Bài dạy Lớp 4 - Tuần thứ 6

Bài dạy Lớp 4 - Tuần thứ 6

Tuần 6: Thứ ngày tháng năm

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2: Đạo đức.

Bài 3: Có chí thì nên (tiết 2)

A. Mục tiêu:

- HS xác định được những khó khăn, thuận lợi của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.

- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên mọi khó khăn, để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội.

B. Đồ dùng dạy học:

- HS sưu tầm về những tấm gương vượt khó. Phiếu học tập 4.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 40 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần thứ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6: Thứ	ngày	tháng	 năm
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Đạo đức.
Bài 3: Có chí thì nên (tiết 2)
A. Mục tiêu:
- HS xác định được những khó khăn, thuận lợi của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên mọi khó khăn, để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội.
B. Đồ dùng dạy học:
- HS sưu tầm về những tấm gương vượt khó. Phiếu học tập 4.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu ghi nhớ bài: Có chí thì nên
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hoạt động 1: Làm bài tập 3 (15’)
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được những tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe
* Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
- Lưu ý các hoàn cảnh khó khăn: sức khoẻ yếu, khiếm thị, nhà nghèo, ...
- GV ghi thứ tự vào bảng.
- Hát + sĩ số
- Thảo luận về những tấm gương đã được đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Hoàn cảnh
Những tấm gương
Khó khăn của bản thân
Khó khăn về gia đình
Khó khăn khác
- Gợi ý HS nêu những bạn có khó khăn trong lớp, trường.
3. Hoạt động2: Tự liên hệ (bài tập 4) (17’)
* Mục tiêu: HS biết cách liên hệ của bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được những cách vượt khó khăn.
* Cách tiến hành:
- GV phát phiếu bài tập. Hướng dẫn HS tự phân tích những khó khăn của bản thân.
- HS đọc bài tập 4.
- Làm việc cá nhân.
STT
Khó khăn
Những biện pháp khắc phục
- Trao đổi khó khăn của mình với nhóm/
- Các nhóm chọn 1- 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày.
- Lớp thảo luận cách giúp đỡ những bạn khó khăn.
1
2
3
- GV kết luận.
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS giúp đỡ bạn.
- Chuẩn bị bài: Nhớ ơn tổ tiên.
Tiết 3: Tập đọc.
Sự sụp đổ của chế độ A - pác - thai.
A. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy bài (đoạn) đọc đúng A - pác - thai, Nen - xơn, Man - đê - la, các số liệu thống kê 
- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen - xơn Man- đê - la và nhân dân Nam Phi.
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phận biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đọc thuộc lòng bài thơ Ê - mi - li, con.
- Nêu đại ý của bài?
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (10’)
- GV giới thiệuh ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen = xơn Man - đê - la và trang minh hoạ.
- Giới thiệu Nam Phi: Quốc gia ở cực nam Châu Phi, diện tích 1 210 000 km2, dân số trên 43 triệu người, thủ đô là Pree - tô - ri - a, rất giàu khoáng sản.
- Hướng dẫn đọc đúng: A - pác - thai; Nen = xơn Man - đê - la; , , , , 
- Giải thích các số liệu thống kê để làm rõ sự bất công
- Kết hợp giải nghĩa từ khó ghi ở cuối bài và giải nghĩa A - pác - thai.
- GV đọc diễn cảm bài văn. lưu ý HS cách đọc.
b. Tìm hiểu bài: (12’)
- Dưới chế độ A - pác - thai người da đen bị đối sử như thế nào?
- Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
- Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A - pác - thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
- Hãy giới thiệu vị tổng thống dầu tiên của nước Nam Phi mới.?
- Nêu ý nghĩa của bài văn?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: (10’)
- GV treo bảng phụ ghi những từ ngữ cần nhấn mạnh. Hướng dẫn đọc đoạn 3 với giọng cảm hứng ca ngợi, sảng khoái.
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà luyện đọc và trả lời câu hỏi
- Chuẩn bị bài: Tác phẩm của Si - le và tên phát xít.
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- HS nêu cách chia đoạn trọng bài
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc to cả bài.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, ...
- Đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của học cuối cùng đã giành thắng lợi
- Vì chế độ A - pác - thai tàn bạo xấu xa, ...Vì mọi người sinh ra đều là con người, đều được bình đẳng.
- Cá nhân trả lời.
- Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
- 3 HS đọc nối tiếp bài.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp.
- Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp.
Tiết 4: Toán.
Bài 26: Luyện tập.
A. Mục tiêu:
- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kỹ năng chuyên đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập bài tập 1a.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở bài tập.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập: (35’)
Bài 1: (Tr 28)
a. Viết các số đo sau dưới dạng các số đo có đơn vị là m2
Mẫu:	6m2 35dm2 = 6m2+ m2
	= m2
b. Viết các số đo sau dưới dạng các số đo có đơn vị là dm2
- GV chốt kiến thức.
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
	3 cm2 5mm2 = . . . . . mm2
- Nhận xét, chữa.
Bài 3:
Bài 4:
- GV hỏi phân tích bài toán. Tóm tắt:
Viên gạch hình vuông cạnh: 40 cm
Căn phòng có 150 viên gạch có diện tích là ?
- Hướng dẫn cách giải.
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chốt nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài: Héc - ta
- HS đọc yêu cầu.
- Quan sát GV làm mẫu.
- Thảo luận nhóm
- 	16m2 9 dm2= 16m2+ m2
	= 16 m2
- 	26 dm2 = m2
- Làm bài cá nhân.
- 	4 dm265cm2 = 4 dm2+ dm2
	= dm2
- 	95 cm2 = dm2
- 102 dm2 8 cm2 = 102 dm2 dm2
	= 102 dm2
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài cá nhân vào vở
- Cá nhân lên bảng khoanh
	B (305)
- Lớp làm bài vào vở.
-	2 dm2 7cm2 = 207 cm2
	 207 cm2
-	300 mm2 > 2 cm2 89 mm2
	 289 mm2
-	3 m2 48 dm2 < 4 m2
	 348 dm2	 400 dm2
- 	612 km2 > 610 hm2
	 61 000 hm2	
- HS đọc bài tập.
- Lớp giải bài vào vở, cá nhân lên bảng.
Diện tích của viên gạch lát nền:
	40 ´ 40 = 1 600 (cm2)
Diện tích của căn phòng là:
	1 600 ´ 150 = 240 000 (cm2)
	= 24 cm2
	Đáp số: 24 m2
Tiết 5: Mĩ thuật
Bài 6: Vẽ trang trí.
Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Bước đầu biết được cách vẽ và vẽ được hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Cảm nhận được các hoạ tiết đối xứng qua trục.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục, 1 số đồ vật có hoạ tiết trang trí
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (1’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
- Giới thiệu 1 số đồ vật có hoạ tiết trang trí.
- Giới thiệu tranh các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: (5’)
- Hoạ tiết này giống hình gì?
- Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
- So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục?
- GV kết luận:
3. Hoạt động 2: Cách vẽ (6’)
- GV vẽ trên bảng các bước vẽ hoạ tiết trang trí hình vuông, hình tròn, hình tam giác
- Nêu cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng?
4. Hoạt động 3: Thực hành: (20’)
- Vẽ 1 hoạ tiết đối xứng có dạng hình vuông hoặc hình tròn.
- GV quan sát, hgướng dẫn, gợi ý.
5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4’)
- GV cùng lớp nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu hoàn thiện bài.
- Chuẩn bị bài: Vẽ tranh đề tài: An toàn giao thông.
- Lớp quan sát.
- Hoa, lá, chim, ...
- Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật.
- Giống nhau và bằng nhau.
- Quan sát.
- Vẽ hình tròn, hình vuông, hình tam giác, ...
- Kẻ trục đối xứng và lấy điểm đối xứng của học tiết.
- Vẽ phác hình họa tiết dựa vào trục.
- Vẽ nét chi tiết.
- Vẽ màu (các phần của hoạ tiết đối xứng dược vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt.
- HS thực hành.
- 1 số HS dán bài lên bảng.
Thứ	ngày	tháng	năm
Tiết1: Toán.
Bài 27: Héc ta.
A. Mục tiêu:
Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích Héc ta; mối quan hệ giữa Héc ta và mét vuông ...
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng giải các bài toán có liên quan.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Đọc bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé?
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc ta:
- Giới thiệu:” Thông thường khi đo diện tích 1 thửa ruộng người ta thường dùng đơn vị héc - ta”
- 1 héc - ta = 1 héc - tô - mét vuông. (Ký hiệu: ha)
- Nêu mối quan hệ giữa ha và m2?
3. Thực hành:
Bài 1 (Tr 29): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 2:
Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. Nhận xét, chữa.
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Bài 4:
- GV hỏi phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp tự tóm tắt và giải toán.
- Nhận xét, chữa.
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- hát + sĩ số.
- Cá nhân 1ha = 1 hm2
- Cá nhân: 1ha = 10 000 m2
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài tập vào vở bài tập
a. 	4 ha = 40 000 m2
	20 ha = 200 000 m2
	 ha = 5 000m2
	ha = 100 m2
	1 km2 = 100 ha
	15 km2 = 1 500 ha
	 km2 = 10 ha
	 ha = 75 ha
a. 	60 000 m2 = 6 ha
	800 000m2 = 80 ha
	1 800 ha = 18 km2
	27 000ha = 270 km2
22 200 ha = 222 km2
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài cá nhân vào vở.
a. 	85 km2 < 950 ha	(S)
a. 	51 ha > 60 000 m2	(Đ)
c. 4 dm2 7 cm2 = dm2	(S)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Tóm tắt:
Diện tích trường: 12 ha
Diện tích 1 toà nhà: . . . . . m2?
Bài giải
	12 ha = 120 000 m2
Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trường là:
	120 000 : 40 = 3 000 m2
	Đáp số: 3 000 m2
Tiết 2: Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ.
Hữu nghị - hợp tác.
A. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị và hợp tác 
- Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập bài tập 1.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu định nghĩa về từ đồng âm? Ví dụ?
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. (32’_
Bài 1 (Tr 56): Xếp những từ có tiếng “hữu” cho dưới đây theo 2 nhóm a, b.
- Hữu có nghĩa là “bạn bè”
- Hữu có nghĩa là “có”
Bài 2: Xếp các từ có tiếng hợp thành 2 nhóm a, b
Bài 3: Đặt 1 câu với 1 từ ở bài tập 1 và 1 câu với 1 từ ở bài tập 2.
 ...  Hoạt động 2: Làm bài tập (SGK 14) (10’)
* Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành:
- GV kết luận: Nhiều việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên: a, c, d, đ.
4. Hoạt động 3: Tự liên hệ (10’)
* Mục tiêu: HS tự biết đánh giá bản thân qua việc đối chiếu những cần việc làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành:
- Kể tên những việc em đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
- GV nhận xét, khen ngợi.
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV chốt nội dung bài. Nhận xét giờ học..
- Yêu cầu HS sưu tầm tranh, ảnh, bài báo về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ vầ chủ đề biết ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu truyền thống của gia đình mình.
- Hát + sĩ số.
- 2 em đọc to chuyện: Thăm mộ.
- Lớp đọc thầm.
- Bố mang xẻng xắn từng vầng cỏ đem về đắp mộ, kính cẩn thắp hương trên mộ ông ...
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- Làm bài cá nhân.
- Trao đổi cặp bài làm của mình
- Cá nhân nêu ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.
- Lớp nhận xét.
- Kể trong nhóm nhỏ
- 1 số em trình bày trước lớp.
- HS đọc tiếp nói ghi nhớ (SGK)
Tiết 3: Tập đọc.
Những người bạn tốt.
A. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quí của loài cá heo với con người.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn 2.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc bài: Tác phẩm của Si - le và tên phát xít.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (2’) Giới thiệu chủ điểm con người với thiên nhiên.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (10’)
- Bài gồm mấy đoạn? Là những đoạn nào?
- GV sửa phát âm.
giải nghĩa từ khó cuối bài.
- GV đọc mẫu toàn bài: Lưu ý:
Đoạn 1: Đọc chậm 2 câu đầu, đọc nhanh dần những câu diễn tả tình huống nguy hiểm.
Đoạn 2: Giọng sảng khoái, thán phục cá heo.
b. Tìm hiểu bài: (12’)
- Vì sao nghệ sĩ A - si - on phải nhảy xuống biển?
- Điều kỳ lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Qua câu chuyện, em thấy Đảng Cộng Sản Việt Nam heo đáng yêu, đáng quí ở điểm nào?
- Ngoài câu chuyện trên, em còn biết những câu chuyện nào về cá heo?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (8’)
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 2. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, dấnh giá.
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài: Tiếng dàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà
- Giới thiệu bài đọc.
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp
- Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
- Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu say sưa thưởng thức tiếng hát. Bầy cá heo đã cứu A - si - ôn và đưa ông trở về đất liền.
- Biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp người nghệ sĩ, ... là người bạn tốt của người.
- Cá heo biểu diễn nhào lộn. Cá heo cứu người thoát khỏi đàn cá mập. Nó có thể lao nhanh 50 km / giờ. ....
- Khen ngợi sự thông minh, tình cảm đáng quý của loài cá heo với con người.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cá nhân đọc diễn cảm trước lớp.
- 4 HS đọc nối tiếp bài.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 4: Toán
Bài 31: Luyện tập chung
- Củng cố về mối quan hệ giữa 1 và; và; và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập:
Bài 1: (32’)
- GV cùng lớp nhận xét, chữa.
Bài 2: Tìm x
- Yêu cầu lớp tự làm vào vở bài tập, cá nhân lên bảng chữa.
- Củng cố cách tìm: Số hạng, SBT, thừa số, SBC.
Bài 3:
GV hỏi phân tích bài toán. gợi ý cách giải.
- Củng cố cách tính trung bình cộng
Bài 4:
- Hỏi phân tích bài tập.
- Yêu cầu.
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu ôn chương I.
- Chuẩn bị bài chương II.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Thảo luận nhóm 3 (2’)
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
a. 	 (lần)
Vậy 1gấp 10 lần 
b.	 (lần)
Vậy gấp 10 lần 
c.	 lần
Vậy gấp 10 lần 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
a.	
b.	
c.	
d.	
- HS đọc nội dung bài tập.
- Lớp tự tóm tắt và giải vào vở cá nhân lên bảng.
Tóm tắt:
	Giờ 1 chảy: bể
	Giờ 2 chảy: bể
	TR 1 giờ chảy ..... ? phần.
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:
	 (bể)
	Đáp số: bể.
- HS đọc đề bài tập.
Tóm tắt:
	5 m: 60 000 đồng
	1 m giảm: 2 000 đồng
	60 000 . . . . . m?
Bài giải:
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là:	
	60 000 : 5 000 = 12 000 (đồng)
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là:	
	12 000 - 2 000 = 10 000 (đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới là:
	60 000 : 10 000 = 6 (m)
	Đáp số: 6m.
Tiết 4: Mĩ thuật.
Vẽ tranh: Đề tài “An toàn giao thông”
A. Mục tiêu:
- HS hiểu biết về an toàn giao thông và chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
- HS vẽ tranh về an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
- Có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về an toàn giao thông.
- Một số biển báo giao thông.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(1’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: (5’)
- Giới thiệu tranh, ảnh về an toàn giao thông.
- Tranh vẽ về đề tài gì?
- Những hình ảnh nào đặc trưng cho đề tài này?
- Khung cảnh chung của tranh là gì?
- Trong tranh, hình ảnh nào thực hiện đúng (sai) an toàn giao thông?
3. Hoạt động 2: Cách vẽ (5’)
- Nêu các bước vẽ tranh?
- Lưu ý:
+ Các hình ảnh người và phương tiện giao thông cần có dáng thay đổi để tao không khí tấp nập, nhộn nhịp của hoạt động giao thông.
+ Cần có hình ảnh phụ nhưng không nên quá nhiều
+ Màu sắc cần có các độ: đậm, đậm vừa, nhạt.
4. Hoạt động 3: Thực hành (20’)
- Vẽ 1 bức tranh về an toàn giao thông ở địa phương em.
- Gợi ý cho HS cách thể hiện đề tài, cảnh chọn và sắp xếp hình ảnh
- Quan sát, góp ý, hướng dẫn.
5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5’)
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về nội dung, cách sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu.
- GV nhận xét xếp loại bài vẽ.
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài: Vẽ mẫu có hình trụ và hình cầu.
- Quan sát, nhận xét.
- An toàn giao thông.
- người đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô, tàu thuỷ, cột tín hiệu, biển báo, ...
- Nhà cửa, cây cối, đường xá, ...
- HS quan sát tranh ở bộ Đồ dùng dạy học (hoặc SGK)
- Sắp xếp và vẽ các hình ảnh.
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình nảh phụ sau.
- Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm chi tiết cho sinh động.
- Vẽ hình theo ý thích.
- HS đọc bài tập.
- HS thực hành cá nhân vào giấy A4
- 1 số HS dán bài lên bảng.
- Lớp nhận xét.
Tiết 1: Toán.
Bài 32: Khái niệm về số thập phân.
A. Mục tiêu:
- Nhận biết ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản)
- Biết đọc, viết các số thập phân dạng đơn giản.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn các bảng SGK.Giấy ghi bài tập 1, 3.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản): (10’)
a. Nhận xét bảng a:
- GV treo bảng phụ chỉ và giới thiệu
+ Có 0 m 1 dm tức là có 1dm
- Viết:
- Giới thiệu: còn được viết thành 0,1 m
-Viết bảng 
+ Có 0 m 0 dm 1cm tức là có 1cm
- Viết:
- Giới thiệu: còn được viết thành 0,01 m
- Viết 0,01 m
+ Có 0 m 0 dm 0 cm 1 mm tức là có 1mm
- Viết:
- Giới thiệu: còn được viết thành 0,001 m
- Viết 0,001 m
+ Các phân số được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 
+ Hướng dẫn đọc:
+ Giới thiệu: Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân.
b. Nhận xét bảng b:
Tương tự như bảng a để có:
Các số 0,5; 0,007; 0,009 là số thập phân.
3. Thực hành đọc, viết các số thập phân (dạng đã học): (25’)
Bài 1 (Tr34)
a. Đọc các phân số thập phân và số thập phân của tia số:
 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 
- GV chỉ phân số thập phân và số thập phân
- Vì sao được ghi là 1?
- GV phân tích:
b.
 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 0,08 0,09 
- Giới thiệu hình b là hình phóng to đoạn từ 0 đến 0,1 (trong phần a)
- Hát + sĩ số.
- Quan sát.
- HS đọc “: còn được viết thành 0,1 m”
- HS đọc “ còn được viết thành 0,01 m”
- HS đọc “: còn được viết thành 0,001 m”
- HS nối iếp nhắc lại
- Cá nhân đọc tiếp nối.
HS đọc yêu cầu.
- 10 : 10 = 1
Cá nhân đọc tiếp nối
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Mẫu: a.	
	b.	
Bài 3: Viết phân số thập phân và số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn mẫu:
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát. Lớp làm bài tập vào vở bài tập
- Cá nhân lên bảng điền.
Tiết 2: Luyện từ và câu.
Từ nhiều nghĩa.
A. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể con người và động vật.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh: người đi học, bộ bàn ghế, núi, ...
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của 1 cặp từ đồng âm?
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu tranh đã chuẩn bị.
- Chỉ tranh.
- Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét:
Bài 1 (Tr 66): Tìm nghĩa ở cột b thích hợp với mỗi từ ở cột a.
- GV chốt lời giải đúng.
Răng	- b. Phần xương cứng.
Mũi	- c. Bộ phận nhô lên ở giữa mặt.
Tai	- a. Bộ phận ở hai bên đầu người
- GV nhấn mạnh: Các nghĩa vừa xác định cho các từ “răng, mũi, tai” là nghiã của từ gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ
Bài 2: Nghĩa của các từ in dậm trong khổ thơ sau có nghĩa gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1
- HS gọi tên sinh vật: bàn chân người, chân ghế, chân núi, ...
- HS đọc nội dung bài tập.
- Làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Cá nhân nêu ý kiến
- Lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(103).doc