Bài dạy Tuần 11 - Khối 4

Bài dạy Tuần 11 - Khối 4

Tiết 21 TẬP ĐỌC

 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

Hiểu nội dung : ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi

Trả lời câu hỏi SGK

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh học bài đọc trong SGK.

Bảng phụ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Kiểm tra bài cũ:

 GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên.

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Tuần 11 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN :11
Thứhai
14/11
tiết
Môn 
Bài dạy
11
Chào cờ
Tuần 11
21
Tập đọc
Oâng trạng thả diều 
51
Toán
Nhân với 10, 100, 1000 . Chia với 10, 100, 1000.
11
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa KI
11
Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
Thứ ba
16/11
5
52
ATGT
Toán
giao thông đường thủy , phương tiện giao thông đường thủy 
Tính chất kết hợp cũa phép nhân 
11
Chính tả 
Nếu chúng mình có phép lạ
21
Luyện từ câu
Luyện tập về động từ 
11
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra thăng long 
21
Thể dục
Oân 5 động tác đã học “ nhải ô tiếp sức”
Thứ tư
17/11
22
Tập đọc
Có chí thì nên 
53
Toán
Nhân với số tận cùng là chữ số 0
21
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
21
Khoa học
Ba thể cũa nước 
11
Hát
Khăn quàng thắm mãi vai em
Thứ năm
18/11
54
Toán
Đề –xi- mét vuông 
22
Luyện từ câu
Tính từ 
11
Địa lí
Oân tập
11
Kể chuyện
Bàn chân kì diệu
22
Thể dục
Oân 5 động tác đã học “nhải ô tiếp sức “
Thứ sáu
19/11
22
Tập làmvăn
Mở bài trong bài kể chuyện
55 
Toán
Mét vuông 
22
Khoa học
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? 
11
Mĩ thuật
Xem tranh của hoạ sỉ và cũa thiếu nhi 
11
Sinh hoạt lớp
Tuần 11
__________________________________________________________________________
NS:13/11/09 CHÀO CỜ 
ND:14/11/09 TUẦN 11 
________________________________ 
Tiết 21 TẬP ĐỌC 
 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU 
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn 
Hiểu nội dung : ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi 
Trả lời câu hỏi SGK
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh học bài đọc trong SGK.
Bảng phụ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Kiểm tra bài cũ:
 GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên.
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
Giới thiệu bài: Ông Trạng thả diều.
Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là một đoạn.)
+Kết hợp giải nghĩa từ ở cuối bài.
-GV theo dõi sửa cho học sinh. 
-GV đọc diễn cảm cả bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách thông minh của Nguyễn Hiền.
 Tìm hiểu bài:
 Các nhóm đọc và trả lời câu hỏi.
Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?
Vì sao cậu bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều?
Trả lời câu hỏi 4 (HS thảo luận và trả lời)
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: 
- GV đọc mẫu
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
HS đọc thành tiếng đoạn 1
HS đọc thành tiếng đoạn còn lại.
 Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: có thể thuộc 20 trang sách mỗi ngày mà vẫn còn thời gian chơi thả diều.
Ban ngày đi chăn trâu, đứng ngoài lớp nghe giảng, tối mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay, mảnh gạch là vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
 Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là cậu bé ham thích chơi diều.
Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại nhưng điều mà câu chuyện khuyên ta là Có chí thì nên.
4 học sinh đọc 
Học sinh đọc
”Thầy phải kinh ngạcđom đóm vào trong.” 
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố: Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì? (Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công. )
5. Tổng kết dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
__________________________
TIẾT 51 : TOÁN 
NHÂN VỚI 10, 1OO, 1OOO
CHIA CHO 1O, 1OO, 1OOO
I - MỤC TIÊU : 
Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 ... và chia số trón chục , tròn trăm , tròn nghìn cho 10, 100, 1000 .......
Bài :1a( cột 1,2) ;1b (cột 1,2) ; 2 (3 dòng đầu) 
Rèn luyện kĩ năng tiùnh toán cho HS 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ:
Tính chất kết hợp của phép nhân
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10 & chia số tròn chục cho 10
a.Hướng dẫn HS nhân với 10
GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ?
Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học)
Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350)
Rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
b.Hướng dẫn HS chia cho 10:
GV ghi bảng: 35 x 10 = 350
 350 : 10 = ?
Yêu cầu HS tìm cách tính để rút ra nhận xét chung
GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK.
c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000
Hướng dẫn tương tự như trên.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
cho HS nhắc lại nhận xét khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000và chia một số tròn trăm tròn chục tròn nghìn .. cho 10, 100, 1000
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. 
GV hướng dẩn mẩu 
300kg = 3 tạ 
Từ 300 : 100=3
35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350
Vài HS nhắc lại.
350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35
: Khi chia một số tròn trăm, tròn nghìn  cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS nêu lại mẫu
HS làm bài
HS sửa 
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân. ./.
_____________________________ 
TIẾT 11: ĐẠO ĐỨC 
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KI
I / mục tịêu : ôn tập củng cố kiến thức cho HS 
Trung thực vượt khó trong học tập , bài tỏ ý kiến , biết tiết kiệm tiền cũa, tiết kiệm thì giờ 
II/chuẩn bị 
Phiếu học tập 
III/ các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
-giáo viên chia phiếu học tập cho học sinh theo 3 nhóm 
* nhóm 1
-em đã trung thực trong học tập chưa những gì? làm được và những gì chưa làm được và mắc phải?
-em đã vượt khó trong học tập thế nào? kể ra?
*Nhóm 2
Em hảy tìm 3 ví dụ về bản thân đã bài tỏ ý kiến 
* nhóm 3 
Em đã làm gì với nội dung tiết kiệm tiền cũa nêu ví dụ?
Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa ? kể ra ?
Nhóm thảo luận nhóm trình bài 
Nhóm thảo luận trình bài 
Các nhóm khác theo dỏi bổ sung 
Học sinh tự do phát biểu 
GV chốt lại ý đúng
Củng cố :
Các nhóm khác trình bài HS nhận xét GV kết luận 
Dặn dò :
về nhà cố gắng thực hiện nhiều hơn nữa ./.
_____________________________
 TIẾT: 13 MÔN : KĨ THUẬT 
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
A.MỤC TIÊU 
Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mủi khâu đột thưa Khâu viền đượcđường gấp mép vải bằng mủi khâu đột thưa . Các mủi khâu tương đối đều nhau đường khâu có thể bị dúm HSK : khâu viền được đường gấp mép vải bằng mủi khâu đột thưa . các mủi khâu tương đối đều nhau đường khâu ít bị dúm HS yêu thích sản phẩm mình làm được .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn 
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; 
Chỉ; Kim Kéo, thước , bút chì. 
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
.Bài cũ:
Yêu cầu hs nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Bài ‘Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu viền đường gấp mép vải 
-Gv nêu lại các bước thực hiện:
+Gấp mép vải.
+Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
-Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của hs.
-Yêu cầu hs thực hành, GV quan sát uốn nắn.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn cho hs đánh giá, yêu cầu hs tự đánh giá sản phẩm mình và sản phẩm người khác.
HS theo dỏi sự hướng dẩn cũa GV thục hiện theo các bước 
-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,4 
-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải.
-Yêu cầu hs thao tác.
-Nhận xét thao tác của hs và thoa tác mẫu.
-Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
-Thực hành.
IV.Củng cố:
-Nhận xét những sản phẩm của hs.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. ./. 
______________________________ 
NS:15/11/09 TIẾT :5 AN TOÀN GIAO THÔNG
ND:16/11/09 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ , PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ 
I .MỤC TIÊU : Học sinh hiểu biết được những nơi giao thông đường thuỷ Hiểu được một số biển báo hiệu giao thông đường thuỷ Hổ trợ GT đường thuỷ cho học sinh 
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Biển báo hiệu GT đường thuỷ 
Bản đồ tự nhiên Việt Nam 
Tranh ảnh nói về GT đường thuỷ 
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ :
Em hãy nói con đường từ nhà em đến trường ? con đường này có an toàn không ?
Nếu có con đường gần hơn mà không an toàn em có đi không ?
Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 ... II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bài cũ: 
Bài mới: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Kiểm tra bài cũ: Ôn tập và kiểm tra
 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách mở bài trong bài văn kể chuyện
-Gv gọi hs đọc bài “Rùa và Thỏ”
-Gv cho cả lớp đọc thầm truyện và gạch dưới đoạn mở bài.
-Gv cho hs đoc 2 cách mở bài và nhận xét.
-Gv cho hs rút ra ghi nhớ.
Gv chốt ý lại và cho hs nhắc lại (đính bảng từ)
 *Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: HS đọc nối tiếp .
GV chốt lại: cách a mở bài trực tiếp, cách b,c,d mở bài gián tiếp. 
Bài 2: 
GV chốt lại: Truyện mở bài theo cách trực tiếp-kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. 
Bài 3: Gv yêu cầu Hs tự làm phần mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời kể của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê. 
-Gv gọi hs đọc bài và cho hs nhận xét, tuyên dương
-3 Hs nhắc lại
-2 hs đọc
-Cả lớp đọc thầm sgk
-hs nêu miệng
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn mở bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
HS đọc nội dung BT 2. 
HS phát biểu ý kiến. 
HS thực hiện vào vở.
-Vài hs nêu .
Vài HS nhận xét. 
4/Củng cố:
HS đọc lại ghi nhớ
Nhận xét tiết học
5/Dặn dò:
	 -Về nhà tập làm mở bài
 -Xem trước bài : Kết bài trong bài văn kể chuyện. 
_______________________________ 
TIẾT 55: TOÁN 
MÉT VUÔNG 
I - MỤC TIÊU : 
Biết m2 là đơn vị đo diện tích , đọc , viết được m2 
Biết được 1 m2 =100 dm2 bước đầu biết chuyễn đổi từ m2 sang dm2 , cm2 
Bài :1,2 (cột 1) , 3
HSK: bài 4
Rèn luyện kỉ năng giải toán cho học sinh 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 m (kẻ ô vuông gồm 100 hình vuông 1dm2)
HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ: Đêximet vuông
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m & được chia thành các ô vuông 1 dm2
GV treo bảng có vẽ hình vuông 
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ
Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2ï (bằng cách tổ chức học nhóm để HS cùng tham gia trò chơi: “phát hiện các đặc điểm trên hình vẽ”). Khuyến khích HS phát hiện ra càng nhiều đặc điểm của hình vẽ càng tốt: hình dạng, kích thước các cạnh hình vuông lớn, hình vuông nhỏ, diện tích, mối quan hệ về diện tích, độ dài.
GV nhận xét & rút ra kết luận: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) 
GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2. m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng)
GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông: 
GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10 dm?
GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 m2 = 100 dm2
Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ này.
 1 m2 = 100 dm2
 1 dm2 = 100 cm2
Vậy 1 m2 = 10 000 cm2
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Viết theo mẫu
Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm
2005m2 1980m2 8600dm2 28911cm2
Bài tập 2:
Điền số lần lượt là :
100dm2 1m2 100cm2 1m2 4m2 211000dm2 150000cm2 1002cm2 
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS nêu hướng giải toán.
- Nhắc lại cách tính chu vi & diện tích hình chữ nhật?
Bài tập 4:
GV tổ chức cuộc thi giải bài toán bằng nhiều cách theo nhóm
15 x 5 – 5 x 3 = 60cm2 
HS quan sát
HS làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm báo cáo
HS nhận xét, bổ sung.
Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) 
m2
HS tự nêu
HS giải bài toán
HS đọc nhiều lần.
2 HS lên bảng lớp làm
Cả lớp làm vào vở 
HS nhận xét bài làm trên bảng.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài 
Diện tích căn phòng là
200 X 30 = 6000cm2 	6m2
HS sửa
HS thi đua giải bài toán theo nhóm
HS sửa bài
Củng cố 
Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài & đo diện tích đã học. 
Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng./ .
 ________________________
TIẾT 22 KHOA HỌC
 MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
 MƯA TỪ ĐÂU RA?
I-MỤC TIÊU:
Biết mây , mưa là sự chuyễn thể của nước trong tự nhiên 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 46,47 SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
-Nước có những thể nào? Giải thích sự chuyển thể ở từng giai đoạn?
Bài cũ:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Bài “Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?”
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên 
-Hãy đọc câu chuyện”Cuộc phiêu lưu của ba giọt nước” và kể với bạn bên cạnh.
-Quan sát hình vẽ và trả lời:
+Mây được hình thành như thế nào?
+Mưa từ đâu ra?
-Hỏi vài hs.
-Dựa trên những kiến thức đã học, em hãy định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Hoạt động 2:Trò chơi đóng vai”Tôi là giọt nước” 
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Nhận xét về khía cạnh khoa học và cách đóng vai.
-Nghiên cứu câu chuyện. Kể với bạn bên cạnh.
-Trả lời.
Nuớc bốc hơi tạo thành mây, mây tạo thành mưa, nước rơi xuống ao hồ sông suối bốc hơi,tiếp tục tạo thành mây 
-Đọc. -Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết”
-Nêu định nghĩa.
-Mỗi nhóm tự phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
-Hướng dẫn các nhóm làm việc và cho lời thoại cho các vai.
-Các nhóm làm việc.
-Các nhóm đóng vai. Nhóm khác góp ý.
Củng cố:
-Mây được hình thành thế nào? Mưa từ đâu ra?
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học./.
_____________________ 
TIẾT: 11 MÔN : MĨ THUẬT 
BÀI: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : XEM TRANH HOẠ SĨ
I. MỤC TIÊU :
Hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ bố cục , màu sắc Học sinh làm quen với chất liệu và kỉ thuật vẽ tranh HSK : chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh 
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK , SGV ; Tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài khổ lớn ; Que chỉ tranh . 
Học sinh :
SGK ; Tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài ở sách báo , tạp chí .
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra dụng cụ HS
Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1:Xem tranh 
1.Về nông thôn sản xuất: Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu 
-Cho hs thảo luận nhóm:
+Bức tranh vẽ đề tài gì?
+Trong tranh có những hình ảnh nào?Hình ảnh nào là chính?
+Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?
2.Gội đầu: Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994)
-Yêu cầu hs xem tranh và nêu:
+Tên tranh.
+Tác giả.
+Đề tài.
+Hình ảnh chính, màu sắc, chất liệu.
-Bổ sung:
Hoạt động 2:Nhận xét , đánh giá 
Nhận ét sự tiếp thu và tuyên dương những hs có nhiều đóng góp.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh.
 Đây là tranh lụa về đề tài sản xuất ở nông thôn. Sau chiến tranh các anh bộ đội trở về sản xuất cùng gia đình. Hình ảnh chính là vợ chồng người nông dân vác nông cụ vừa đi vừa nói chuyện. Hình ảnh bò mẹ và bò con chạy theo làm cho bức tranh thêm sinh động, phía sau là nhà tranh thể hiện cảnh nông thôn yên bình, đầm ấm. Đây là một bức tranh đẹp, bố cục chặt chẽ hình ảnh rõ ràng sinh động, màu sắc hài hoà, thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hàng ngày ở nông thôn sau chiến tranh.
-Gội đầu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn về đề tài sinh hoạt. Màu sắc gồm màu hồng, xanh, đen. 
+Hình ảnh chính là cô gái đang gội đầu, thân hình cong mềm mại, mái tóc đen dài buông xuống làm cho bố cục vừa vững chải vừa uyển chuyển. Bức tranh đã khắc hoạ sinh hoạt đời thường của thiếu nữ nông thôn, ngoài ra trong tranh còn có các hình ảnh phụ như chậu thau, ghế tre, khóm tre làm cho bố cục thơ mộng. Màu sắc nhẹ nhàng sinh động.
Đây là tranh khắc gỗ được in từ bản gỗ có thể in nhiều bản. Với sự đóng góp to lớn, ông được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-nghệ thuật(đợt 1 nắm 1996)
_________________________ 
TIẾT :11 SINH HOẠTLỚP
 TUẦN 11
Học tập :
Đa số thực hiện học nghiêm túc đi học đúng giờ , học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
Tập vỡ bao bài dán nhản đầy đủ
 Tăng cường phụ đạo học sinh yếu theo danh sách 
Học sinh yếu sẽ phụ đạo trong thời gian tới vào những giờ rảnh cuối buổi dạy (thứ hai và thứ sáu) có chuyển biến 
Thông báo kế hoạch họcbù sau lũ cho học sinh nắm chuẩn bị ( mổi tuần học bù thêm một ngày )
Kiểm tra vỡ học sinh + vỡ bài tập
Nhắc nhở thực hiện tốt an toàn giao thông 
Thông báo kết quả thi kiểm tra giữa HKI
Đạo đức :
Tất cả học sinh có ý thức học tập , bảo vệ trường lớp dọn vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẻ , chăm sóc cây xanh tốt 
Thuờng xuyên giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn trong học tập , những em nhỏ đi học đường xa và vào mùa mưa lũ 
Các hoạt động khác :
Chăm sóc cây xanh trang trí lớp
Dọn vệ sinh sạch sẽ khi lũ rút
Hướng tới :
Khắc phục những hạn chế , phát huy những gì đạt được
Cố găng ôn tập đối với những em yếu 
nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông khi đi học củng như ở nhà
cho HS thi theo nhóm tìm hiểu luật giao thông đường bộ (biển báo hiệu GT đường bộ ) ./.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 11(8).doc