Tiết1 Tập đọc
$49. KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời tên cướp biển cục cằn, hung dữ, lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh. Tốc độ đọc 90 tiếng/ phút.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
Tuần 25 Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011 . Tiết1 Tập đọc $49. Khuất phục tên cướp biển I. Mục đích, yêu cầu. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời tên cướp biển cục cằn, hung dữ, lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh. Tốc độ đọc 90 tiếng/ phút. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc bài : Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi nội dung? - 2 HS đọc nối tiếp nhau. - GV nx chung, ghi điểm. - Lớp nx, 2. Bài mới. a. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. + Giới thiệu chủ điểm: - Chủ điểm : Những người quả cảm: ? Em nhận ra những ai trong tranh? - Nguyễn Văn Trỗi, Võ Thị Sáu; Kim Đồng; Nguyễn Bá Ngọc. - Giới thiệu bài đọc: bằng tranh... b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: - Đọc toàn bài: - 1 HS khá đọc bài. - Chia đoạn: - 3 đoạn: + Đ1: từ đầu ...man rợ. + Đ2: Tiếp ...trong phiên toà sắp tới. + Đ3: Còn lại. - Đọc nối tiếp: 2 lần - 3 HS đọc /1 lần + Lần 1: Đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm. - 3 HS đọc. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ: - 3 HS khác đọc. - Đọc cả bài: - 1 HS đọc. - GV đọc đúng và đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. * Tìm hiểu bài: + Đoạn 1 ? Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp rất dữ tợn? -...trên má có vết sẹo chém dọc xuống trắng bệch, uống rượu nhiều, lên cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ. ? ý đoạn 1? * ý 1: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển. * Đọc thầm Đ2 trao đổi và trả lời: - Cặp trao đổi. ? Tính hung hãn của tên cướp biển thể hiện qua những chi tiết nào? - ...Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly "có câm mồm không?"; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly. ? Thấy tên cướp như vậy bác sĩ Ly đã làm gì? - Bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh khi hỏi lại hắn: " Anh bảo tôi có phải không?", bác sĩ Ly dõng dạc và quả quyết: nếu hắn không cất dao sẽ đưa hắn ra toà. ? Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? - ...ông là người nhân từ, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. ? Cho biết ý đoạn 2? * ý 2: Cuộc đối đầu giữa bác sỹ Ly với tên cướp biển. - Đọc thầm Đ3, trao đổi, trả lời: ? Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của bá sĩ Ly và tên cướp biển? - Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. - HS đọc câu hỏi 4: - Cặp trao đổi trả lời chọn ý đúng: - Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. ? Đoạn 3 kể lại tình tiết nào? * ý 3: Tên cướp biển bị khuất phục. ? Tìm ý nghĩa của bài: * ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung ác. c. Đọc diễn cảm: - Đọc bài theo 3 vai: - 3 HS đọc bài: Người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly. ? Nhận xét và rút ra giọng đọc của bài? -Đọc diễn cảm bài văn - giọng kể khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời tên cướp biển cục cằn, hung dữ, Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh. Nhấn giọng: Cao lớn, vạm vớ, sạm như gạch nung, chém dọc, trắng bệch, loạn óc, man rợ, nổi tiếng nhân từ, ê a, đập tay, quát, nín thít, trừng mắt, câm mồm, điềm tĩnh, phải, tống anh, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, ... - Luyện đọc diễn cảm đoạn: Chúa tao trừng mắt nhìn bác sĩ quát:...phiên toà sắp tới. + GV đọc mẫu: - Luyện đọc: - HS nêu cách đọc đối với từng vai nhân vật. - Luyện đọc theo N3. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm. - GV cùng HS nx, khen nhóm, cá nhân đọc tốt. GV ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: ? Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? - Nx tiết học. Vn kể lại chuyện cho người thân nghe ****************************************** Tiết 2 Lịch sử $25. Trịnh - Nguyễn phân tranh I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống hàng ngày khổ cực, không bình yên. - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt. II. Đồ dùng daỵ học. - Lược đồ phóng to sgk/ 54. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại sự kiện lại sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước? - 2 HS kể, lớp nx, bổ sung. - GV nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hoạt động1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê. - Đọc sgk từ đầu ...loạn lạc: ? Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI? * Kết luận: GV tóm tắt những ý trên. - Lớp đọc thầm: - Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm. - bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện. - Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là vua quỷ, gọi vua Lê Tương Dực là vua lợn. - Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực. c. Hoạt động2: Nhà Mạc ra dời và sự phân chia Nam - Bắc Triều. - Tổ chức cho hs đọc thầm sgk và trả lời các câu hỏi theo N4: - N4 thảo luận và cử thư kí ghi vào phiếu: ? Mạc Đăng Dung là ai? - Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều nhà Hậu Lê. ? Nhà Mạc ra đời ntn? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì? - Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc triều. ? Nam triều là triều đình của bọn phong kiến nào? Ra đời ntn? - ....là triều đình họ Lê. Năm 1553, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hoá. ? Và sao có chiến tranh Nam- Bắc triều? - Hai thế lực phong kiến tranh giành nhau quyền lực gây nên cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều. ? Chiến tranh N_B triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả ntn? - ...hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc. - Trình bày: * Kết luận: Tóm tắt nội dung trên. d. Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn ? Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn? ? Nêu diễn biến của chiến tranh Trịnh - Nguyễn. ? Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh - Nguyễn ? Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài? * Kết luận: GV tóm tắt ý trên. e. Hoạt động 4: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI. ? Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI như thế nào? * Kết luận: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI vô cùng cực khổ. 3. Củng cố, dặn dò: ? Vì sao nói chiến tranh Nam triều và chiến tranh Bắc triều là chiến tranh phi nghĩa? - Đọc ghi nhớ. - Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài 22. - Đại diện các nhòm trình bày lần lượt từng câu, lớp nx, trao đôỉ, bổ sung. - Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay năm toàn bộ triều đình đẩy con trai Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá Quảng Nam. Hai thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn. - Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh- Nguyễn đánh nhau 7 lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt. - Hai họ lấy sông Gianh (QB) làm ranh giới chia cắt đất nước, Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở vào. Làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm. - HS lên chỉ. - Đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, đàn ông thì phải ra trận chém giết lẫn nhau, đàn bà, con trẻ thì ở nhà sống cuộc sống đói rách. Kinh tế đất nước suy yếu. - 2-3 HS đọc nội dung bài. ***************************************************** Tiết 3 Toán $121. Phép nhân phân số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số ( qua tính diện tích hình chữ nhật). - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. II. Đồ dùng dạy học. - Vẽ hình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Tính: - GV cùng hs nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật ? Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m; chiều rộng 2m? - 2 HS lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào vở, đổi chéo nháp chấm bài bạn. - Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 2 = 10(m2) ? Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng . - HS đọc yêu cầu bài toán. Quan sát trên hình vẽ. - GV gắn hình vẽ lên bảng: ? Để tính diện tích hình chữ nhật trên ta phải làm gì? - Thực hiện phép nhân: 3. Quy tắc thực hiện phép nhân phân số. - HS quan sát trên hình vẽ trả lời: ? Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu? -...1m2. ? Hình vuông gồm bao nhiêu ô vuông và mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu phần ô vuông? - Hình vuông gồm 15 ô vuôg và mỗi ô có diện tích bằng m2. ? Hình chữ nhật phần tô màu chiếm bao nhiêu ô? -...8 ô. ? Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần m2. - Diện tích hình chữ nhật bằng m2. (m2) ? Nhận xét 8 và 15 là tích của những số nào? 8 = 4 x 2; 15 = 5 x 3. ? Thực hiện phép nhân: ? Quy tắc nhân hai phân số? - HS nêu. ? Lấy ví dụ và thực hiện? - 2,3 HS lấy và yêu cầu cả lớp thực hiện ví dụ bạn vừa nêu, lớp nx chữa. c. Luyện tập. Bài 1. Lớp làm bảng con: - Một số HS lên bảng làm bài. - GV cùng hs nx chữa bài và trao đổi cách làm bài. a. ( Bài còn lại làm tương tự). Bài 2. GV đàm thoại để hs chữa phần a. a. - Lớp làm phần b,c vào nháp: - GV cùng HS nx chữa bài. - 2 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn. b. ( Bài còn lại làm tương tự). Bài 3. - Tổ chức HS trao đổi cách làm bài. - HS đọc yêu cầu bài, tóm tắt, phân tích bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. - GV thu chấm một số bài. - GV cùng HS nx, chữa bài, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. Làm bài tập VBT Tiết 122. Bài giải Diện tích hình chữ nhật là: (m2) Đáp số: m ********************************************** Tiết 4 Đạo đức $25. Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì 2 I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: 1. KT: - Vai trò quan trọng của người lao động. - Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời. - Biết giữ gìn và có trách ... tài? - Cảnh vui vhơi sau giờ học; đi học dưới trời mưa; trong lớp học; ngôi trường em;... 3. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: - GV treo các hình gợi ý cách vẽ tranh: - HS chọn nội dung để vẽ tranh về trường của mình. + Vẽ hình ảnh chính trước: + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn; + Vẽ màu theo ý thích: 4. Hoạt động 3: Thực hành. - HS thực hành trên giấy A4. - Chú ý cách thể hiện bức tranh: Hình ảnh chính, và có hình ảnh phụ làm phong phú bức tranh. Tìm màu tươi sáng phù hợp với bức vẽ có đậm, nhạt. 5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng hs nx bài vẽ và khen, đánh giá những bài vẽ đẹp. HS trưng bày bài vẽ. 6. Dặn dò. - Vn sưu tầm tranh của thiếu nhi chuẩn bị cho tiết học sau. **************************************************** Tiết 5 Thể dục $50. Nhảy dây chân trước chân sau Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. I. Mục tiêu: 1. KT: Nhẩy dâychân trước chân sau.Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. 2. KN: Yêu cầu nhẩy đúng, thuần thục,đẹp, chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình. 3. TĐ: Yêu thích môn học. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: Còi, 2 em / 1 dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi, bóng. III. Nội dung và phương pháp. Nội Dung Định lượng Phương pháp- tổ chức 1. Phần mở đầu 6 - 10 phút - ĐHTT: - Lớp trưởng tập trung, báo sĩ số. x x x x x x x x - GV nhận lớp phổ biến yc giờ học. - Đứng rồi chạy chậm theo vòng tròn , khởi động, xoay các khớp... - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTC: 2. Phần cơ bản. 18 - 22 phút a. Bài thể dục RLTTCB: - Nhẩy dây kiểu chụm hai chân, chân trước, chân sau. - GV qs nhắc hs lúng túng. - Chia 3 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. - Cả lớp nhẩy dây đồng loạt - ĐH: b. Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, chơi thử, chơi chính thức. - Tập theo tổ. - Các tổ thi đua, nx khen tổ thắng. Tổ nào ném trúng nhiều bóng thì thắng. ************ ************ 3. Phần kết thúc. 4 - 6 phút - Đứng thành vòng tròn, vỗ tay, hát. - Đi thường thả lỏng. Hít thở sâu. - GV cùng hs hệ thống bài và nx. - Vn ôn nội dung nhẩy dây. - ĐH ******************************************************************** Thứ sáu, ngày 25 tháng 2 năm 2011. Tiết 1 Tập làm văn $50. Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục đích, yêu cầu. - HS năm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh cây, hoa để quan sát. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc bản tin và tóm tắt bản tin đó? - 2,3 HS đọc, lớp nx. - GV nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Bài tập. Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài và suy nghĩ trả lời: - Điểm khác nhau của 2 cách mở bài: - Cách 1: Mở bài trực tiếp- giới thiệu ngay cây hoa cần tả. - Cách 2: Mở bài gián tiếp- nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài. - GV nhắc HS : chọn viết 1 kiểu mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây: - HS viết vào vở: - Trình bày: - Nối tiếp nhau nêu: - Lớp nx, bổ sung, trao đổi. - GV nx chung. Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài: - GV đàm thoại cùng hs trả lời các câu hỏi sgk/75. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi , lớp nx bổ sung. Bài 4: Dựa vào phần trả lời bài 3, viết đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây em định tả: - HS suy nghĩ viết bài vào vở. - Trình bày: - Lần lượt học sinh nêu bài làm của mình: Lớp nx. - GV nx chung, ghi điểm một số em làm bài tốt: 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn hoàn chỉnh bài 4 vào vở.Vn tiếp tục quan sát một cây, chuẩn bị tốt tiết TLV sau. VD: Mở bài gián tiếp: Tết năm nay bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất, hoa đào hoa mai mà đổi màu hoa khá để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hôm, tôi thấy mẹ chở về một cây trạng nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ. Vừa thấy cây hoa, tôi thích quá, reo lên: "Ôi, cây hoa đẹp quá!" *********************************************** Tiết 2 Khoa học $50. Nóng, lạnh và nhiệt độ I. Mục tiêu. Sau bài học, HS có thể: - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. - Nêu đựơc nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan. - Biết sử dụng từ "nhiệt độ" trong diễn tả sự nóng, lạnh. - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. II. Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị theo nhóm : 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, 3 chiếc cốc. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc lửa hàn? - 2 HS nêu. ? Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì? - 2 HS trả lời, lớp nx, bổ sung. - GV nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hoạt động 1: Sự truyền nhiệt. ? Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày? - Quan sát H1 và trả lời: Cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất? - Người ta dùng nhiệt độ để để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. ? Nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn, thấp hơn... * Kết luận: GV chốt ý trên. - HS nêu. - Cốc C có nhiệt độ thấp nhất, cốc B có nhiệt độ cao nhất. - HS kể. - HS nêu. c. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế. * Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản. * Cách tiến hành: - GV giới thiệu 2 nhiệt kế: nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt kế đo nhiệt độ không khí. - HS quan sát. - Đọc nhiệt kế: - Một số HS lên đọc: Cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế. - Tổ chức HS làm thí nghiệm : lấy 4 cốc nước như nhau: Đổ ít nước sôi vào cốc1, ít nước đá vào chậu 4. Nhúng hai tay vào cốc1,4 chuyển nhanh sang cốc 2,3. - Các nhóm thực hành và nx: Ta cảm thấy thế nào? + Tay ở cốc 2 có cảm giác lạnh còn tay ở cốc 3 ấm hơn. ? Giải thích tại sao? - Vì ở cốc1 nước ấm hơn cốc 2; Nước ban đầu ở cốc 4 nước lạnh hơn cốc 3. ? Nhận xét gì về kết luận trên của tay ta? - Cốc 3 nước ấm hơn cốc 2 là sai lầm. - Như vậy cảm giác làm cho ta nhầm lẫn. Mà cần phải đa nhiệt độ bằng nhiệt kế để chính xác. ? Tổ chức hs thực hành đo nhiệt độ? - N4: Sử dụng nhiệt kế thí nghiệm đo nhiệt độ của nước. Sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể. - Trình bày: - Đại diện một vài HS lên trình bày và báo cáo kết quả. * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/101. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. VN học thuộc bài, Cb bài 51: N4: 2 chậu; 1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh. ***************************************** Tiết3 Toán $125. Phép chia phân số I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược). II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIểm tra bài cũ. ? Nêu cách tìm phân số của một số? Nêu ví dụ minh hoạ? - 2 HS nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện ví dụ đó. - GV cùng hs nx, chữa bài và ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Ví dụ: GV nêu ví dụ và vẽ hình lên bảng sgk/135. ? Để tính chiều dài của hình chữ nhật ta làm ntn? Lấy diện tích chia cho chiều rộng. Để thực hiện phép chia hai phân số ta làm như thế nào? - Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - Thực hiện phép chia hai phân số trên: - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. - GV cùng HS nx, trao đổi và nhắc lại kết luận: ? HS lấy ví dụ minh hoạ: - 2 HS lấy Vd cùng lớp thực hiện. c. Luyện tập: Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - GV đàm thoại với HS làm một phấn số. - Phân số đảo ngược của là . - Những phân số còn lại làm bảng con: - Một số HS lên bảng, - GV cùng HS nx chữa bài. Bài 2. - GV cùng HS nx, chữa bài, trao đổi cách làm bài. - Lớp làm bài vào nháp, 3 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra. a. ( Bài còn lại làm tương tự) Bài 3. Làm tương tự bài 1. - Lớp làm phần a vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài. (Bài còn lại làm tương tự). Bài 4. - HS đọc đề toán, tóm tắt, phân tích. - Làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài. - GV thu vở chấm: - GV cùng HS nx chung, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn làm bài 3b/136 vào vở. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: (m) Đáp số: m. ******************************************** Tiết 4 Hát nhạc $25. Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ và Chim sáo. Nghe nhạc. I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, thhuộc lời 3 bài hát, tập hát hoà giọng và diễn cảm. - Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ quen dùng; băng đĩa và các bài hát trích đoạn nhạc. - HS: Nhạc cụ bằng gỗ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ và Chim sáo. - Nghe nhạc. - HS lắng nghe. 2. Phần hoạt động. a. Nội dung 1. - Ôn tập và biểu diễn bài hát Chúc mừng: - Cả lớp hát. - Hát theo tổ. - Cá nhân biểu diễn . - Ôn tập bài : Bàn tay mẹ. - Tương tự như bài hát trên, - Ôn và biểu diễn bài hát : Chim sáo. - Tương tự như bài hát trên. b. Nội dung 2: Nghe nhạc. - Bài Lí cây bông- dân ca Nam bộ. - Mở băng hoặc GV trình bày: 3. Phần kết thúc. - Vn học thuộc các bài hát. - Lớp nghe. - Cả lớp đồng thanh bài hát Chúc mừng và gõ đệm theo nhịp 3. **************************************************** Tiết 5 Sinh hoạt lớp I. Yêu cầu. - HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần. - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại. II. Lên lớp * Nhận xét chung: - Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao đạt 100% sau nghỉ tết. - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Có ý thức cao trong các giờ truy bài. - Chữ viết của một số em có tiến bộ. Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ: - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt. - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * Tồn tại: - Một số em chữ viết còn hay sai lỗi chính tả: III. Phương hướng tuần 26. - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 25 - Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng học sinh yếu, giỏi. ********************************************************************
Tài liệu đính kèm: