Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .

-Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn , phát huy ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

 Thể hiện sự cảm thông .

-xác định giá trị.

-Tự nhận thức về bản thân.

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ

SỬ DỤNG

-Xử lí tình huống.

-Đống vai(đọc theo vai).

IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 43 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG –LỚP 4
 Tuần:16
Thứ 
Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
HAI
Đạo đức
16
Yêu lao động 
Tóan
76
Luyện tập 
Tập đọc
31
Kéo co 
Lịch sử
16
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lước Mông -Nguyên
CC
BA
Chính tả
16
Kéo co 
LTVC
31
MRVT: đồ chơi , tro choi.
Tóan
77
Thương có chữ số o
Khoa học
31
Không khí có những tính chất gì ?
TƯ
Tập đọc
32
Trong quán ăn “Ba cá bóng”
TLV
31
Luyện tập giơi thiệu địa phương
Tóan
78
Chia số có ba chữ số 
Địa lí
16
Thử đô Hà Nội 
NĂM
Kể chuyện
16
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
LTVC
32
Câu kể
Tóan
79
Luyện tập 
Kĩ thuật
16
Cắt , khâu ,thêu sản phẩm tự chọn
SÁU
TLV
32
Luyện tập miêu tả đồ vật
Tóan
80
Chia cho số có ba chữ số (TT)
Khoa học
32
Không khí gồm những thành phần nào ?
SHTT
16
Thứ hai 
\ĐẠO ĐỨC
TIẾT 16: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 
-Nêu được ích lợi của lao động .
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động .
- (Biết được ý nghĩa của lao động ).
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
-Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ 
SỬ DỤNG 
-thảo luận 
-Dự án.
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
SGK
Đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào?
- Tại sao em phải biết ơn, kính trọng thầy giáo, cô giáo?
GV nhận xét bài cũ
Bài mới: 
a/Khám phá :Giáo viên nêu câu hỏi liên quan bài học ,liên hệ vào bài mới.
b/Kết nối: 
Hoạt động1:Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a
GV đọc truyện lần 1
GV chia lớp thành nhóm thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
N1: Hãy so sánh một ngày của Pê-chi- a với những người khác?
N2: Theo em, Pê-chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
N3: Nếu em là Pê-chi- a em có làm như bạn không?
GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,  đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui & giúp cho con người sống tốt hơn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1)
GV yêu cầu cả lớp làm việc nhóm đôi.
- GV theo dõi - nhận xét 
GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
c/Thực hành
Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 2)
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận & đóng vai một tình huống
GV nhận xét & kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác?
GV cùng HS nhận xét
4. Vận dụng
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Lao động có ích gì cho con người?
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài tập 3, 4, 5, 6 trong SGK
Hát 
2HS lên bảng trả lời câu hỏi:
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa bài
HS đọc lại truyện + cả lớp đọc thầm
truyện- thảo luận nhóm- trình bày ý kiến 
+ Người công nhân lái máy cày làm việc suốt ngày; người công nhân lái máy liên hợp đập lúa suốt ngày, mọi người đọc hết một giá sách lớn, còn Pê-chi- a không làm gì cả.
+ Pê-chi- a cảm thấy hối hận nuối tiếc vì em đã bỏ phí 1 ngày và sau đó sẽ làm việc chăm chỉ.
+ Em sẽ không làm như bạn vì phải lao động học tập thì mới mang lại cơm ăn, áo mặc để nuôi sống bản thân và có ích cho xã hội.
HS nêu ghi nhớ bài.
Các nhóm thảo luận, ghi nhanh ra giấy nháp các biểu hiện yêu lao động, lười lao động và trình bày trước lớp – HS nhận xét bạn.
Mỗi nhóm thảo luận & đóng vai một tình huống – Đại diện nhóm trình bày – HS cả lớp theo dõi nhận xét. 
HS trả lời
HS nêu cách ứng xử của mình.
2 HS đọc ghi nhớ bài
HS nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
TIẾT 31 : KÉO CO
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .
-Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn , phát huy ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 Thể hiện sự cảm thông .
-xác định giá trị.
-Tự nhận thức về bản thân.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ 
SỬ DỤNG 
-Xử lí tình huống.
-Đống vai(đọc theo vai).
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Tuổi Ngựa 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài 
GV nhận xét - ghiđiểm
Bài mới: 
a/Khám phá
Kéo co là một trò chơi vui mà người 
Việt Nam ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài đọc Kéo co, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta.
c/Kết nối
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc trơn
GV chia đoạn 
GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng đọc sôi nổi, hào hứng. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống, không ngớt lời. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? 
Đoạn 1 cho biết điều gì?
GV tổ chức cho HS thi kể về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. 
GV cùng HS bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi nổi, đúng nhất không khí lễ hội. 
Đoạn 2 cho ta biết về điều gì?
Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? 
GV nhận xét & chốt ý 
+ Đoạn văn giới thiệu về điều gì?
+ Bài văn giới thiệu cho ta biết điều gì?
c/Thực hành
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hội làng Hữu Trấp  của người xem hội) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Vận dụng
Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
GV nhận xét tiết học
Dặn dò: 
Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Trong quán ăn “Ba Cá Bống” 
Hát 
HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi
HS nhận xét
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc(2 lượt)
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu 
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: 6 dòng còn lại 
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- HS đọc thầm phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS quan sát tranh minh hoạ 
HS gạch chân phần trả lời trong sách & nêu: Kéo co phải có hai đội-> số lượng người bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau( nắm chung một sợi dây). Kéo co phải đủ ba keo, đội nào có số keo thắng nhiều hơn – đội đó thắng
Ý đoạn 1: Giới thiệu trò chơi kéo co.
HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp “ đây là cuộc chơi giữa bên namxem kéo co”
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. 
Ý đoạn 2: Giới thiệu trò chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
Đó là  ... ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt)
I - MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết , chia có dư ).
II.Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi nội dung BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS lên bảng làm lại bài tập 1
Nêu cách chia cho số có ba chữ số?
GV nhận xét – ghi điểm
Bài mới: 
GV giới thiệu bài – ghi tựa bài
Hoạt động1: Trường hợp chia hết 
 GV ghi VD1-> 41535 : 195 = ?
+ Số bị chia, số chia có mấy chữ số?
 GV hướng dẫn HS cách chia- Gọi 1HS lên bảng đặt tính và tính.
 a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Tìm chữ số thứ 3 của thương
+ Đây là phép chia hết hay phép chia có dư?
Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư 
 GV ghi VD2:-> 80120 : 245
Tiến hành tương tự như VD1 (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
Lưu ý HS: 
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
GV gọi 1HS lên bảng đặt tính, yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con.
GV cùng HS nhận xét – sửa bài.
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số chia chưa biết - GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi đua cặp đôi –
 GV nhận xét - tuyên dương
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách chia cho số có ba chữ số?
- Trong phép chia có dư, số dư so với số chia như thế nào?
- Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Hát 
3HS lên bảng sửa bài và trả lời câu hỏi.
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa
- HS đọc phép tính
+ Số bị chia có 5 chữ số, số chia có 3 chữ số.
 41535 195 .
 253 213
 585
 000
+ Đây là phép chia hết 
- Tương tự như VD1 - 1HS lên bảng đặt tính và tính.
 80 120 245 .
 662 327
 1720
 005
HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào bảng con +2HS lên bảng lớp- HS nhận xét bài bạn
Kết quả đúng:
a. 203 b. 435(dư 5) 
HS đọc yêu cầu bài, nhắc lại cách tìm số chia chưa biết, cử bạn lên bảng thi đua. 
 89658 : x = 293 
 x = 89658 : 293
 x = 306
HS nhận xét tiết học 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 KHOA HỌC
TIẾT 32: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? 
I-MỤC TIÊU:
- Quan sát` làm thí nghiệm để phát minh ra một số thành phần của không khí : khí ni-tơ , khí ô-xi ,khí các- bô –níc .
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni- tơ và khí ô-xi . Ngoài ra , còn có khí các- bô-níc , hơi nước , bụi , vi khuẩn 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ trong SGK.
Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động
Bài cũ: Không khí có những tính chất gì?
- Nêu một số tính chất của không khí?
- Nêu một số ví dụ để chứng minh điều đó.
GV nhận xét, chấm điểm 
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi tựa bài
Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí 
Mục tiêu: HS làm thí nghiệm xác định thành phần của không khí gồm khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ trong SGK để biết cách làm thí nghiệm.
- GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời và giải thích:
+ Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào cốc?
+ Phần chất khí còn lại có duy trì sự cháy không?
Đó là khí gì?
+ Phần không khí còn lại là gì? Có duy trì sự cháy không? Vì sao?
+ Thí nghiệm cho ta thấy không khí gồm có mấy thành phần?
- GV kết luận và nêu thêm: Thể tích Ni- tơ gấp khoảng 4 lần thể tích Ô-xi trong không khí.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí 
Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh không khí còn có thành phần khác.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi sau:
Trong quá trình trao đổi khí con người, động vật, thực vật lấy khí gì thải ra khí gì?
Nước gặp nhiệt độ cao biến thành gì?
Khi nấu ăn, sự di chuyển của các loại ô-tô, xe máy thải ra những gì?
Các bãi nước thải, bãi rác thường có mùi hôi gọi là gì?
GV nhận xét chốt ý.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Không khí gồm những thành phần chính nào?
- Ngoài ra không khí còn những thành phần nào khác?
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I 
Hát 
2HS lên bảng trả lời câu hỏi
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS lặp lại tựa
- HS trả lời theo nhóm các câu hỏi mà GV đặt ra bằng cách làm thí nghiệm. -- Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp – HS nhận xét.
+ Khi nến tắt, nước lại dâng vào cốc là do nến cháy đã làm mất đi 1 phần không khí ở trong cốc , nước tràn vào chiếm chỗ.
+ Phần chất khí còn lại không duy trì sự cháy. Đó là khí ô-xi
+ Phần không khí còn lại là khí Ni-tơ, không duy trì sự cháy nên nến tắt. +Không khí gồm có2 thành phần chính là ô-xi và ni- tơ. Ô-xi duy trì sự cháy còn ni-tơ không duy trì sự cháy.
- HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi mà GV đặt ra.
+ Trong quá trình trao đổi khí con người, động vật, thực vật lấy khí ô-xi, thải ra khí các – bô- níc.
+ Nước gặp nhiệt độ cao biến thành hơi nước lẫn vào không khí. 
+ Khi nấu ăn, sự di chuyển của các loại ô-tô, xe máy thải ra khói, bụi.
+ Các bãi nước thải, bãi rác thường có mùi hôi gọi là chất thải, vi khuẩn.
2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 67 SGK.
HS trả lời – HS khác nhận xét
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc