Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được php nhn hai phn số.
- Biết tìm thnh phần chưa biết trong php nhn, php chia phn số.
- Bi tập cần lm: BT1,2 – HS kh, giỏi lm thm BT4.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của Tiết 126.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài.
Thứ 2 ngày 28 tháng 2 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: Giúp HS: - Thực hiện được phép nhân hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Bài tập cần làm: BT1,2 – HS khá, giỏi làm thêm BT4. II. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của Tiết 126. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản. - GV yêu cầu cả lớp làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Trong phần a, x là gì của phép nhân ? * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? * Hãy nêu cách tìm x trong phần b. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào ? * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? * Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành ? - GV yêu cầu HS làm bài. 4.Củng cố – dặn dò: -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -Tính rồi rút gọn. - 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ.. * HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính.i vào VBT. ề phép nhân ps,ẩn bị bài sau.ps s - Tìm x. - x là thừa số chưa biết. - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. - x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ.. - 1HS đọc đề bài trước lớp. - 1HS trả lời về tính diện tích hình bình hành:. - Tính độ dài đáy của hình bình hành. - Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ.. Bài giải Chiều dài đáy của hình bình hành là: : = 1 (m) Đáp số: 1m ************************************ Tập đọc THẮNG BIỂN I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: Ca ngợi lịng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK) *HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).. II. Các KNS- PP/KT DH: -Giao tiếp : thể hiện sự cảm thơng -Ra quyết định ứng phĩ -Đảm nhận trách nhiệm -Đặt câu hỏi -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận nhĩm III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. VI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : bài thơ về tiểu đội xe khơng kính. - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Lịng dũng cảm của con người khơng chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lựơc , trong đấu tranh vì lẽ phải . . . mà cịn được bộc lộ trong cuộc tranh đấu chống thiên tai. Bài văn Thắng biển mà các em học hơm nay khắc hoạ rõ nét lịng dũng cảm ấy của cin người trong một cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khĩ. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? - Tìm từ ngữ , hình ảnh trong đoạn văn nĩi lên sự đe doạ của cơn bão biển ? - Sự tấn cơng của bão biển được miêu tả nhụ thế nào trong đoạn văn ? - Trong đoạn 1 và đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ? - Các biện pháp nghệ thuật này cĩ tác dụng gì ? - Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lịng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn 3 . Giọng đọc phù hợp với nội dung bài văn miêu tả. - HS khá giỏi đọc tồn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi . + Biển đe doạ. ( đoạn 1 ) + Biển tấn cơng ( đoạn 2 ) + Người thắng biển ( đoạn 3 ) - giĩ bắt đầu mạnh – nước biển càng dữ – biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con ( cá ) mập đớp con cá chim nhỏ bé. - Sự tấn cơng của cơn bão biển được miêu tả khá rõ nét, sinh động . Sức mạnh của cơn bão biển rất to lớn, khơng gì ngăn cản được “ Nếu như . . . rào rào “ ; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội , ác liệt : “ Một cuộc vật lộn . . . quyết tâm chống giữ “ - Biện pháp so sánh : như con cá mập đớp con cá chim – như một đàn cá voi lớn. . . - Biện pháp vật hố, nhân hố : biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh – là biển, là giĩ trong một cuộc giận dữ điên cuồng. . . - tạo ra sự sinh động , sự hấp dẫn ; tác động mạnh mẽ tới người đọc. + Thể hiện lịng dũng cảm : nhảy xuống sdịng nước đang cuốn dữ – lấy thân mình ngăn dịng nước mặn. + Thể hiện sức mạnh và chiến thắng của con người : Họ ngụp xuống, trồi lên , ngụp xuống – những bàn tay khốc vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cột tre đĩng chắt, dẻo như chão – đám người khơng sợ chết đã cứu quãng đê sống lại. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhĩm thi đọc diễn cảm bài văn. 4 – Củng cố – Dặn dị - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Ga-vơ-rốt ngồi chiến luỹ. Chiều thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: Giúp HS: Cđng cè - Thực hiện được phép nhân hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của Tiết 126. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 VBTT4-Tr48 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản. - GV yêu cầu cả lớp làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 VBTT4-Tr48 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Trong phần a, x là gì của phép nhân ? * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? * Hãy nêu cách tìm x trong phần b. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình. Bài 3 VBTT4-Tr48 - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào ? * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? * Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành ? - GV yêu cầu HS làm bài. Bài 3 VBTT4-Tr48 HS kh¸ giái lµm thªm bµi nµy 4.Củng cố – dặn dò: -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -Tính rồi rút gọn. - 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ.. * HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính.i vào VBT. ề phép nhân ps,ẩn bị bài sau.ps s - Tìm x. - x là thừa số chưa biết. - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. - x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ.. - 1HS đọc đề bài trước lớp. - 1HS trả lời về tính diện tích hình bình hành:. - Tính độ dài đáy của hình bình hành. - Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ.. Bài giải Chiều dài đáy của hình bình hành là: : = (m) Đáp số: m Chính Tả (Tiết 26) THẮNG BIỂN I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn trích ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn. GDMT: -Lịng dũng cảm, tinh thần đồn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. -Trực tiếp nội dung bài II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Thắng biển. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ đầu đến quyết tâm chống giữ Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khĩ vào bảng con: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh sốt lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b. Giáo viên giao việc: HS thi tiếp sức. Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Bài 2b: Tiếng cĩ vần in hay inh Lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia đình, thơng minh. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dị bài. HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi ra ngồi lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. 4. Củng cố, d ... lên bảng giải - Lớp giải vào giấy nháp rồi chữa bài - Hai học sinh lên bảng giải - Lớp giải vào giấy nháp rồi chữa bài - HS đọc yêu cầu - Nêu cách giải rồi giải - HS đọc yêu cầu - Nêu cách giải rồi giải Độ dài đáy là : 18 x = 10 (m) Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (m2) ************************************ Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I - Mục tiêu: - Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. II - Đồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh một vài cây,. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả (BT4-tiết trước) B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài , trao đổi, làm bài và phát biểu ý kiến. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2: GV nêu yêu cầu bài và nhắc HS chọn 2 cách ( mở rộng , không mở rộng) làm bài. - Cả lớp cùng GV nhận xét. - GV chấm điểm cho những đoạn mở bài hay. Bài 3: GV nêu yêu cầu bài và gợi ý HS chọn 2 cách kết bài(mở rộng , không mở rộng) làm bài. - GV chấm điểm cho những đoạn kết bài hay. 3. Hoạt động 3 : Củng cố - GV nhận xét tiết học. - HS đọc trao đổi, phát biểu ý kiến - HS viết đoạn văn, tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình. - HS thực hiện theo yêu cầu bài - HS viết đoạn văn, tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.. ************************************ Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: -Thực hiện các phép tính với phân số. -Giải bài toán có lời văn. - Bài tập cần làm: BT1,3a,c;4 – HS khá, giỏi làm thêm BT2. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 130. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài vào VBT. -Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 -Khi thực hiện nhân 3 phân số với nhau ta có thể lấy 3 tử số nhân với nhau, lấy 3 mẫu số nhân với nhau. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3a,c -Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em cố gắng để chọn đượ MSC nhỏ nhất có thể. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? -Để tính được phần bể chưa có nước chúng ta phải làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 5 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS kiểm tra từng phép tính trong bài. -4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính trong bài: a). Sai. b). Sai. c). Đúng. d). Sai. -HS nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài. Có thể làm bài theo cách như sau: a). Í Í = = b). Í : = Í Í = = c). : Í + Í Í = = -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số phần bể đã có nước là: + = (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là: 1 - = (bể) Đáp số: bể -HS đọc đề bài trước lớp, sau đó HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là: 2710 Í 2 = 5420 (kg) Số ki-lô-gam cà phê cả hai lần lấy ra là: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là: 23450 – 8130 = 15320 (kg) Đáp số: 15320kg -HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó tự kiểm tra bài làm của mình. ************************************ TẬP LÀM VĂN - LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : -Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. -Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. GDMT: -HS thể hiện hiểu biết, yêu thích các lồi cây cĩ ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài -Trực tiếp nội dung bài II. CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn màu,tranh ảnh minh hoạ -Trị: SGK, bút, vở, III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét chung 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài, ghi tựa. *Hướng dẫn luyện tập: Đề bài: Tả một cây bĩng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài, nhận xét và gạch dưới từ quan trọng, -Gọi hs nêu một số cây bĩng mát, cây ăn quả, cây hoa và yêu cầu hs chọn loại cây mà các em yêu thích. *Xây dựng dàn ý: -Gọi hs nêu các bước khi lập dàn ý một bài văn tả cây cối. -GV nhận xét và nhắc nhỡ hs: Xác định cây mình tả là cây gì. Nhớ lại các đặc điểm của cây. Sắp xếp lại các ý thành dàn ý . -GV yêu cầu hs dựa vào gợi ý 1 và viết ra nháp dàn ý cây chọn tả. -Gọi hs đọc dàn ý lập được. -Cả lớp, gv nhận xét. *Chọn cách mở bài: -Gọi hs nhắc lại hai cách mở bài. -GV yêu cầu hs tự chọn cách mở bài và viết phần mở bài cho cây mình chọn tả. -Gọi hs đọc đoạn mở bài. -Cả lớp, gv nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp) *Viết từng đoạn thân bài: -Gọi hs nêu lại ở thân bài ta cần viết những ý gì? -Gọi hs đọc gợi ý 3 SGK và cho biết đoạn này tả gì? -GV nhận xét và lưu ý hs: Phần thân bài: cần cĩ đủ 2 đoạn tả bao quát và tả từng bộ phận mới đầy đủ ý. Phần gợi ý chỉ mới cĩ phần tả bao quát cần thêm phần tả từng bộ phận. -GV yêu cầu hs dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân bài hồn chỉnh. -Gọi vài hs đọc lại đoạn thân bài vừa viết -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. *Chọn cách kết bài: -Gọi hs nêu các cách kết bài. -GV yêu cầu hs chọn cách kết bài và viết đoạn kết bài. -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. -2 HS nhắc lại. -3 Hs đọc to -hs đọc thầm -Vài hs nêu miệng -Vài hs nêu miệng -HS đọc gợi ý 1 và lắng nghe -HS lập dàn ý vào nháp -Vài hs đọc dàn ý -HS bổ sung ý kiến -Vài hs nêu -Cả lớp viết đoạn mở bài vào nháp -Vài hs đọc to -HS nêu ý kiến -HS nêu ý kiến -2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm và nêu ý kiến -Cả lớp lắng nghe -HS viết nháp -2 HS đọc -HS bổ sung ý kiến -2 HS nêu 2 cách kết bài -Cả lớp viết nháp -HS nêu ý kiến 4/Củng cố - Dặn dị: - Gọi 2 hs đọc lại bài văn đã làm hồn chỉnh. - Nhận xét chung tiết học Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà DỌC I- Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về lịng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngồi SGK và nêu rõ ý nghĩa. II - Đồ dùng dạy học - Một số truyện thuộc đề tài của bài. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra 1-2 em kể câu chuyện của tiết trước - Gv nhận xét . B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu chuyện 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT: - Cho HS đọc đề bài , GV gạch dưới những từ trọng tâm của đề. - Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ các truyện b) HS thực hành kể chuyện : - Từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét 3. Hoạt động 3 : Củng cố -GV nhận xét tiết học - Một HS đọc đề - Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. -HS trao đổi và thi kể trước lớp. ************************************ cThứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010. Toán : LuyƯn tËp I/ Mục tiêu : Hs củng cố lại một số dạng toán nhân, chia đã học, Tính diện tích hình bình hành và dạng toán về phân số Vận dụng làm tính và giải toán III/ Lên lớp : 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ. 3. Bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Tính gía trị của biểu thức sau : a/ 45876 + 37124 b/ 76372 – 9200 : 60 + 200 Bài 2 : Tính theo mẫu: a/ ; b/ ;c/ Mẫu: Bài 3: tính: + = ;+ Bài 4:Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó. 4. Củng cố : HTND 5. Nhận xét dặn dò - học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào vở rồi chữa bài - Yêu cầu HS làm vào vở -2 HS lên bảng làm - Cả lớp chữa bài - HS đọc yêu cầu - Nêu cách giải - Học sinh lên bảng giải - HS đọc yêu cầu - Nêu cách giải - Học sinh lên bảng giải Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 6 x = 4(cm) Chu vi hình chữ nhật là: ( 6 + 4) x 2 = 20 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 4 = 24 ( cm2) ************************************ BG+PK LuyƯn tËp I/ Mục tiêu : Hs më réng vµ củng cố lại một số dạng toán nhân, chia đã học, Tính diện tích hình bình hành và dạng toán về phân số Vận dụng làm tính và giải toán III/ Lên lớp : 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ. 3. Bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Tính gía trị của biểu thức sau : a/ 55876 + 358124 b/ 96372 – 9200 : 60 + 900 Bài 2 : Tính theo mẫu: a/ ; b/ ;c/ Mẫu: Bài 3: tính x biÕt: + = ;b/ Bài 4:Ngêi b¸n hµng cã mét bao g¹o, lÇn ®Çu b¸n 3 kg g¹o, lÇn sau b¸n sè g¹o cßn l¹i. Cuèi cïng trong bao cßn 18 kg g¹o. Hái lĩc ®Çu bao g¹o cã bao nhiªu kg g¹o? kg g¹o 4. Củng cố : HTND 5. Nhận xét dặn dò - học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào vở rồi chữa bài - Yêu cầu HS làm vào vở -2 HS lên bảng làm - Cả lớp chữa bài - HS đọc yêu cầu - Nêu cách giải - Học sinh lên bảng giải - HS đọc yêu cầu - Nêu cách giải - Học sinh lên bảng giải Bài giải: sè phÇn cßn l¹i lµ: 3- 1 = 2 (phÇn) Sè g¹o cßn l¹i sau khi b¸n lÇn ®Çu lµ: (18 : 2) x 3 = 27 (kg) Sè g¹o lĩc ®Çu lµ: 27 + 3 = 30 (kg) §¸p sè 30 ( kg)
Tài liệu đính kèm: