tự giác làm bài 
II - Đồ DùNG Bảng con 
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1Kiểm tra không 
2 bài mới 
Thực hành:
 Bài 1, 
Gọi HS đọc yêu cầu cho HS làm bảng con 
24662:59 3358:23 51865:205
380:76 1176:48 109408:208
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức 
Cho HS làm vào nháp 
856:214+1284:214
2736:8x38
 Bài 3 : Tìm x 
 8x(168:x)=672 1125:(319-x)=5
Bài 4:Gọi HS đọc bài 
Một đội công nhân trong 2 ngày đầu sửa 3450m ngày thứ nhất sửa ít hơn ngày thứ 2 là 170m . Hỏi mỗi ngày đội dó sửa bao nhiêu m đường 
 Cho HS làm vào vở.
5- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 Bài 1 Đặt tính rồi tính 
HS đọc yêu cầu 
 HS làm bảng con 
- Bài 2 HS làm nháp 
 HS chữa bài 
 Nhận xét 
Bài 3 : tìm x 
 Bài 4 
HS dọc bài 
 HS làm vở 
-
 HS chữa bài , nhận xét 
..
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008
Tiếng  ... ĩ thuật 
GV chuyên dạy
.
	 Chiều :
Khoa học:
Không khí cần cho sự sống.
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu dẫn chứng, để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô - xi với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II- Đồ dùng dạy – học..
Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bảng ô-xi.
III- hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
 1/ Kiểm tra: nêu vai trò của ô xi đối sự cháy ?
2/ Bài mới 
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
 Cho HS tự nín thử nêu cảm giác lúc đó ?
Cho HS làm theo hướng dẫn ở mục Thực hành SGK.
2 HS trả lời 
- HS nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
- HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với đời sống thực vật và động vật.
- Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết?
- Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng đóng kín cửa?
- HS quan sát hình 3, 4
- Vì sâu bọ và cây bị thiếu không khí.
- Vì cây hô hấp thải ra khí các- bô -níc, hút ô- xi, làm ảnh hởng đến sự hô hấp của con người.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi
Bớc 1:
- Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật.
- Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở.
- Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi?
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS quan sát hình 5,6 trao đổi theo cặp
- Thành phần khí ô-xi.
Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
: ôn Tập.
I- Mục tiêu:
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán.
II- Đồ dùng: Phấn màu.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1- HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết đã học.
 Bài 1: Trong các số: 3270; 50609; 47214; 6874.
- Số nào chia hết cho 2?
- Số nào chia hết cho 5?
- Số nào chia hết cho 3?
- Số nào chia hết cho 9?
Bài 2: Trong các số: 274752; 3580; 4567; 98730.
a) Số nào chia hết cho 2 và 5?
b) Số nào chia hết cho 2, 3 và 9?
c) Số nào chia hết cho 2, 3, 5 và 9?
Bài 3: Tìm chữ số thích hợp viết vào chỗ trống sao cho:
a) 35chia hết cho 5.
b) 62 chia hết cho 3.
c) 76chia hết cho 2, cho 3.
2- Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- HS làm bài tập vào vở – HS lên bảng chữa – HS nhận xét.
- 3270; 47214; 6874.
- 3270.
- 3270; 47214.
- 47214.
+ HS làm vào vở – HS lên bảng chữa 
- HS nhận xét.
- 3580; 98730.
- 274752; 98730.
- 98730.
- HS làm vào vở.
- HS chữa miệng.
- HS nhận xét.
- HS về nhà ôn tập.
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
Tiếng việt
Ôn tập học kì I (tiết 5).
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (Yêu cầu như tiết 1).
2- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II- Đồ dùng dạy – học.
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL (như  tiết 1)
- kẻ bảng nhóm để HS làm BT2.
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1- Giới thiệu bài.
Kiểm tra TĐ và HTL (thực hiện 
như tiết 1).
GV gọi Hs bốc thăm và chuẩn bị 2 phút đọc bài 
3- Bài tập 2:
Gọi HS đọc bài 
 Cho HS làm vở , một HS làm bảng nhóm 
Gọi HS đọc bài 
Gọi HS chữa bài bảng , nhận xét 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
 HS lên bốcc thăm về chuẩn bị đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi nếu có
 Bài 2 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm vào vở
- Một số học sinh làm vào bảng nhóm sau đó lên bảng gắn.
- HS nhận xét
a) + Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
 + Động từ:Dừng lại, chơi đùa.
 + Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
b) Cho 3 HS trình bày miệng
- HS nhận xét. 
- Về nhà ôn lại các kiến thức bài tập 2.
Toán:
Tiết 88: Luyện tập chung.
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán.
II- Đồ dùng: Phấn màu. bảng con 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
Kiểm tra bài cũ:
2- Thực hành:
Bài 1: goi HS đọc bài 
Cho HS làm vào nháp 
 Gọi 4 HS trả lời miệng 
Bài 2: Cho HS làm vào vở.
Bài 3: Gọi HS đọc 
Cho HS làmmiệng 
Bài 4: gọi HS đọc 
 Cho Hs làm vở 
 Chữa bài , nêu miệng ý b 
Bài 5:
 Gọi Hs đọc bài 
 Cho HS thảo luận nhóm đôi.
 Cho HS giải vào vở 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 4 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Mỗi dấu hiệu chia hết cho 1 ví dụ cụ thể để minh họa.
 Bài 1 HS đọc bài 
4 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu cách làm.
 Bài 2 : HS đọc bài 
HS làm bảng con , nhận xét 
 Bài 3 HS đọc bài . HS chữa miệng nhận xét
 a) 528; 558; 588 b) 603; 693.
c) 240 d) 354.
 Bài 4
- HS làm vào vở xong sau đó kiểm tra chéo kết quả của nhau.
- 4 em lên bảng trình bày.
 Bài 5 1 HS đọc đề toán.
- HS phân tích đề toán.
- HS nêu miệng kết quả đúng.
Học sinh phân tích: Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là: 0; 15; 30; 45;; Lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS . Vậy số HS của lớp là 30.
- HS về nhà ôn lại các dấu hiệu chia hết đã học.
.
Tiếng việt
Ôn tập học kì I (tiết 6).
I- Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (Yêu cầu như tiết 1).
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
II- Đồ dùng:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL (như tiết 1).
- Bảng phụ để HS lập dàn ý cho BT 2a.
III- Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1- Giới thiệu bài.
Kiểm tra TĐ và HTL
 GV gọi HS bốc thăm và đọc bài (Cho chuẩn bị 3 phút ) kết hợp trả lời câu hỏi trong bài 
3- Bài tập 2:
a) Cho HS quan sát đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý
- GV nhận xét giữ lại dàn ý tốt nhất.
b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng.
- GV nhận xét , khen ngợi những em viết mở bài hay.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
 HS bốc thăm chuẩn bị 3 phút , đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài 
 Bài 2 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS xác định yêu cầu của đề.
- Một học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên trong SGK.
- HS chọn đồ dùng học tập để quan sát.
- Từng HS quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý.
- HS trình bày dàn ý của mình trên bảng lớp – Cả lớp nhận xét.
* HS viết mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài đã xây dựng 
- HS viết bài 
- Lần lượt các em tiếp nối nhau đọc các mở bài.
- HS nhận xét
- HS về nhà sửa lại dàn ý , hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài, viết lại vào vở.
..
 Chiều : Địa lí
Tiết Địa lí : Ôn tập học kì I
I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các kiến thức đã học trong chương trình Địa lí học kì I
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam 
- Học sinh nắm được hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
II- Đồ dùng dạy – học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập (Lược đồ trống Việt Nam)
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ kiểm tra 
 2/Bài mới 
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
Hoạt động 2:
 Làm việc theo nhóm
 GV cho HS hoàn thiện bảng nhó
Hoạt động 3: Làm viêc cả lớp .- Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ.
- Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.
Nêu các hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 2 học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí Việt Nam : Vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- Học sinh nhận xét. 
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành câu hỏi trong phiếu học tập
HLSơn 
 Trung du &ĐBBB 
Tây Nguyên 
 Địa hình 
Con người 
Hoạt động SX 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét .
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác nhận xét 
- Trồng lại rừng
- 5 học sinh nêu
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán:
 Ôn tập 
I- Mục tiêu: Giúp HS.
- Củng cố lại cách chia nhân số có nhiêu chữ số , áp dụng giải bài tập 
- Rèn kĩ năng nhân chia cho HS 
- HS tự giác làm bài 
II - Đồ DùNG Bảng con 
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1Kiểm tra không 
2 bài mới 
Thực hành:
 Bài 1, 
Gọi HS đọc yêu cầu cho HS làm bảng con 
1973x869 103700x148
10094:49 13426:274
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức 
Cho HS làm vào nháp 
8551:17+2364x21-16826
8243-1725+11088:132x50 
 Bài 3 : Tìm x 
 8208:x=108
 960-4608:x=888
Bài 4:Gọi HS đọc bài Hai cây bưởi có 96 quả , cây thứ nhất ít hơn cây thứ 2 24 quả . Hỏi mỗi cây có bao nhiêu quả 
5- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 Bài 1 Đặt tính rồi tính 
HS đọc yêu cầu 
 HS làm bảng con 
- Bài 2 HS làm nháp 
 HS chữa bài 
 Nhận xét 
Bài 3 : tìm x 
 Bài 4 
HS dọc bài 
 HS làm vở 
-
 HS chữa bài , nhận xét 
Sinh hoạt lớp:
Kiểm điểm tuần 18
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS tự nhận thấy ưu nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Tự đề ra phương hướng tuần sau.
II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần.
III- Lên lớp:
- Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp.
- Từng tổ trưởng nhận xét tình hình tổ.
- GV nhận xét:
	+ Ưu điểm:
	- Các em đi học đúng giờ.
	- Vệ sinh sạch sẽ.
	- Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài 
	- Thể dục giữa giờ đều, đẹp
	+ Nhược điểm:
	- Vẫn còn một số em chưa tự giác học tập
- HS đóng góp ý kiến.
- Đề ra phương hướng tuần sau:Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Chuẩn bị đầy đủ SGK kì II 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc