Bài dạy Tuần 18 - Khối 4

Bài dạy Tuần 18 - Khối 4

TIẾT :35 TẬP ĐỌC

TIẾT 2 ÔN TẬP (1)

I/ MỤC TIÊU :

Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ 80 tiếng / phút )

 Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung , thuộc được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKI

Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài , nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm : có chí thì nên , tiếng sáo diều

HSK : đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ 80/tiếng / phút )

I/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phiếu viết từng bài tập đọc và HTL

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ kiểm tra bài cũ

 

doc 17 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Tuần 18 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN :18
Thứhai
22/12
tiết
Môn 
Bài dạy
18
Chào cờ
Tuần 18
35
Tập đọc
Oân tập (1)
86
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
18
Đạo đức
Kiểm tra cuối kì I
18
Kĩ thuật
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn
Thứ ba
23/12
87
Toán
Dấu hiệu chia hết 3
18
Chính tả 
Oân tập (2)
35
Luyện từ câu
Oân tập (3)
18
Lịch sử
Kiểm tra HKI
35
Thể dục
Đi nhanh chuyển sang chạy _chạy theo hình tam giác 
Thứ tư
24/12
36
Tập đọc
Oân tập (4)
88
Toán
Luyện tập 
35
Tập làm văn
Oân tập (5)
35
Khoa học
Không khí cần cho sự cháy
18
Hát
Tập biểu diển 
Thứ năm
25/12
89
Toán
Luyện tập chung 
36
Luyện từ câu
Oân tập (6)
18
Địa lí
Kiểm tra HKI 
18
Kể chuyện
Kiểm tra 
36
Thể dục
Sơ kết HKI
Thứ sáu
26/12
36
Tập Làmvăn
Kiểm tra 
90
Toán
Kiểm tra cuối kì I
36
Khoa học
Không khí cần cho sự sống 
18
Mĩ thuật
Vẽ theo mẩu tỉnh vật lọ hoa và quả
18
Sinh hoạt lớp
Tuần 18
_____________________________________________________________________________________
NS: 21/12 TIẾT :18 CHÀO CỜ 
ND :22/12 TIẾT :1 TUẦN 18 
_______________________ 
TIẾT :35 TẬP ĐỌC 
TIẾT 2 ÔN TẬP (1)
I/ MỤC TIÊU :
Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ 80 tiếng / phút )
 Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung , thuộc được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKI 
Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài , nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm : có chí thì nên , tiếng sáo diều 
HSK : đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ 80/tiếng / phút )
I/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Phiếu viết từng bài tập đọc và HTL
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ kiểm tra bài cũ 
2/ bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1
Kiểm tra tập đọc và HTL 
Sau khi bốc thăm được xem lại bài 1-2 phút 
GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc 
Hoạt động 2
Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm “ có chí thì nên và tiếng sáo diều “
GV nhắc các em lưu ý : chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể ( có một chuổi sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật , nói lên một điều có ý nghĩa ) 
GV phát bút dạ và phiếu cho các nhóm ( mổi nhóm 4 học sinh 
Địa diện các nhóm trình bài kết quả cả lớp và GV nhận xét theo các yêu cầu nội dung ghi ở từng cột có chính xác không ?
Lời trình bài có rỏ ràng , mạch lạc không 
Từng HS lên bốc thăm chọn bài
Học sinh đọc SGK ( một đoạn – cả bài theo chỉ định trong phiếu 
Học sinh trả lời 
Học sinh đọc yêu cầu của bài . Cả lớp đọc thầm bài 
HS các nhóm đọc thầm các truyện kể trong 2 chủ điểm điền nội dung vào bảng để tốc độ làm bài nhanh , nhóm trưởng có thể chia cho mổi bạn đọc và viết về 2 truyện 
3/ củng cố : GV nhận xét tiết học 
4/ dặn dò : những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc 
_______________________________ 
TIẾT 86 : TOÁN 
TIẾT 3 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I – MỤC TIÊU:
Biết dấu hiệu chia hết cho 9 
Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản 
Bài :1,2
HSK: bài 4
Rèn luyện kỉ năng phán đoán và tính toán cho HS
HS biết áp dụng trong tính toán 
II.CHUẨN BỊ:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Bài cũ: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
GV nhận xét.
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 & vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích,
GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau)
Bước 2: Tổ chức thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: 
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
Bước 5: GV chốt lại Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
Bài tập 2:
Tiến hành tương tự bài 1
Bài tập 4:
GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu theo các cách sau:
Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp.
 HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 9. Các bước tiến hành
HS tự tìm & nêu
HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
“Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chưa hết cho 9
: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không.
Vài HS nhắc lại.
Các số chia hết cho 9:99, 1999, 108, 5643, 29385
Không chgia hết cho 9:96, 7853, 5554, 1097
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm số trình bài 
+ Cách 1: Lần lượt thử với từng chữ số 0, 1, 2, 3 vào ô trống, nếu có được tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chữ số đó thích hợp.
+ Cách 2: Nhẩm thấy 3 + 1 = 4. Số 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 & 9 thì chia hết cho 2. Vậy chữ số thích hợp cần điền vào ô trống là chữ số 5. Ngoài ra em thử không còn chữ số nào thích hợp nữa.
Củng cố
 Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3 
____________________________ 
TIẾT 18 ĐẠO ĐỨC 
TIẾT 4 KIỂM TRA HỌC KÌ I
__________________________ 
TIẾT :18 KĨ THUẬT 
TIẾT :5 CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
A. MỤC TIÊU : sử dụng được một số dụng cụ vật liệu cắt khâu thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản có thể chỉ vận dụng 2 trong 3 kỉ năng cắt khâu thêu đã học HSK: vận dụng kiến thức kỉ năng cắt khâu thêu để làm được đồ dùng đơn giản phù hợp với HS HS yêu thích sản phẩm mình làm được 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học .
Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
II.Bài cũ:
Nhận xét những sản phẩm của bài trước.
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I 
-Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học.
-Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa nêu.
-Nhận xét và bổ sung ý kiến.
*Hoạt động 2:Hs tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn 
-Hs tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm)
-Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học.
-Khâu thường; đột thưa; đột mau; lướt vặn và thêu móc xích.
-Nêu lần lượt.
-Chọn và thực hiện.
IV.Củng cố:
Dặn hs dựa vào những mũi đã học ( tiết 26 cần nhận xét sản phẩm và cho hs trưng bày sản phẩm)
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. 
___________________________________________________________________________________ 
NS: 22/12 TIẾT 87 : TOÁN 
ND:23/12 tiết :2 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I - MỤC TIÊU:
Biết dấu hiệu chia hết cho 3
Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản 
Bài :1,2
HSK: bài 4
Rèn luyện kỉ năng nhận biết phát hiện khi thực hành tính toán 
Tránh những sai sót khi áp dụng trong tính toán 
II.CHUẨN BỊ:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 3, cột bên phải: các số không chia hết cho 3)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 3.
GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
GV nhận xét.
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
 Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 3
Các bước tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3 & vài số không chia hết cho 3 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 3, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 3.( lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 3 có số dư khác nhau)
Bước 2: Tổ chức thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 3
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: 
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
Bước 5: GV chốt lại: 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
Bài tập 2:
Tiến hành tương tự bài 1
Bài tập 4:
GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu 
GV yêu cầu HS nêu nhận xét: 
Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trê ... từng biểu thức, sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Các số chia hết cho 2:4568, 2050, 35766
Các số chia hết cho 5:7435, 2050
Các số chia hết cho 3:2229,35766
Các số chia hết cho 9:35766
a/ 64620 , 5270 b/ 57234, 64620
c/ 64620
a/ 2, 5, 8 b/ 0, 9
c/ 5 d/ 4
a/ chia hết cho 5
b/ chia hết cho 2
c/ chia hết cho 2 và 5
d/ chia hết cho 5
Củng cố 
 Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Kilômet vuông 
_____________________________ 
TIẾT : 36 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT :2 ÔN TẬP (6)
I/ MỤC TIÊU :
Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ 80 tiếng / phút )
 Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung , thuộc được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKI 
Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát , viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Phiếu viết tên tập đọc và HTL 
Bảng phụ dàn ý cho bài tập 2 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ kiểm tra bài cũ 
2/ bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1
Kiểm tra tập đọc và HTL 
Hoạt động 2
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập GV hướng dẩn 
Quan sát một đồ dùng học tập , chuyển kết quả quan sát thành dàn ý 
HS xác định yêu cầu của đề :
từng HS quan sát đồ dùng học tập của mình ghi kết quả quan sát vào vỡ nháp , sau đó chuyển thành dàn ý 
Lớp và GV nhận xét giử lại dàn ý tốt nhất , làm mẩu 
Lớp và GV nhận xét 
Học sinh lên bốc thăm chọn bài , đọc và trả lời câu hỏi ( đối với những em chưa đạt tiết trước )
HS thực hiện từng yêu cầu
đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật ( đồ dùng học tập ) rất cụ thể của em 
học sinh đọc ghi nhớ bảng phụ 
HS phát biểu ý kiến , trình bài dàn ý của mình trên bảng lớp 
Viết phần mở bài kiểu gián tiếp kết bài kiểu mở rộng 
HS viết bài lần lượt từng em nối tiếp nhau đọc các mở bài 
3/ củng cố : giáo viên nhậ xét tiết học 
4/ dặn dò : về nhà xem lại bài sữa lại dàn ý , hoàn chỉnh phần mở bài , kết bài 
_____________________________ 
TIẾT :18 ĐỊALÍ 
TIẾT :3 KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I Mục tiêu :
Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì 
Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên , địa hình , khí hậu , sông ngòi ,dân tộc , trang phục , và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn , Tây Nguyên , Trung Du Bắc Bô , đồng bằng Bắc bộ
_____________________________ 
TIẾT :18 KỂ CHUYỆN 
TIẾT :4 KIỂM TRA HỌC KÌ I (7)
Mục tiêu :kiểm tra đọc theo mức độâ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng việt lớp 4 HKI 
____________________________
TIẾT :36 THỂ DỤC 
TIẾT :5 SƠ KẾT HỌC KÌ I
Mục tiêu : 
Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh , dóng thẳng hàng ngang 
Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bước kết hợp với động tác đánh tay nhịp nhàng 
Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong học kì 
Bước đầu biết cacùh chơi và tham gia chơi được 
___________________________________________________________________________________ 
NS:25/12 TIẾT:36 TẬP LÀM VĂN 
ND:26/12 TIẾT :1 KIỂM TRA HỌC KÌ I (8)
Mục tiêu :kiểm tra viết theo mức độâ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng việt lớp 4 HKI 
________________________ 
TIẾT :90 TOÁN 
TIẾT :2 KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Mục tiêu : kiểm tra tập trung vào các nội dung sau :
đọc , viết , so sánh số tự nhiên , hàng , lớp 
Thực hiện phép cộng , trừ các số đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp: nhân với số có 2 , 3 chữ số , chia số có đến 5 chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết , chia có dư ) 
Dấu hiệu chia hết cho 2 , 3, 5, 9 
Chuyễn đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng , số đo diện tích đã học 
Nhận biết góc vuông , góc nhọn , góc tù , hai đường thẳng // , vuông góc 
Giải bài toán có đến ba bước tính trong đó có các bài toán : tìm số TBC , tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
________________________ 
TIẾT :36 KHOA HỌC
TIẾT :3 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG 
I-MỤC TIÊU:
Nêu được con người , động vật , thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 72, 73 SGK.
-Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
-Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Bài cũ:
-Ô-xi và ni-tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Không khí cần cho sự sống”
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người 
-Yêu cầu hs làm theo hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 72.
-Các em hãy nín thở, mô tả lại cảm giác lúc nín thở.
-Dựa vào tranh ảnh, em hãy nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người.
-Trong đời sống, người ta ứng dụng kiến thức này như thế nào?
Hoạt động 2:TÌm hiểu vai trò của kông khí đối với thực vật và động vật 
-Yêu cầu hs quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK: Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
-Giảng: người ta đã làm thí nghiệm nhốt 1 con chuột bạch vào 1 chiếc lồng kín có đủ thức ăn và nước uống, không lâu sau con chuột chết vì nó đã dùng hết ô-xi trong lồng kín, dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
-Cây cũng cần phải hô hấp lấy ô-xi, em hãy giải thích tại sao không nên trồng nhiều cây trong nhà đóng kín cửa?
Hoạt động 3:Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi 
-Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK theo cặp.
-Gọi vài hs nói trước lớp.
-Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi:
+Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
+Thành phần nào của không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+Trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi?
Kết luận:
Người, động vật, thcự vật muốn sống cần có ô-xi để thở.
-Hs dễ dàng cảm thấy luồng không khí ấm chạm vào tay khi các em tở ra.
-Mô tả cảm giác nín thở.
-Con người cần không khí để thở.
-Xây nhà cao thoáng khí; thợ lặn mang theo bình khí khi lặn sâu xuống biển.
-Vì không còn ô-xi để thở.
-Nêu ý kiến thắc mắc.
-Vì cây sẽ hút hết ô-xi và thải ra các-bô-níc ảnh hưởng đến sự hô hấp con người.
-Hs quay lại theo cặp và nói:
+Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước(Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng)
+Tên dụng cụ giúp nướctrong bể cá có nhiều không khí hoà tan(Máy bơm không khí vào nước.
-Thảo luận trả lời:
Củng cố:
-Vai trò của không khí đối với con người như thế nào? Em áp dụng kiến thức này như thế nào?
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học 
___________________________ 
TIẾT :18 MĨ THUẬT 
TIẾT :4 VẼ THEO MẪU : TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
I .MỤC TIÊU :
Hiểu sự khác nhau giửa lọ và quả về hình dáng , đặc điểm Biết cách vẽ lọ và quả Vẽ được hình lọ và quả giống với mẩu HSK : sắp xếp hình vẽ cân đối hình vẽ gần với mẩu HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật . 
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
SGK , SGV; 1 số mẫu lọ và quả khác nhau ; 
1 số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và của HS ; Hình gợi ý cách vẽ 
SGK ; Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm ;Vở thực hành ; Bút chì , tẩy, màu vẽ 
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét 
-Gợi ý hs nhận xét:
+Bố cục mẫu: chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mẫu
Hoạt động 2:Cách vẽ lọ và quả 
-Vẽ khung hình chung dựa vào tỉ lệ chiều ngang và chiều cao của cả mẫu, chu ý bố cục vào giấy cho phù hợp.
-So sánh tỉ lệ các vật mẫu và vẽ phác khung hình cho từng vật.
-Chỉnh nét cho giống mẫu.
-Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
Hoạt động 3:Thực hành 
-Yêu cầu hs vẽ theo nhóm mẫu vật, lưu ý mỗi góc độ khác nhau sẽ có hình khác nhau nên không bài nào giống bài nào.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá 
Gợi ý hs nhận xét về: bố cục; hình vẽm nét vẽ; Đậm nhạt và màu sắc.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
-Quan sát và nhận xét mẫu.
 vị trí của lọ và quả.
+Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả.
+Đậm nhạt và màu sắc của mẫu.
Học sinh theo dỏi thực hiện 
-Hs thực hành vẽ mẫu.
-Tự nhận xét bài vẽ của mình.
__________________________ 
TIẾT :18 SINH HOẠT LỚP
TUẦN 18
Học tập :
Đa số thực hiện học nghiêm túc đi học đúng giờ , học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
Tập vỡ bao bài dán nhản đầy đủ
 Học sinh yếu phụ đạo (thứ hai và thứ sáu) có chuyển biến , cần cố gắng hơn 
Học sinh có cố gắng ôn tập chuẩn bị KTHKI
Tuần 18 dồn các tiết kiểm tra địmh kì chuyển thành ôn tập 
thi HKI nghiêm túc và hiệu quả không có tình trạng vi phạm nội qui thi 
Đạo đức :
Có ý thức học tập biết giúp đỡ lẩn nhau trong học tập (tạọ thành đôi bạn học tập )
Tất cả học sinh có ý thức học tập , bảo vệ trường lớp dọn vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẻ , Các hoạt động khác :
Hưởng ứng tốt các phong trào nhà trường ( trồng cây xanh , tạo môi trường thân thịên , thực hiện tốt an toàn giao thông )
Hướng tới :
Khắc phục những hạn chế , phát huy những gì đạt được
nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông 
phân công trực tuần 19 ./. 
_________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 18(12).doc