Bài dạy Lớp 4 - Tuần thứ 25

Bài dạy Lớp 4 - Tuần thứ 25

Tập đọc: 49

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn đọc phân biệt lời của các nhân vật, phù hợp với nội dung diễn biến sự việc.

2. Hiểu nội câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, trả lời các câu hỏi trong SGK

 3/ Bài mới:

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần thứ 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc: 49
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn đọc phân biệt lời của các nhân vật, phù hợp với nội dung diễn biến sự việc.
2. Hiểu nội câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, trả lời các câu hỏi trong SGK
 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
 GV giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm , tranh minh họa chủ điểm. Gợi cho HS nhận ra các nhân vật anh hùng trong tranh: có thể là anh Nguyễn Văn Trỗi, chị Võ thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Nguyễn Bá Ngọc.
 GV giới thiệu bài “Khuất phục tên cướp biển”
HS quan sát tranh và lắng nghe
Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
+ GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài 
Đoạn 1: 3 dòng đầu ( Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển)
Đoạn 2:Tiếp theophiên toàn sắp tới ( Cuộc dối đầu của bác sỹ Ly và tên cướp biển
Đoạn 3: Còn lại (Tên cướp biển bị khuất phục)
GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa những từ khó được chú giải sau bài; hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng giọng rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả vẻ hung dữ của tên cướp biển. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
b) Tìm hiểu bài
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu( tên cướp biển) được thể hiện qua chi tiết nào?
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? 
 + Cặp câu nào khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của Bác sĩ Ly và tên cướp biển?
 + Vì sai bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
 + Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
+ Cho HS nêu ý chính của bài
+ GV chốt ý chính: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. 
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài 
- HS lắng nghe.
- Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi ngừơi im ; có câm mồm không.
- Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đàu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm
- Một đằng thì đức độ. nhốt chuồng 
- Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải
- Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác 
- HS nêu
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 Gọi một tốp 3 HS đọc truyện theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, tên cướp, bác sỹ Ly) GV hướng dẫn các em đọc diển cảm đúng lời các nhân vật
 GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đối thoại giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển theo cách phân vai
- 3 HS đọc phân vai
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
GV nhận xét tiết học
HS trả lời 
 Toán : 121 NS: ..../ ..../......
 ND: T .../ .../ ..../ ......
 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ	
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,3/131,132
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Phép nhân phân số.
HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích của hcn.
Mục tiêu: HS nhận biết được ý nghĩa của phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hcn
Cách tiến hành:
GV nêu đề toán.
H: muốn tính diện tích hcn chúng ta làm ntn?
Nêu phép tính để tính diện tích hcn?
HĐ2: Tính diện tích hcn thông qua đồ dùng trực quan.
Mục tiêu: HS biết tính diện tích hcn.
Cách tiến hành:
GV nêu: chúng ta sẽ tìm kết quả của phép nhân qua hình vẽ sau:
GV đưa ra hình vẽ minh hoạ.
GV giới thiệu hình minh hoạ và hỏi HS.
Vậy diện tích hcn bằng bao nhiêu phần mét vuông?
HĐ3:Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số
Mục tiêu: HS biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.
Cách tiến hành:
Dựa vào cách tính diện tích hcn bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết 4/5 x 2/3=?
Muốn nhân hai phân số với nhau ta làm ntn?
HS nhắc lại về cách thực hiện nhân hai phân số.
HĐ4: Luyện tập thực hành
Mục tiêu: HS thực hiện phép nhân hai phân số.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
Muốn nhân hai phân số với nhau ta làm ntn?
Chuẩn bị: Luyện tập.
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
1 HS đọc đề.
Số đo dài x rộng.
4/5 x 2/3 .
8/15 m2
8/15
Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
HS nêu trước lớp.
4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Kể chuyện:25
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại từng đoạn câu chuyện Những chú bé không chết; kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện
- Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện ( Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc chiến chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc); biết đặt tên khác cho truyện.
- Chăm chú nghe kể chuyện , nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Những chú bé không chết”
Hoạt động 2:GV kể chuyện
- GV kể lần 1( kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện)
- GV kể lần 2 ( có tranh minh hoạ)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập
Trước khi thực hành KC, GV yêu cầu 1 HS đọc nhiệm vụ của bài KC trong SGK
Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện.
a) KC trong nhóm
- HS kể từng đoạn
- Cá nhân kể toàn chuyện
b) Thi KC trước lớp.
- 1 vài nhóm HS thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều phải trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3
- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm. 
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý bài KC tiếp theo
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe + quan sát tranh
- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2 hoặc 4 em
- Từng HS kể. Cả nhóm cùng trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3
- HS kể theo nhóm
- HS kể cá nhân
- HS kể + Trả lời câu hỏi( như SHD125)
- Cả lớp bình chọn bạn KC hay nhấtå
Khoa học :49
 ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có thể :
Tránh ánh sáng qua mạnh chiếu voà mắt: không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau
Tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 98, 99 SGK.
Chuẩn bị chung : Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt ; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 60 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng qua mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 và trả lời câu hỏi trang 98 SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 98SGK.
Bước 2 :
- Yêu cầu HS quan sát các hình 3, 4 và trả lời câu hỏi : Để tránh tác hịa do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình và trả lời câu hỏi.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 99 SGK.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về một số việc nên / không nên làm để đản bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết
Bước 1 : 
- Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 99 SGK.
- Làm việc theo nhóm. Yêu cầu HS nêu lí do cho lựa chọn của mình.
Bước 2 : 
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: 
- HS thảo luận theo nhóm.
+ Tại sao khi viết bằng tay phải, không nên đạt đèn chiếu sáng ở phái tay phải?
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV cho một số HS thực hành về vị trí chiếu sáng (ngồi đọc, viết sử dụng đèn bàn để chiếu sáng).
- HS thực hành.
Bước 3 : 
- GV cho HS làm việc theo phiếu. Nội dung phiếu học tập như SGV trang 170.
- HS làm việc cá nhân.
- GV giải thích : Khi đọc viết, tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở cự li khoảng 30 cm. Không được đọc sách, viết chữ ở nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi đọc sách bằng tay phải, ánh sáng phải được chi ... p( trg.73,74)
Bài tập1: 
- HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
- HS suy nghĩ, làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý
- HS cả lớp suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý và hướng dẫn cho HS làm 
- HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 4: 
- GV nêu yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét - chốt lời giải đúng
- HS thực hiện
- HS phát biểu ý kiến
- HS theo dõi
- Làm và tiếp nối nhau đọc kết quả - Lớp nhận xét
- HS làm và phát biểu ý kiến
- HS ghi vào vở
- HS làm
- HS sinh lên bảng điền từ đúng/nhanh. Từng em đọc kết quả
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa được cung cấp trong tiết học
Lịch sử: 25
TRỊNH-NGUYỄN PHÂN TRANH
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: 
- Từ tk 16 nhà Lê suy thoái .Đất nước từ đây được chia thành Nam Triều và Bắc Triều ,tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài .
- Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc đấu tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu học tập cho từng hs .
-Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý .
-Lược đồ địa phận Bắc Triều và Nam Triều . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
 3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Sự suy sụp của triều Hậu Lê 
 *Mục tiêu :Hs hiểu được triều Hậu Lê suy sụp ntn?
 *Cách tiến hành :Gv yêu cầu hs đọc to sgk và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều Hậu Lê từ đầu tk 16.
-Gv tổng kết ý của hs và cho hs thấy rõ sự suy sụp của nhà Hậu Lê (nd sgk) 
 *Kết luận:Trước sự suy sụp của nhà hậu lê .Nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê .
Hoạtđộng2 :Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam –Bắc triều .
 *Mục tiêu :Hs hiểu được sự ra đời của nhà Mạc và cuộc sống của nhân dân lúc bấy giờ .
 *Cách tiến hành :
-Mạc Dăng Dung là ai ?Nhà Mạc ra đời ntn?Triều Mạc sử cũ gọi là gì?
 -Nam Triều là trièu đình của dòng họ nào ?
 -Vì sao có chiến tranh Nam Triều và Bắc triều ?
 -Chiến tranh Nam Triều và Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm ?
 -Gv yêu cầu đại diện nhóm trả lời .
 * Kết luận : 
 -Chiến tranh Nam triều và Bắc triều chấm dứt nhân dân bớt cực khổ ,đát nước thu về một mối .
 Hoạt động 3 : 
 Chiến tranh Trịnh Nguyễn .
 * Mục tiêu : Học sinh hiểu được cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn .
 * Cách tiến hành :
 -Gv yêu cầu hs đọc to sgk thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi :
 -Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh Nguyễn ?
 Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh Nguyễn ?
 -Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh Nguyễn ?
 -Chỉ trên lược đồ ranh giới đàng trong và đàng ngoài ?
 * Kết luận : Vậy là hơn 200 năm các thế lực phong kiến đánh nhâu , chia cắt đất nước ta thành hai miền Nam Bắc .
 Hoạt động 4 
 Đời sống nhân dân ở thế kĩ thứ 16 .
Gv yêu cầu hs tìn hiểu về đời sống nhân dân ở thế kỷ 16 .
-Một hs đọc sgk ,cả lớp lắng nghe .
-Gv cho hs trả lời lại nội dung yêu cầu câu hỏi .
-Cho hs họat động nhóm .
-Đại diện nhóm trả lời .
-Gv hướng lại cho hs hiểu 
-Đại diện nhóm trả lời .
-1 hs đọc to nội dung sgk .
-Đại diện 1 hs trả lời câu hỏi của gv .
-Một học sinhtrả lời .
-Gv cho hs khác nhắc lại 
-Gv hướng đẫn lược đồ .Sau đó gv kết luận .
IV – Củng cố –dặn dò :
GV nhận xét 
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
SINH HOẠT LỚP TUẦN 25
I – MỤC TIÊU:
Tổng kết những ưu và khuyết điểm tuần 25
	Lập kế hoạch tuần 26
II – LÊN LỚP 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Ổn định tổ chức 
Tổng kết các hoạt động tuần 25:
Giáo viên nhận xét, tổng kết lại các vấn đề mà cả lớp cùng nhìn lại.
Tuyên dương những học sinh năng nổ tích cực trong các hoạt động của lớp cũng như hoạt động của trường.
Phê bình các em chưa ngoan và đề nghị các em phải phát huy theo gương các bạn khác.
Kế hoạch tuần 26
- Tiếp tục duy trì nề nếp sĩ số sau Tết.
- Dạy và học đúng theo phân phối chương trình tuần 26 theo chuẩn KTKN môn học.
- Chấm và trả bài thường xuyên cho các em.
- Yêu cầu các em ăn mặc sặch sẽ gọn gàng khi lên lớp.
Lớp trưởng tổ chức cho các bạn trật tự.
Cả lớp hát một bài .
Lớp trưởng tổ chức cho sinh hoạt:
Lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét ưu và khuyết điểm của tổ mình.
Ưu điểm :
Khuyết điểm
Sau khi tổ trưởng của từng tổ nhận xét xong các thành viên trong tổ có thể bổ sung nhận xét thêm.
Lớp trưởng nhận xét đánh giá lại toàn bộ hoạt động của lớp trong tuần qua:
Ưu điểm :
Khuyết điểm
Lắng nghe
Lắng nghe.
 Toán :125 NS: ..../ ..../......
 ND: T .../ .../ ..../ ......
 PHÉP CHIA PHÂN SỐ	
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Biết cách thực hiện phép chia hai phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ minh hoạ như phần bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/135
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Phép chia phân số.
HĐ1: HD thực hiện phép chia phân số.
Cách tiến hành:
GV nêu đề toán như SGK.
Muốn tính chiều dài ta làm thế nào?
HS thực hiện phép tính.
Hãy nêu cách thực hiện phép chia cho phân số?
HĐ2: Luyện tập thực hành
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta làm ntn?
Chuẩn bị: Luyện tập
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
1 HS đọc đề.
HS trả lời.
HS tính, cả lớp tính nháp
Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
1HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Tập làm văn: 50
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối
 - Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả một cây mà em yêu thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT 3
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Bài cũ: GV kiểm tả 2 HS làm BT3, tiết TLV trước.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT,
- HS tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài văn tả.
- HS phát biểu
- GV nhận xét, kết luận
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhắc nhở- giao việc
- HS viết đoạn văn
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình
- GV nhận xét, khen đoạn hay nhất + chấm điểm
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhắc nhở- giao việc
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét, góp ý
Bài tập 4:
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét, khen ngợi và chấm điểm cho những đoạn văn viết tốt
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS tự làm
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS làm bài
- HS tiếp nối nhau trình bày.Cả lớp nhận xét 
- HS theo dõi
- HS suy nghĩ trả lời lần lượt từng câu 
- HS tiếp nối nhau phát biểu
- HS lắng nghe
- HS viết đoạn văn. Từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.Dặn hoàn chỉnh bài làm
Kỹ thuật : 25
CHĂM SĨC RAU HOA (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HS biết được mục đích tác dụng, cách tiến hành 1 số cơng việc chăm sĩc cây rau, hoa.
Làm được cơng việc chăm sĩc rau, hoa : như tướI nước, làm cỏ, vun xớI đất.
Cĩ ý thức chăm sĩc ,bảo vệ rau ,hoa
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Cây trồng trong chậu . 
Rổ đựng cỏ .
Dầm xớI ,dụng cụ tướI cây .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1/ Ổn đỊnh lớp 
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ 
3/ BÀI MỚI 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GiớI thiệu bài ( 1 ‘)
-GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học
-HS lắng nghe
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành chăm sĩc rau ,hoa (15-20’)
-GV yêu cầu HS nhắc lạI tên các cơng việc chăm sĩc ?
-TướI nước cho cây;
-Tỉa cây ;
-Làm cỏ ;
-Vun xớI đất cho rau ,hoa .
-GV cho HS nêu mục đích và cách tiến hành các cơng việc đĩ ?
-HS nêu.
-Tiếp theo,GV yêu cầu các nhĩm báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ lao động của HS .
- Nhĩm trưởng báo cáo .
- GV phân cơng và giao nhiệm vụ cho HS thực hành .
+Nhĩm 1 ; 2: Vun xớI ;TướI nước 
+Nhĩm 3 ; 4 : Tỉa lá ,làm cỏ .
-GV quan sát ,uốn nắn những sai sĩt cho HS và nhắc nhở đảm bảo an tồn .
-HS thực hành .
-GV yêu cầu HS thu dọn , vệ sinh chân tay cũng như dụng cụ lao động .
-HS thu dọn cỏ dạI và vệ sinh sau khi hồn thành cơng việc .
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập ( 5-7’)
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá 
-HS dựa vào tiêu chuẩn GV đưa ra để đánh giá mình và bạn
-GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
4/ CỦNG CỐ ,DẶN DỊ (3’)
-Nhận xét sự chuẩn bị ,tinh thần thái độ học tập .
-Hướng dẫn đọc trước bài “ bĩn phân cho rau “

Tài liệu đính kèm:

  • docHUNG PBCGHAU(1).doc