Bài dạy Tuần 24 - Lớp 4

Bài dạy Tuần 24 - Lớp 4

Môn: TẬP ĐỌC

Bài: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I - Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 52 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Tuần 24 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 22 tháng 0 2 năm 2010
Tuần 24 (Từ 22/ 02 đến 26/ 02/ 2010 )
Tổ khối 	Ban giám hiệu
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I - Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thơng báo tin vui.
-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Khúc hát ru " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS 
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 * b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
(3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
 -Gọi HS đọc phần chú giải.
+ GV ghi bảng : UNICEF , đọc : un - ni - xep.
- YC cả lớp đọc đồng thanh .
+ GV giải thích : UNICEF là tên viết tắt của quỹ bảo trợ nhi đồng của liên hợp quốc .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
 - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài .
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc :
+Toàn bài đọc với giọng thông báo tin vui , rõ ràng , rành mạch , tốc độ đọc khá nhanh . Nhấn giọng các từ ngữ : nâng cao , đông đảo , 50 000 , 4 tháng , phong phú , tươi tắn , rõ ràng , hồn nhiên , trong sáng , sâu sắc , bất ngờ ....
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
 -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào ?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
+ Em hiểu như thế nào là " thẩm mĩ "
- Nhận thức là gì ?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
-Yêu cầu HS đọc phần chữ in đậm trong bản tin trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Những dòng in đậm trong bản tin có tác dụng gì ?
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
-4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu đến .em muốn sống an toàn . 
+ Đoạn 2: Được phát động từ tháng 4-2001 đến ...Tây Ninh , Cần Thơ , Kiên Giang ...
+ Đoạn 3 : Chỉ cần điểm qua tên ...đến chở ba người là không được .
+ Đoạn 4 : 60 bức tranh được chọn ...đến hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ . 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . 
 - Chủ đề cuộc thi vẽ là :" Em muốn sống an toàn " .
 - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ Chức .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất , Gia đình em được bảo vệ an toàn , Trẻ em không được đi xe đạp trên đường , Chở ba người là không được ,...
- Là sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp .
- Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
+ Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp : màu tươi tắn , bố cục rõ ràng , ý tưởng hồn nhiên , trong sáng mà sâu sắc . Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạ mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài 6 dòng in đậm ở đầu bản tin .
- Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc .
- Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin .
- 4 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
Môn: CHÍNH TẢ
Bài: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. Mục tiêu: 
 -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài chính tả văn xuơi ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.
-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn thơ :
-Gọi HS đọc bài Hoạ sĩ Tô Ngọc Toàn .
-Hỏi: + Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
* Nghe viết chính tả:
+ GV yêu cầu HS nghe GV đọc để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ .
 * Soát lỗi chấm bài:
- Thu 4 -5 bài chấm nhận xét .
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Yêu cầu đọc đề
- GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 .
- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng .
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn .
- GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS .
+ Theo em khi nào thì ta viết ch khi nào ta viết âm tr ?
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm .
+Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Toàn là một hoạ sĩ tài hoa , đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược .
-Các từ : Tô Ngọc Vân , Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương , Cách mạng Tháng Tám , Ánh mặt trời , Thiếu nữ bên hoa huệ , Thiếu nữ bên hoa sen , Điện Biên Phủ , hoả tiễn ,...
+ Nghe và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
-1 HS đọc thành tiếng.
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu 
-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là : 
a/ kể chuyện với trung thành với truyện , phải kể đúng các tình tiết câu chuyện , các nhân vật có trong truyện . Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện . 
- Viết là " chuyện " trong các cụm từ : kể chuyện , câu chuyện .
- Viết " truyện " trong các cụm từ : đọc truyện , quyển truyện , nhân vật trong truyện .
( chuyện là chuỗi sự việc diễn ra có đầu có cuối được kể bằng lời . Còn truyện là tác phẩm văn học thường được in hoặc viết ra thành chữ )
b/ Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ ./ Nó cứ tranh cãi , mà không lo cải tiến công việc . / Anh không lo nghỉ ngơi . Anh phải nghĩ đến sức khoẻ chứ !
Môn: TOÁN 
Bài: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : 
- Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên 
II/ Chuẩn bị : 
III/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Tìm hiểu mẫu :
- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
+ GV ghi bảng hai phép tính : ; 
- Yêu cầu HS đọc tên các phân số .
- GV yêu cầu HS nêu cách tính về cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số .
+ Gọi hai em lên bảng thực hiện .
+ Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở .
- Gọi HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số .
c) Luyện tập :
Bài 1 :	 
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 (HS khá, giỏi )
- GV nêu yêu cầu đề bài .
+ GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực hiện như SGK :
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Yêu cầu ta làm gì ?
+ GV ghi phép cộng + lên bảng 
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ GV hỏi HS ngoài việc qui đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai tử số ta còn cách tính nào khác ?
_ Cho HS rút gọn phân số rồi cộng với .
+ Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn lại 
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài .
Bài 4 (HS khá, giỏi )
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết cả hai hoạt động có số đội viên bằng bao nhiêu số đội viên cả lớp ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài .
3- Củng cố - Dặn dò:
 -Nhận xét đánh giá tiết học .
 -Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1HS lên bảng giải bài .
- 1HS lên bảng giải bài .
+ Giải : 
+ Cả hai giờ ô tô chạy được là : 
 + = = 
Đáp số : ( quãng đư ... i thích cách làm .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :
- GV nêu yêu cầu đề bài .
+ GV ghi 2 phép tính lên bảng .
- GV hỏi : 
- Làm thế nào để thực hiện 2 phép tính trên ?
+ Các em đã được học viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 .
 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 3 :
- GV nêu yêu cầu đề bài 
+ Yêu cầu HS thực hiện viết vào vở và hướng dẫn HS thực hiện .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm .
-Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 4 :(HS khá, giỏi)
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
+ GV nhắc HS cần tìm cách nào thuận tiện nhất để thực hiện .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 5 : :(HS khá, giỏi)
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết Số HS học Anh văn và số HS học tin học bằng mấy phần số HS cả lớp ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài .
3- Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
-Một em nêu đề bài .
- 2HS nêu cách tính .
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trên bản
a/ Tính : 
 b/ Tính : 
 c / Tính : 
d / Tính : 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-1HS đọc thành tiếng .
+ Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn .
+ Ta viết các số tự nhiên đó dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trên bảng
a/ 
b/ 
c/ 1 + 
 d/ 
+ Nhận xét bài bạn .
-1HS đọc thành tiếng .
-Lớp làm vào vở .
-Hai học sinh làm bài trên bảng
a/ x + 
 b/ x - 
 c/ 
-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh làm bài trên bảng
a/ Tính : 
 b/ Tính : 
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Đề bài cho biết :
- Số HS học tiếng Anh là : số HS
- Số HS học tin học là : số HS
+ Số HS học Anh văn và số HS học tin học bằng mấy phần số HS cả lớp .
- Ta phải thực hiện phép cộng : + sau đó lấy tổng số HS cả lớp trừ đi số HS học Anh văn và học tin học .
+ HS thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài .
+ Giải : 
+ Số phần HS học Anh văn và tin học là : 
 + = ( HS )
 Đáp số : ( HS )
Môn: ĐỊA LÍ
BÀI: THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
+ Trung tam kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
- Chỉ đựoc thành phố Cần Thơ trên bản đồ ( lược đồ ). 
II.Chuẩn bị :
 -Các bản dồ: hành chính, giao thông VN .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC : 
-Chỉ vị trí giới hạn của TP.HCM trên bản đồ hành chính VN .
 -Kể tên một số ngành công nghiệp chính , một số nơi vui chơi , giải trí của tp HCM.
2-Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài : 
1/.Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long:
 *Hoạt động theo cặp:
- GV cho các nhóm dựa vào BĐ, trả lời câu hỏi : 
+Chỉ vị trí cần Thơ trên lược đồ và cho biết TP cần thơ giáp những tỉnh nào ?
+Từ TP này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào ?
GV nhận xét .
2/.Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long :
 *Hoạt động nhóm:
-GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, BĐVN, SGK, thảo luận theo gợi ý :
 . Tìm dẫn chứngï thể hiện Cần Thơ là :
+Trung tâm kinh tế (kể các ngành công nghiệp của Cần Thơ) .
+Trung tâm văn hóa, khoa học .
 +Trung tâm du lịch .
. Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
-GV nhận xét và phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế .
+Vị trí ở trung tâm ĐB NB, bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của ĐBSCL và với các tỉnh trong nước, các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa cho ĐBSCL .
+Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước 
3-.Củng cố - Dặn dò:
-Cho HS đọc bài trong khung .
- Nhận xét tiết học .
-Về nhà ôn lại các bài tư bài 11 đến bài 22 để tiết sau ôn tập .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét. 
-HS thảo luận theo cặp và trả lời .
+HS lên chỉ và nói: TP Cần Thơ giáp với các tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long.
+Đường ô tô, đường thủy .
-Các cặp khác nhận xét, bổ sung. 
-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-4 HS đọc bài. 
MÔN: LỊCH SỬ 
BÀI: ÔN TẬP
I. Mục tiêu :
 - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê( thế kỉ XV ) ( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện ).
Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất ,
- Kể lại một trong những sự kiện tiêu biểu buổi đầu độc lập đến thởi Hậu Lê( thế kỉ XV ).
II.Chuẩn bị :
 -Băng thời gian trong SGK 
 -Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1-.KTBC :
 -Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê .
 -Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê.
 -GV nhận xét ghi điểm .
2-.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài : 
 *Hoạt động nhóm : 
 -GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian .
-Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận.
-GV nhận xét ,kết luận .
 *Hoạt động cả lớp : 
-Chia lớp làm 2 dãy : 
 +Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.
 +Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”.
-GV cho 2 dãy thảo luận với nhau .
-Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp .
-GV nhận xét, kết luận .
3-.Củng cố - Dặn dò:
 -Về nhà xem lại bài .
 -Chuẩn bị bài tiết sau : “Trịnh–Nguyễn phân tranh”.
 -Nhận xét tiết học .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét ,bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-HS thảo luận.
-Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả .
-Cho HS nhận xét và bổ sung .
Sinh hoạt lớp :
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
 -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
 -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
 -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 25
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập : 
 + Thường xuyên kiểm tra việc học bài và làm bài ở nhà. 
 + Có thông tin kịp thời về gia đình học sinh với trường hợp học sinh cá biệt.
- Có kế hoạch phụ đạo những em học yếu và đồng thời bồi dưỡng những em học khá, giỏi.
- Tích cực học tập ở nhà . thường xuyên phát biểu xây dựng bài trên lớp.
 - Ra bài tập 15 phút đầu giờ trên lớp, có kiểm tra và báo cáo
 -Về lao động & vệ sinh trường lớp:
 + Luôn nhắc học sinh có ý thức vệ sinh trường lớp & vệ sinh cá nhân.
Sinh hoạt lớp : 	
 NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.
 A/ Mục tiêu :
¡ Đánh giá các hoạt động tuần 24 phổ biến các hoạt động tuần 25 .
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 25.
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
a) Giới thiệu :
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 25.
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập .
- Về lao động .
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 24.doc