Tập đọc
THẮNG BIỂN
i. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, b¬ước đầu biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ng¬ười trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 SGK).
* HS khá giỏi trả lời đư¬ợc câu hỏi 1 SGK.
II. KĨ NĂNG SỐNG
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Đặt câu hỏi.
iiI. ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ.
iV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 26 Thứ Hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tập đọc THẮNG BIỂN i. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 SGK). * HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK. II. KĨ NĂNG SỐNG - Trình bày ý kiến cá nhân. - Đặt câu hỏi. iiI. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ. iV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm từng học sinh 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài mới. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc - GV đọc mẫu, chia đoạn - HD học sinh đọc - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. * Tìm hiểu bài + Tranh minh hoạ thể hiện nội dung trong bài? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão. - Gọi HS phát biểu ý kiến. + Các từ ngữ và h/a ấy gợi cho em điều gì? + Giảng bài: Cơn bão biển thật hung dữ, nó sẽ tấn công vào con đê như thế nào,chúng ta cùng tìm hiểu ở đoạn 2. - Gọi HS phát biểu ý kiến. + Trong đoạn 1,2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? +Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? + Giảng bài: Cuộc tấn công của bão được miêu tả rất rõ nét và sinh động - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển. - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng dàn ý của bài. - GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3. - Ghi ý chính của bài lên bảng. c. Đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm doạn 2 hoặc đoạn 3. - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình thích. - Nhận xét, cho điểm HS - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS. + Đọc đoạn văn trên, hình ảnh nào gây ấn tượng nhất với em? Vì sao? 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét bài bạn đọc và phần trả lời của bạn. - HS nghe. - 4 HS đọc bài theo trình tự - 4 HS đọc lần 2 - 1HS đọc chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc bài. - Thể hiện nội dung đoạn 3 trong bài, cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào - Đọc thầm. - Các từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ - Cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, - Nghe - HS phát biểu ý kiến. - Biện pháp: So sánh, nhân hoá. - Để thấy được cơn bão biển hung dữ.. - Nghe. - Những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người là: hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. - HS tìm dàn ý của bài. + Đoạn 1: Cơn b·o biển đe doạ. + Đoạn 2: Cơn bão tấn công.,.. - HS miêu tả - bổ sung + ND: Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên. - 3 - 4 HS đọc toàn bài trước lớp. - Đọc thi đua. - 3 – 4 HS đọc. - HS nhận xét. - 1HS đọc. - Nêu và giải thích. ************************ Toán LUYỆN TẬP i. MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần cha biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Bài tập 1, 2. ii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài mới. b. Luyện tập. Bài 1: - Nêu YC bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhắc HS rút gọn phân số đến tối giản. - HS tự làm bài cá nhân - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Trong phần a, x được gọi là gì của phép nhân? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Phần b tương tư. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét chấm bài. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà làm bài tập. - 2HS lên bảng làm bài tập. - Lớp nhận xét. - Nhắc lại tên bài học - 1HS đọc yêu cầu của bài. - Tính rồi rút gọn phân số. - 6HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a. - Tìm x. - x được gọi là thừa số chưa biết. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. a) b. : ********************************* Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO i. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thộng cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo II. KĨ NĂNG SỐNG - Đóng vai. - Thảo luận. iiI. ĐỒ DÙNG -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng,phiếu điều tra theo mẫu. iV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài mới. b. Hoạt động. HĐ1: Trao đổi thông tin. -Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã được chuẩn bị trước ở nhà. - Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được. + Hãy thử tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh thế nào? KL: Không chỉ những người dân ở các vùng bị thiên tai, lũ lụt mà còn rất nhiều người rơi vào hoàn cảnh khó khăn.,. HĐ2: Bày tỏ ý kiến. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm dưới đây. 1. Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai. 2. Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ miền trung bị lũ lụt Lương đã xin Tuấn nhường cho một số sách vở để góp , lấy thành tích - Nhận xét câu trả lời của HS. +Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì? KL: Mọi người cần tích cực tham gia vaò các hoạt động nhân đạo phù hợp với hoàn cảnh của mình. HĐ3: Xử lí tình huống. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống và ghi vào phiếu - Nhận xét các câu trả lời của HS. HĐ4: Hướng dẫn thực hành. 1. GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta. 2. GV yêu cầu mỗi HS về nhà hoàn thiện bài tập 5 trong SGK. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 1 - 2 HS lên bảng nêu những biểu hiện giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. - Nhắc lại tên bài học. - Lần lượt HS lên trình bày trước lớp. VD:Thông tin vềcác vụ động đất ở nhật.. - 3-4 HS trả lời - Em sẽ không có lương thực để ăn. - Em sẽ bị đói rét.. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Việc làm của Sơn là đúng. Vì Sơn đã biết nghĩ và có sự cảm thông - Việc làm của Lương là sai. Vì quyên góp ủng hộ là sự tự nguyện chứ không phải để nâng thành tích. - Các nhóm khác nhận xét. - 3-4 HS trả lời. + Tích cự tham gia ủng hộ các hoạt động vì người nghèo có hoàn cảnh khó khăn.. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, bổ sung -1-2 HS nhắc lại. ************************************** KHOA HỌC NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ(tiếp) I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể biết: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Chuẩn bị : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ -Nêu tác dụng của ánh sáng cách bảo vệ đội mắt. 2.Bài mới *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vạt lạnh thường gặp hằng ngày. -Cho HS quan sát hình1 và trả lời câu hỏi SGK -GV giảng : Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật -Cho HS tìm các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, hơn nhau và vật có nhiệt độ cao nhất *Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế -GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế và nêu cấu tạo của 2 loại nhiệt kế này. -Cho cả lớp thực hành đo nhiệt độ của cốc nước, của cơ thể. Sau đó nêu nhận xét. GV nhận xét chung. -Cho HS thực hành bằng cách nhúng tay vào trong 4 chậu nước, sau đó nêu nhận xét. +Chậu a : chậu có đổ thêm nước sôi +Chậu b và c nước bình thường +Chậu d : chậu có nước đá -GV giúp HS nhận ra: Cảm giác của tay có thể giúp ta nhận biết về sự nóng hơn, lạnh hơn. Tuy vậy cũng có trường hợp giúp ta bị nhầm lẫn. Để xác đinh được chính xác nhiệt độ của vật, người ta sử dụng nhiệt kế. -GV Rút ra bài học như SGK. 2 học sinh đọc lại phần ghi nhớ. 3.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt -Xem trước bài “Nóng, lạnh và nhiệt độ”. -HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp -Cả lớp quan sát và lần lượt trả lời, lớp nhận xét. -HS nêu, lớp bổ sung. -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp thực hành và nêu nhận xét. - 2 - 3 học sinh lên thực hiện và nêu nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. -HS đọc, cả lớp theo dõi SGK ************************************** Thứ Ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP. i.MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - Bài tập 1, 2. ii.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài mới. b. Luyện tập Bài 1:- Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - HS lên bảng làm bài - Gợi ý HS có thể rút gọn ngay trong khi tính. - Nhận xét sửa bài làm của HS. Bài 2: - Viết bài mẫu lên bảng yêu cầu HS đọc đề và bài mẫu. - GV HD mẫu. 2: - HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm làm 1 ý. - HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dăn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà ôn luyện thêm - 2HS lên bảng làm bài tập. - HS nhắc lại tên bài học - Tính rồi rút gọn: 1HS nêu. - 4HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần. Lớp làm bài vào vở. a. b. - Lớp nhận xét. ... ng, nåi, giá Êm, lãt nåi... 2 chiÕc cèc nh nhau, th×a kim lo¹i, th×a nhùa...( nhãm) III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS A. Bµi cò: Nªu vÝ dô vÒ sù nãng lªn vµ sù l¹nh ®i cña mét sè vËt. - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. B.Bµi míi: GTB: Nªu môc tiªu tiÕt häc. H§I: T×m hiÓu vËt nµo dÉn nhiÖt tèt, vËt nµo dÉn nhiÖt kÐm. *KNS. Kn lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt, cách nhiệt tốt Tríc khi lµm thÝ nghiÖm GV cã thÓ cho HS dù ®o¸n tríc kÕt qu¶. Y/c ®¹i diÖn nhãm nªu kÕt qu¶. + T¹i sao nh÷ng h«m trêi rÐt, ch¹m tay vµo ghÕ s¾t cã c¶m gi¸c l¹nh vµ ch¹m vµo ghÕ gç kh«ng cã c¶m gi¸c l¹nh b»ng? - GV kÕt luËn ho¹t ®éng 1. H§2: Lµm thÝ nghiÖm vÒ tÝnh c¸ch nhiÖt cña kh«ng khÝ. *KNS.Kn giải quyết vẫn đề - GV híng dÉn lµm thÝ nghiÖm. Khi quÊn giÊy b¸o: - Y/c HS tr×nh bµy c¸ch sö dông nhiÖt kÕ hoÆc thùc hiÖn ho¹t ®éng 3 tríc sau ®ã nªu kÕt qu¶ ho¹t ®éng 2. GV kÕt luËn: H§3: Thi kÓ tªn vµ nªu c«ng dông cña vËt c¸ch nhiÖt. - Y/c c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. Nhãm nµo kÓ ®óng ®îc nhiÒu th× th¾ng. GVkÕt luËn. Cñng cè dÆn, dß': NhËn xÐt tiÕt häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau. HS nªu vÝ dô. Líp nhËn xÐt. HS l¾ng nghe. Ho¹t ®éng nhãm, lµm thÝ nghiÖm vµ tr¶ lêi c©u hái. HS dù ®o¸n kÕt qu¶. Lµm thÝ nghiÖm. NhËn xÐt kÕt qu¶.: C¸c kÕt luËn dÉn nhiÖt tèt cßn ®îc gäi lµ dÉn nhiÖt. Gç, nhùa, ... dÉn nhiÖt kÐm( vËt c¸ch nhiÖt). HS nªu: V× ghÕ s¾t lµ vËt dÉn nhiÖt tèt. V× ghÕ gç lµ vËt dÉn nhiÖt kÐm. HS ®äc phÇn ®èi tho¹i (sgk). TiÕn hµnh thÝ nghiÖm theo nhãm. Nªu kÕt qu¶. + Víi cèc quÊn láng.... + Víi cèc quÊn chÆt.... HS ®o nhiÖt ®é cña mçi cèc trong 2 lÇn.( C¸ch nhau 10'). HS nªu kÕt qu¶. 4 nhãm( cac nhãm thi ghi vµo phiÕu). Ch¨n b«ng... Ch¨n len... - L¾ng nghe. - Thùc hiÖn. ****************************** Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI. I.MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. ii. ĐỒ DÙNG: - Tranh, ảnh một số loài cây: Cây cho bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Gọi HS đọc đoạn văn kết bài theo cách mở rộng về một cái cây mà em thích. - Nhận xét, cho điểm từng. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS đọc đề bài tập làm văn. - GV phân tích đề bài: dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích - Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: Cây ăn quả, cây bóng mát.. - Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định tả. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý. - HS viết bài. - Yêu cầu HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn. - Gọi HS trình bày bài văn. GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS. - Cho điểm những bài viết tốt. 3. Củng cố dặn do. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị cho bài kiểm tra viết và chuẩn bị bài sau. - 3 HS đứng tại chỗ đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. -1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. - Theo dõi GV phân tích. - 3-5 HS giới thiệu VD: Em tả cây phượng ở sân trượng. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng mục. - HS tự làm bài. - 5-7 HS trình bày. *************************** Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Biết giải bài toán có lời văn. - Bài tập 1, 3(a,c), 4 ii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới. a. .Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. b. Luyện tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu làm bài. - YC HS tự làm bài tập. - Gọi HS nêu kết quả và giải thích. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3a,b: - HS nêu YC bài tập. - GV HD mẫu . - YC HS tự làm bài tập. - HS lên bảng làm - Chữa bài và cho điểm. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - GV HD HSKG. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HS làm bài vào vở - HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà luyện tập thêm. - 2HS lên bảng làm bài tập. - Nhắc lại tên bài học - 1HS nêu - HS tự làm bài vào vở. - HS lần lượt lên bảng trả lới và giải thích - Lớp nhận xét. - 1HS nêu - HS theo dõi - HS tự làm bài vào vở - 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung - Kết quả đúng là: a) -1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - Trả lời câu hỏi của GV tìm hiểu đề bài. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Cả hai lần vòi nước chảy được: (bể) Bể còn lại phần chưa chứa nước là 1 - (bể) §¸p số bể. - Nhận xét bài làm trên bảng, lớp sửa bài của mình. ******************************** Sinh hoạt Tæng kÕt TuÇn 26 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 26 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thói xấu. II. Đánh giá tình hình tuần 26: * Nề nếp: - Đi học đúng giờ. - Tinh thần xây dựng bài chưa đồng đều. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, -soạn sách vở , đồ dùng đầy đủ *VS: - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tốt, vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. *LĐ: Cuốc cỏ, vệ sinh trường lớp, chăm sóc hoa III/ Kế hoạch tuần 27 * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Khắc phục hạn chế tuần 26 * Học tập: - Tiếp tục dạy và hoc theo đúng PPCT – TKB tuần 27 - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. -Tăng cường ôn tập kiến thức ở nhà, chuẩn bị chu đáo cho ôn tập kì 2 - HS giải toán kịp số vòng quy định, vòng14. **************************** Tiết 3: Luyện Tiếng việt MRVT: DŨNG CẢM i. MỤC TIÊU - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm; biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn. ii. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ viết sẵn từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng) iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - HS lên bảng , mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Và phân tích CN trong câu. - Nhận xét và cho điểm . 2. Bài mới.. a. Giới thiệu bài.- GV giới thiệu bài. b. Luyện tập. Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. - GV gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói 1 từ. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS đưa ra. - GV đặt câu hỏi. + “Dũng cảm” có nghĩa là gì? - Đặt câu với từ dũng cảm. . Bài 2: - HS đọc nội dung và yêu cầu . - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gợi ý - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét kết luận những từ đúng. - Gọi HS đọc lại các cụm từ vừa tìm được. Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 4 : - HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS điền từ. - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Khen ngợi tổ làm nhanh, đúng. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Hoàn thành bài tập ở nhà. - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Dũng cảm có nghĩa là có dũng khí dám đương đầu với sức chống đối + Bộ đội ta rất dũng cảm. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - 2 HS làm trên bảng phụ, HS dưới lớp viết vào vở. - HS nghe - HS đọc yêu cầu bài tập . -Trao đổi theo cặp. 1 HS lên bảng gắn thẻ từ vào cột tương ứng. - 1 HS đọc. - Theo dõi và làm bài. - Đại diện các tổ đọc đoạn văn của mình. Tiết 4: HĐNGLL VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 8/3 i. MỤC TIÊU Thi đua học tốt văn hoá, văn nghệ mừng ngày mồng 8 / 3. ii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2.Nhận xét chung tuần qua. -Nhận xét chung. 3.Nêu KH tuần tới Thi đua học tốt hơn chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ và ngày thành lập ĐTNCSHCM. 4.Văn nghệ. - YC HS thi hát, ngâm thơ, kể chuyện có nội dung mừng ngày 8/3 -Nhận xét, đánh giá. -Tuyên dương. Chọn đội múa, phụ hoạ. 5.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Hát đồng thanh. -lớp trưởng báo cáo tuần qua lớp đạt được những mặt nào tốt, mặt nào còn yếu. -Nêu nhiệm vụ – cử người tham gia. +Hát cá nhân. +Song ca. +Đồng ca. +Múa phụ hoạ. -Thi đua trước lớp, các tổ khác theo dõi. -Nhận xét, bình chọn. -Chọn 1 – 2 cá nhân(song ca). -1 tốp ca của lớp để tham gia cùng HS trong trường. -Tập thử. -HS nhận xét, góp ý. cùng các bạn trong trường. Tiết 2:Luyện Toán LUYỆN TẬP i. MỤC TIÊU - HS củng cố về phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. - HS khá, giỏi giải bài toán có lời văn. ii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. 2. Ôn tập: Bài 1: Tính. a. b. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu cách tính. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 2: Tính. a. b. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - HS nêu bài làm của mình. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 3: Tính. a. b. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu cách tính biểu thức.. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi) Mỗi ngày Hà uống hết lít sữa. Mỗi chai sữa chứa được lít. Hỏi Hà uống hết bao nhiêu chai sữa trong một tuần? - HS đọc nội dung bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - GV chấm và nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Về xem lại bài tập, chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - 2HS nêu cách tínhnhân, chia, công, trừ phân số. - HS tự làm bài vào vở, 4HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở, HS đổi chéo vở kiểm tra. - HS lần lượt nêu bài làm. - Lớp đối chiếu nhận xét bổ sung. Kết quả: a. b. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - 2HS nêu cách tính giá trị biểu thức. - HS tự làm bài vào vở, 4HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét bổ sung. Kết quả: a. b. - 2HS đọc bài tập. - HS làm bài vào vở. - 1HS lên bảng làm bài. - Lớp đối chiếu bài của mình nhận xét bổ sung. Bài giải Số lít sữa Hà uống hết trong một tuần là: (lít) Số chai sữa Hà đã uống trong một tuần là: (chai) Đáp số: 3 chai sữa.
Tài liệu đính kèm: