Giáo án chuẩn KTKN - Khối 4 Tuần 28

Giáo án chuẩn KTKN - Khối 4 Tuần 28

Tiếng việt:

 ÔN TẬP (T1)

I. Mục đích - yêu cầu:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 chữ/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hơp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự .

II. Đồ dùng dạy học:

- Viết thăm tên các bài TĐ, SGK + VBT.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chuẩn KTKN - Khối 4 Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Tiếng việt:
 ôn tập (t1)
I. Mục đích - yêu cầu:	
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 chữ/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hơp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Viết thăm tên các bài TĐ, SGK + VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài : 
- GV nêu Y/c tiết học.
2.Nội dung ôn tập:
 a. Kiểm tra Tập đọc và HTL ( khoảng 1/3 số HS )
- Cách kiểm tra:
+ Từng HS đọc lần lượt từ bài 1(Mỗi HS đọc 1 bài)
+ HS đọc trong SGK bài tập đọc (HTL) cả bài.
+ GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc.
+ GV cho điểm.
b. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài Tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm: Người ta là hoa đất .
- Lập bảng tổng kết các bài Tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm: Người ta là hoa đất .
- GV ghi lại những điều cần nhớ - 1 HS nêu y/cầu bài.
về các bài tập đọc là truyện kể + HS làm bài cá nhân.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
VD: Bốn anh tài .
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: Trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
 .
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước,
Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò .
 Y/c mỗi HS trình bày 1 bài . - HS nối tiếp trình bày.
3.Củng cố, dặn dò. + HS khác nhận xét.
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học . - Ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
Toán:
luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết được một số tớnh chất của hỡnh chữ nhật , hỡnh thoi .
- Tớnh được diện tớch hỡnh vuụng , hỡnh chữ nhật , hỡnh bỡnh hành , hỡnh thoi 
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu công thức tính DT hình CN, Hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
B. Bài mới: 
* HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
* HĐ2: Luyện tập.
Bài1: 
- Y/C HS quan sát hình chữ nhật ABCD trong VBT để nêu được các cặp cạnh song song và cặp cạnh vuông góc.
- Gọi HS nêu và lên bảng chỉ vào hình vẽ.
- Nhận xét, củng cố về đặc điểm hình chữ nhật.
Bài2:
- HD HS quan sát hình thoi PQRS để nhận biết đặc điểm cơ bản của hình .
- Gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi và chỉ trên hình vẽ.
- Nhận xét, củng cố đặc điểm hình thoi.
Bài3: 
- Y/C HS lần lượt nêu tên hình.
- Y/c HS tính diện tích của từng hình .
- Y/c HS so sánh số đo diện tích của các hình (Với đơn vị đo là cm2) và chọn hình có số đo không bằng nhau.
* HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- Mỗi HS nêu công thức của 1 hình và phát biểu thành lời.
+ Lớp nhận xét .
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS quan sát hình chữ nhật VBT và nêu.
- 1 HS lên bảng chỉ vào hình vẽ và nêu lại.
- HS chữa bài và nhận xét .
- HS quan sát hình thoi PQRS và trả lời.
- 1 HS lên bảng chỉ trên hình vẽ và nhắc lại đặc điểm hình thoi.
- HS đọc y/c đề bài, xác định cách làm :
+ HS tự tính diện tích từng hình .
Hình vuông: 6 x 6 = 36 cm2
Hình chữ nhật: 6 x 9 = 54 cm2
Hình thoi : 18 x 6 = 54 cm2
+ Diện tích hình vuông khác với diện tích hình chữ nhật và hình thoi.
- 1HS nhắc lại ND bài học .
- Ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Toán:
 giới thiệu tỉ số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cựng loại 
II. Đồ dùng dạy học: VBT + SGK.
III.Các hoạt động dạy- học: 
Top of Form
Hoạt động dạy
A.Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS lên bảng chữa BT3 - SGK.
 - Nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới: 
 * HĐ1: GTB : Nêu mục tiêu tiết học .
 * HĐ2: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 .
 - GV nêu VD: Có 5 xe tải và 7 xe khách : Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
+ Giới thiệu tỉ số: Tỉ số xe tải và xe khách là 5 : 7 hay 
- Giới thiệu cách đọc: năm phần bảy
 - Tỉ số này cho biết: Số xe tải bằng số xe khách .
 - Tỉ số xe khách và xe tải là 7 : 5 hay .
 - Tỉ số này cho biết: Số xe khách bằng 
số xe tải . 
 * HĐ3: Giới thiệu tỉ số a : b 
 ( b khác 0) .
- Y/C HS lập các tỉ số của 2 số :
 5 và 7 3 và 6 .
+ Sau đó lập tỉ số của a và b ( b khác 0) .
 - Lưu ý HS viết tỉ số của 2 số không kèm theo đơn vị.
 * HĐ4: Luyện tập .
 Bài1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
 - Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, củng cố cách viết và đọc tỉ số.
Bài3:
- Gọi HS đọc đề bài 
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
C. Củng cố - dặn dò: 
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
Hoạt động học
 - 1HS làm bảng lớp.
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS theo dõi theo GV.
 + HS đọc: Năm chia bảy hay năm phần bảy.
 + HS đọc: Bảy chia năm hay bảy phần 
 năm .
- HS làm được : 
 5 : 7 hay 
 3 : 6 hay (bằng )
+ a : b hay 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
 - Cả lớp làm bài.
 + Vài HS chữa trên bảng lớp :
- 1HS đọc đề bài.
 - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng giải.
 + HS khác nhận xét . 
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
Bottom of Form
-------------------------------------------------------------------
Tiếng việt
 ôn tập (T2)
I.Mục đích - yêu cầu: 
- Nghe và viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học: (Ai là gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ?) để kể, tả hay giới thiệu.
II. Đồ dùng dạy học: VBT + SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
1.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu bài học .
2.Nội dung bài ôn tập :
a)Nghe - viết đúng chính tả bài : Hoa giấy .
- Gọi HS đọc đoạn bài chính tả Hoa giấy.
- Nhắc HS đọc thầm lại đoạn văn :
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh cho thấy hoa giấy nở rất nhiều.
+ Em hiểu "nở tưng bừng" nghĩa là thế nào?
+ Đoạn văn có gì hay.
+ Chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ dễ viết sai : rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát, 
+ GV đọc từng câu, để HS viết bài vào vở.
+ Đọc cho HS soát lỗi chính tả.
b) ôn tập về các kiểu câu kể.
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Y/c HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Y/c HS đặt câu kể thuộc 3 kiểu câu vừa nêu.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lưu ý HS: Các câu kể có nội dung theo yêu cầu cần sắp xếp cho hợp lý để tạo thành một đoạn văn trong đó có sử dụng các kiểu câu kể được yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, cho điểm những bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
Hoạt động học
- HS mở SGK,theo dõi vào bài .
- 1 HS đọc bài.
- ... nở hoa tưng bừng, lớp lớp....rải kín mặt sân.
- là nở rất nhiều, có nhiều màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ như bừng lên một không khí nhộn nhịp, tươi vui.
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy (Quan sát hoa).
+ HS viết vào nháp .
+ HS viết bài vào vở cẩn thận, đúng tốc độ .
+ HS soát lỗi.
- 1 HS đọc nội dung bài tập .
- HS trao đổi, thảo luận theo cặp.
Câu a: Ai làm gì ?
Câu b: Ai thế nào ?
Câu c: Ai là gì ?
- HS nối tiếp đặt câu.
- HS viết bài.
- 3 - 4 HS đọc
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------
Tiếng việt:
ôn tập (t3)
I. Mục đích - yêu cầu:
 - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở Tiết 1..
 - Nghe và viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ: Cô Tấm của mẹ .
II. Đồ dùng dạy học:SGK + VBT, thăm viết tên các bài TĐ.
III.Các hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài : 
- GV nêu Y/c bài học.
2.Nội dung ôn tập:
a. Kiểm tra tập đọc và HTL ( khoảng 1/3 số HS).
- Cách kiểm tra:
+ Từng HS đọc lần lượt từ bài 1(Mỗi HS đọc 1 bài)
+ HS đọc trong SGK bài tập đọc (HTL) cả bài.
+ GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc.
+ GV cho điểm.
b. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc trong chủ điểm : Vẻ đẹp muôn màu .
- Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm - HS nêu: Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học 
Vẻ đẹp muôn màu ? trò. Vẽ về cuọc sống an toàn, 
- Nêu ND chính của từng bài ? + HS nêu miệng nội dung chính của 
 từng bài .
Tên bài
Nội dung chính
VD: Sầu riêng .
..
Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng - loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta 
 + Y/c mỗi HS trình bày ND 1bài . - 1HS đọc lại bảng tổng kết .
 - GV chốt ý đúng . + HS khác nhận xét.
c. Nghe - viết: Cô Tấm của mẹ.
- GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ . - HS theo dõi SGK .
+ Bài thơ nói điều gì ? + Khen ngợi cô bé ngoan giống như 
 cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ, cha.
+ Nhắc HS trình bày bài thơ lục bát. + HS chú ý .
- GV đọc bài cho HS viết vào vở . + HS viết bài đúng tốc độ, cẩn thận.
+ GV chấm bài, nhận xét . + Hoàn thành bài viết. 
3.Củng cố, dặn dò. VN: Ôn bài
 - Chốt lại ND và nhận xét giờ học . Chuẩn bị bài sau. 
Lịch sử:
nghĩa quân tây sơn tiến ra thăng long
 năm 1786
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Naộm ủửụùc ủoõi neựt veà vieọc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786)
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ VN, SGK + VBT.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thành thị nước ta thế kỉ XVI - XVII có đặc điểm gì ?
- Nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
 * HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 
 * HĐ2: Nguyễn Huệ tiến công ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
- Y/c HS đọc bài trong SGK và trả lời câu hỏi:
- Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc khi nào? Ai là người chỉ huy?
- Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc đã có thái độ như thế nào?
- Những sự việc nào cho thấy Chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quân.
- Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ.
 * HĐ3: Thi kể chuỵện về nguyễn Huệ . 
- Tổ chức cho HS thi kể những mẩu chuyện ngắn về Nguyễn Huệ mà em biết.
- Y/c HS nhận xét, bình chọn bạn KC hay nhất.
C.Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc nội dung bài học.
 - Chốt lại nội dung và nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- 2HS nêu miệng .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
- HS đọc bài SGK và trả lời lần lượt câu hỏi.
 + ....vào năm 1786 do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất lại giang sơn.
 + Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên.
 - HS nối tiếp nêu.
 - Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyề ...  - HS trả lời và theo dõi GV giải thích.
 - 1 HS lên bảng chữa bài.
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
630 : 2 = 315 (m)
Tổng SP bằng nhau : 3 +2= 5 (phần)
Chiều dài HCN là: 315 : 5 x 3 = 189 (m)
Chiều rộng HCN là: 315 - 189 = 126 (m)
- HS nhắc lại ND bài học .
 * VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt
ôn tập (t6)
I. Mục đích - yêu cầu:
 - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì ?(BT1)
 - Nhận biết được 3 dạng câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học
II. Đồ dùng dạy học: VBT +SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài : 
 - GV nêu mục tiêu bài học .
2. Hướng dẫn ôn tập .
Bài1: 
- Y/C HS nêu lại ghi nhớ của các loại câu kể đã học .
+ Hãy hoàn thành bảng biểu sau :
- HS mở SGK,theo dõi vào bài .
- 3 HS nối tiếp nêu
+ Các nhóm thi làm bài :
Ai làm gì?
Định nghĩa
CN trả lời câu hỏi: 
Ai(con gì)?
VN trả lời câu hỏi:
Làm gì ?
Vị ngữ là ĐT, cụm ĐT
.
Ví dụ
Chúng em học bài.
Bài2: Xác định mỗi câu văn thuộc kiểu câu kể gì ? 
+ Tác dụng của từng câu ? (Dùng để làm gì ?)
+ GVchốt lại kết quả đúng .
Bài3: Y/C HS viết đoạn văn có sử dụng câu kể :
+ Ai là gì ? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly.
+ Ai làm gì ? để kể về hành động của bác sĩ Ly.
+ Ai thế nào ? để nói về đặc điểm, tính cách của bác sĩ Ly .
+ GV nhận xét bài viết của HS .
HĐ2: Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung giờ học.
Ai thế nào ? 
Ai là gì ?
CN trả lời câu hỏi: Ai(cái gì, con gì)?
VN trả lời câu hỏi:
Thế nào ?
VN là TT, ĐT, cụm TT, cụm ĐT.
CN trả lời câu 
hỏi Ai(cái gì,
 con gì)?
VN trả lời câu 
hỏiLà gì ?
Vị ngữ là
 DT, cụm DT.
Hương luôn dịu dàng.
Bạn Nga là học sinh
lớp 4C.
- HS đọc lần lượt từng câu trong đoạn văn
+ Làm việc cá nhân vào VBT. 
Câu1: Bây giờ lên mười. - Là kiểu câu Ai là gì ? - Tác dụng: Giới thiệu nhân vật “tôi”.
 Câu 2 : 
- HS nêu y/c đề bài, nắm vững trọng tâm đề bài.
+ Viết đoạn văn .
+ HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn trước lớp, lớp nhận xét(nội dung đoạn văn, các kiểu câu kể, liên kết của các câu trong đoạn ) .
- HS về nhà Ôn bài - Chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------
Tiếng việt:
kiểm tra định kì giữa kỳ 2
(Kiểm tra theo phiếu của sở Giáo Dục) 
------------------------------------------------------------
Địa lý:
 người dân và hoạt động sản xuất ở 
 đồng bằng duyên hải miền trung 
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Biết người Kinh, người Chăm vad một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu ở đồng bằng duyên hải miền Trung .
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản.
II.Đồ dùng dạy học: VBT + Hình minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ:
- Sự khác biệt về khí hậu giữa khu vực phía Bắc và khu vực phía Nam của duyên hải miền Trung là gì ?
B.Bài mới: 
 * HĐ1: GTB : GV nêu mục tiêu tiết học.
 * HĐ2: Dân cư tập trung khá đông đúc:
- GV nêu số dân của các tỉnh miền Trung .
+ Phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và thành phố ở duyên hải .
+ Dân cư ở đây so với đồng bằng Bắc Bộ như thế nào ?
- Y/C HS quan sát H1+2: Trang phục
của người dân ở đây như thế nào ?
 * HĐ3: Hoạt động sản xuất của người
dân .
- Y/c HS đọc ghi chú các ảnh từ H3-8
và cho biết tên các hoạt động sản xuất.
- Y/C HS hoàn thành bảng biểu sau :
Trồng trọt
Chăn nuôi
...........
...........
+ Y/C HS đọc bảng :Tên các hoạt động SX và một số điều kiện cần thiết để SX .
C. Củng cố - dặn dò: 
- Chốt lại ND bài học và nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- 2HS trả lời câu hỏi.
+ HS khác nhận xét.
- Theo dõi.
- HS nghe và nắm bắt thông tin .
+ HS so sánh được: Miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn vùng núi Trường Sơn.
+ Dân cư ở đây không đông đúc bằng.
- Phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao. Còn
phụ nữ Chăm mặc áo, váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu .
- HS nêu tên các hoạt động sản xuất:
chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng
trọt, 
+ 4HS lên điền bảng biểu
Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản
Ngành khác
...........
............
+ HS khác làm vào vở rồi lần lượt trình bày từng ngành SX và điều kiện của từng ngành .
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học .
* VN : Ôn bài-Chuẩn bị bài sau .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Toán:
luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Giải được bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đú
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: VBT + SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS nêu các bước giải bài toán dạng “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
B.Bài mới: 
 * HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 
* HĐ2: Luyện tập:
 - Y/c HS làm bài và chữa bài.
Bài1: Luyện kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” .
 - Gọi HS nêu kết quả.
Bài3: 
- Y/c HS nhìn sơ đồ nêu bài toán.
- Y/c HS xác định tỉ số và tổng của hai số.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài2: (Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Lưu ý HS xác định tỉ số để vẽ sơ đồ và giải.
- Nhận xét cho điểm.
- Củng cố các bước giải dạng toán Tìm hai số .....hai số đó.
 * HĐ3 .Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
Hoạt động học
 - 2 HS nhắc lại các bước giải.
 + Lớp nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - HS làm bài tập vào vở và chữa bài . 
 - 2 HS trả lời miệng, HS khác nhận xét, bổ xung.
- HS nhắc lại đề toán. 
 + Xác định tỉ số .
 + Vẽ sơ đồ .
 + Tìm tổng số phần bằng nhau .
 + Tìm số gà trống, gà mái. 
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 - HS nêu được tỉ số và tổng số xe bán cả sáng và chiều.
 + Vẽ sơ đồ và giải : 
 Tổng sp bằng nhau: 2 + 1 = 3 (p)
Số xe bán buổi chiều: 24 : 3 = 8 (cái) Số xe bán buổi chiều 24- 8 = 16 (cái)
- HS hiểu rõ được ý nghĩa của số lớn và số bé trong dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” .
-----------------------------------------------------------
Khoa học
ôn tập: Vật chất và năng lượng (T2)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kỹ năng q/sát, làm thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật .
II. Chuẩn bị: 
 GV: Sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày .
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Y/c HS nêu tính chất của nước?
 - Nhận xét, cho điểm. 
B. Nội dung ôn tập . 
 - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 
 * HĐ1: Triển lãm .
 + Y/C HS chia nhóm trưng bày tranh ảnh : Trình bày trên bàn về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh áng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học .
 + Mỗi nhóm cử thành viên thuyết trình giải thích về tranh, ảnh của nhóm .
 + GV thống nhất với ban giám khảo về tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm 
 + Ban giám khảo đưa ra câu hỏi cho từng nhóm .
 + Ban giám khảo đánh giá .
 + GV đánh giá cuối cùng .
 * HĐ2. Củng cố – dặn dò:
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học 
Hoạt động học
- 2HS trả lời .
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - HS chia nhóm , mỗi tổ một nhóm.
 + Các nhóm trưng bày sản phẩm .
 + Các nhóm cử đại diện thống nhất nội dung thuyết trình .
 + Cử 4 bạn tham gia ban giám khảo .
 + Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày .
 + Các thành viên trong nhóm .
 + Tổng kết cuộc chơi .
- 2HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
---------------------------------------------------------------
Tiếng việt:
kiểm tra định kì giữa kỳ 2
---------------------------------------------------------------
Âm nhạc
 Hoùc Haựt Baứi: Thieỏu Nhi Theỏ Giụựi Lieõn Hoan
(Nhaùc vaứ lụứi: Lửu Hửừu Phửụực)
I/Muùc tieõu:
- Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ lụứi 1.
- Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt .
* HS khaự, gioỷi:
- Bieỏt baứi haựt naứy laứ baứi haựt do nhaùc sú Lửu Hửừu Phửụực vieỏt.
- Bieỏt goừ ủeọm theo phaựch, theo nhũp.
II/Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
Nhaùc cuù ủeọm.
Haựt chuaồn xaực baứi haựt.
III/Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Kieồm tra baứi cuừ.
- Baứi mụựi:
* Hoaùt ủoọng 1 Daùy haựt baứi: Thieỏu Nhi Theỏ Giụựi Lieõn Hoan.
- Giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ.
- GV cho hoùc sinh nghe baứi haựt maóu.
- Hửụựng daón hoùc sinh taọp ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu cuỷa baứi haựt 
- Taọp haựt tửứng caõu, moói caõu cho hoùc sinh haựt laùi tửứ 2 ủeỏn 3 laàn ủeồ hoùc sinh thuoọc lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
- Sau khi taọp xong giaựo vieõn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt nhieàu laàn dửụựi nhieàu hỡnh thửực.
- Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
* Hoaùt ủoọng 2: Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù.
- Yeõu caàu hoùc sinh haựt baứi haựt keỏt hụùp voó tay theo nhũp cuỷa baứi .
- Yeõu caàu hoùc sinh haựt baứi haựt keỏt hụùp voó tay theo tieỏt taỏu cuỷa baứi
 - Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh, baứi haựt coự teõn laứ gỡ? Baứi haựt do ai vieỏt?
- HS nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
* Cuỷừng coỏ daởn doứ:
- Cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt vửứa hoùc moọt laàn trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc.
- Khen nhửừng em haựt toỏt, bieóu dieón toỏt trong giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc caàn chuự yự hụn.
- Daởn hoùc sinh veà nhaứ oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc.
- HS laộng nghe.
- HS nghe maóu.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
+ Haựt ủoàng thanh
+ Haựt theo daừy
+ Haựt caự nhaõn.
- HS nhaọn xeựt.
- HS chuự yự.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
- HS traỷ lụứi.
+ Baứi :Thieỏu Nhi Theỏ Giụựi Lieõn Hoan
+ Nhaùc sú: Lửu Hửừu Phửụực
- HS nhaọn xeựt
- HS thửùc hieọn
- HS chuự yự.
-HS ghi nhụự.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 28 CKTKN.doc