Bài 37 : Chuyện bốn mùa
I. Mục đích, yêu cầu:
- đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
- GD học sinh có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Nhóm, cá nhân, cả lớp .
Tuần 19 Ngày soạn: Ngày 2 tháng 1 năm 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm2010 Tiết 1: Hoạt động đầu tuần - Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tổng phụ trách Đội triển khai của chủ điểm “ Mừng Đảng mừng xuân”. _____________________________________________ Tiết 2 + 3: Tập đọc Bài 37 : Chuyện bốn mùa I. Mục đích, yêu cầu: - đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. - GD học sinh có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II. Chuẩn bị: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Nhóm, cá nhân, cả lớp . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 A. Kiểm tra: - KT sách giáo khoa của HS. - Nhận xét ý thức của HS B. Bài mới . 1. GV giới thiệu chủ điểm - GT bài . 2. Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài . - HD học sinh luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu . - GV ghi các từ khó, rễ phát âm sai lên bảng cho học sinh đọc. + Đọc từng đoạn . - Giải nghĩa từ . + Đọc từng đoạn trong nhóm . - GV quan sát uốn năn giúp đỡ . + Thi đọc giữa các nhóm . + Cả lớp đọc ĐT - Học sinh nghe - Học sinh đọc tiếp sức câu - Kết hợp luyện phát âm - Học sinh đọc tiếp sức đoạn - Kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh luyện đọc nhóm 2 - Các nhóm cử đại diện thi đọc . - Nhóm khác nhận xét - Cả lớp đọc ĐT đoạn 1 Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn học sinh đọc thầm từng đoạn, trao đổi và trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? * Cho HS quan sát tranh và tìm các nàng tiên và nói rõ đặc điểm của mỗi người. - Em hày cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng Đông ? + Các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không ? - Mùa xuân có gì hay theo lời của bà đất . + Theo em lời bà đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không ? - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? - Em thích mùa nào nhất, vì sao? * Qua bài văn nói lên điều gì ? GV: Các em phải có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. 4. Luyện đọc lại: - HD học sinh luyện đọc phân vai . - Giáo viên nhận xét đánh giá . C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học . - Về nhà luyện đọc thêm. - Bốn nàng tiên tượng trưng cho 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. HS lần lượt chỉ và nói - Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc . Học sinh trả lời - Xuân làm cho cây lá tốt tươi - Không khác nhau - Học sinh trả lời . ( Em thích mùa xuân vì mùa xuân có ngày tết - Em thích mùa hè vì mùa hè được bố mẹ đưa đi tắm biển . - Em thích mùa thu vì mùa thu mát mẻ nhất trong năm . - Em thích mùa đông vì mùa đông được mặc quần áo đẹp. * Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vể đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống . - Học sinh nhập vai - Luyện đọc phân vai. - Đại diện các nhóm đọc trước lớp. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. ....................................................................................................................................... ____________________________________________ Tiết 4: Toán Bài 91: Tổng của nhiều số I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số. - Biết cách tính tổng của nhiều số. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chẩn bị của học sinh - Giáo viên nhận xét . B. Bài mới: 1. Giáo viên giới thiệu bài : - Giáo viên biết lên bảng 2 + 3 + 4 giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. Đọc là " Tổng của 2, 3, 4 hay 2 cộng 3 cộng 4 - Học sinh lắng nghe - Học sinh nghe - Nhắc lại - Giáo viên hướng dẫn cách viết theo cột dọc 2 - 2 cộng 3 bằng 5 + 3 - 5 cộng 4 bằng 9,viết 9. 4 9 - Nêu cách tính tổng của nhiều số hạng. - Học sinh nêu cách cộng - 2 Học sinh lên bảng – - Cả lớp làm BC 12 15 + 34 + 46 40 29 86 8 98 - Một số học sinh nhắc lại 3. Thực hành Bài 1: Tính. - Cho học sinh nêu yêu cầu . - Hướng dẫn thực hiện . - Học sinh nêu miệng 3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20 7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24 Bài 2: Tính. - Hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài vào BC-BL 14 36 15 24 + 33 + 20 + 15 + 24 21 9 15 24 68 65 15 24 60 96 Bài 3: Số ? - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Điền số vào ô trống - Hướng dẫn học sinh làm bài theo nhóm. - Học sinh quan sát tranh thảo luận - Học sinh làm bài theo nhóm 4. Nhóm1, 2 a. 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg Nhóm 3, 4 b. 5 lít + 5 lít + 5 lít + 5 lít = 20 lít - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét kết luận - Các số hạng trong tổng như thế nào với nhau - Các số hạng bằng nhau C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. ....................................................................................................................................... _______________________________________ Chiều Tiết 1: Âm Nhạc Tiết 19: Học hát: Trên con đường tới trường I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - HSG biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. II. Chuẩn bị: - Giáo viên thuộc bài hát - Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ, tranh vẽ - Chép lời ca vào bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Dạy bài hát : Trên con đường tới trường - Giáo viên giới thiệu bài hát - Giáo viên hát mẫu - Luyện hát dưới nhiều hình thức - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2 : Vừa hát vừa gõ đệm theo phách - Giáo viên sửa những câu học sinh hát sai - Thi biểu diễn trước lớp - Giáo viên và học sinh bình chọn những bạn hát đều và hay - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dổn học sinh luyện hát thêm ở nhà. - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc đồng thanh lời ca - Học sinh đọc từng câu - Hát cả lớp, nhóm, cá nhân. - Một số em hát cá nhân. + Trên con đường tới trường x x x x Có cây là cây xanh mát x x x - Học sinh đứng hát và nhún chân nhịp nhàng. - Các tổ thi hát - Thi hát cá nhân ____________________________________________ Tiết 2: Toán * Ôn: Tổng của nhiều số I. Mục tiêu: - Củng cố nhận biết tổng của nhiều số. - Củng cố cách tính tổng của nhiều số. II. Chuẩn bị: - Vở BT Toán III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chẩn bị của học sinh - Giáo viên nhận xét . B. Bài ôn: 1. Giáo viên giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe 2. HD học sinh làm bài: Bài 1: (3/ VBT) Ghi kết quả tính. - Học sinh nêu miệng - Cho học sinh nêu yêu cầu . - Hướng dẫn thực hiện . 8 + 2 + 6 = 16 8 + 7 + 3 + 2 = 20 4 + 7 + 3 = 14 5 + 5 + 5 + 5 = 20 Bài 2: (3/ VBT) Tính. - Hớng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài vào BC-BL 24 45 12 23 + 13 + 30 12 23 31 8 + 12 + 23 68 83 12 23 48 92 Bài 3: (3/ VBT) Số ? - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Điền số vào ô trống - Học sinh quan sát tranh thảo luận - Hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài vào vở bài tập a. 5kg + 5kg + 5kg + 5kg = 20kg b. 3lít + 3lít + 3lít + 3lít + 3lít = 15 lít c. 20dm + 20dm + 20dm = 60dm - Giáo viên nhận xét kết luận - Các số hạng trong tổng nh thế nào với nhau * HS nào làm xong BT3 thì làm BT4. GV KT giúp đỡ. - Các số hạng bằng nhau C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài giờ sau . ________________________________________ Tiết 3: Tập đọc * Luyện đọc: Chuyện bốn mùa I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh đọc diễn cảm bài '' Chuyện bốn mùa ''. - Đọc đúng các tiếng, từ khó phát âm, biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. - GD học sinh có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . B. Luyện đọc: 1.Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. - Giáo viên đọc mẫu . - Đọc từng câu. - GV ghi lên bảng những từ HS đọc sai cho phát âm lại cho đúng. - Đọc đoạn trước lớp . - GV giảng cho học sinh nghe một số từ khó hiểu - Đọc đoạn trong nhóm. GV quan sát uốn nắn * Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu đọc - Tổ chức cho HS thi đọc trớc lớp - Đọc diễn cảm toàn bài . - GV ghi điểm. C. Củng cố, dặn dò: ? Em hãy nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh luỵên đọc thêm. - Học sinh lắng nghe - Học sinh nghe - Học sinh đọc tiếp sức câu Luyện phát âm - Học sinh đọc tiếp sức đoạn - Học sinh đọc nhóm 2 - Học sinh yếu đọc dưới sự hớng dẫn của giáo viên * Học sinh yếu đọc đúng được một đoạn - Học sinh thi đọc - Nhóm khác nhận xét cho điểm - 2- 3 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. - Học sinh nêu - Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ___________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 3 tháng 1 năm 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm2010 Tiết 1: Toán Bài 92: Phép nhân I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết kí hiệucủa phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh hoặc mô hình, vật thật các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn học sinh nhận biết về phép nhân - Giáo viên cho học sinh lấy tấm bìa có 2 chấm tròn . - Học sinh lấy tấm bìa trong bộ dồ dùng - Tấm bìa có mấy chấm tròn ? - Có 2 chấm tròn - Có 5 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả có bao nhiêu chấm tròn ? - Có 10 chấm tròn - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm phép tính gì ? -Tính tổng 2+ 2 + 2 + 2 + 2 = 10 - Em có nhận gì về các số hạng trong phép cộng - Các số hạng bằng nhau - 2 +2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng đều bằng 2 . Như vậy ở đây 2 được lấy 5 lần ta có phép nhân. 2 x 5 = 10 Học sinh đọc : 2 nhân 5 bằng 10 - Giáo viên nêu cách đọc : 2 được lấy 5 lần - Hướng dẫn cách viết 2 x 5 = 10 2. Thực hành : Bài 1: - ... ỉ hè ? - Đầu tháng 6 học sinh được nghỉ hè + Học sinh được nghỉ hè vào đầu tháng 6 - Khi nào học sinh tựu trường ? - Cuối tháng 8 học sinh tựu trường - Mẹ thờng khen em khi nào ? - Mẹ thường khen em khi em chăm học - Đến trường em vui nhất khi nào ? - Em vui nhất khi em được điểm 9, 10 + Em vui nhất khi em được đứng hát đồng ca . C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. .............................................................................................................................................. ___________________________________________ Tiết 4: Chính tả ( nghe viết ) Bài 38 : Thư trung thu I. Mục tiêu : - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được bài tập 2 a/ b, hoặc bài tập 3 a/ b. II. Chuẩn bị: - Bảng con , bút dạ III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học . 2. Hướng dẫn nghe viết: - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị . - Giáo viên đọc 12 dòng thơ - Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? - Hướng dẫn học sinh nhận xét + Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào ? - Những từ nào trong bài phải viết hoa ? vì sao ? - Giáo viên đọc - Giáo viên đọc từng dòng thơ - Giáo viên đọc lại lần 2 - Chấm chữa bài: 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Hướng dẫn cách điền vào chỗ trống : a. Điền l/n ? b. Điền dấu hỏi hay dấu ngã ? C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - 2 học sinh lên bảng – lớp viết bảng con + lưỡi trai, lá lúa , năm , nằm. - Học sinh chú ý lắng nghe - 2, 3 học sinh đọc lại bài thơ - Bác hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ. - Bác, các cháu . - Các chữ đầu dòng phải viết hoa. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính Ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa vì là tên riêng chỉ Người. - Học sinh viết từ khó : ngoan ngoãn, tuổi, tùy, gìn giữ. - Học sinh viết từng dòng - Học sinh tự sửa lỗi * 1 em đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm bài - chiếc lá, quả na cuộn len, cái nón - lặng lẽ - nặng nề Lo lắng - đói no thi đỗ - đổ rác giả vờ - giã giò .............................................................................................................................................. ___________________________________________ Chiều Tiết 1: Toán * Ôn: Bảng nhân 2 I. Mục tiêu : - Củng cố bảng nhân 2. - Vận dụng bảng nhân 2 vào làm BT. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2). - Biết đếm thêm 2. II. Đồ dùng dạy học : - Vở BT Toán III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài . 2. Thực hành : Bài 1: (VBT/ 6) Tính nhẩm - Chữa bài nhận xét Bài 2: (VBT/ 6) - Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài và giải bài toán Tóm tắt 1 con : 2 chân 10 con : chân? Bài 3: (VBT/ 6) - Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài và giải bài toán Tóm tắt 1 đôi : 2 chiếc 5 đôi : chiếc? Bài 4: (VBT/ 6) Giáo viên nêu yêu cầu của bài - Điền số vào chỗ trống. - Chữa bài nhận xét C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - Học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 2 - 1 em nêu yêu cầu của bài - Học sinh nêu miệng kết quả 2 x 3 = 6 2 x 2 = 4 2 x 5 = 10 2 x 4 = 8 2 x 7 = 14 2 x 6 = 12 - 1 em đọc đề bài - Phân tích đề Bài giải Số chân của 6 con gà là : x 10 = 20 ( chân ) Đáp số : 20 chân Bài giải Số chiếc giầy của 5 đôi là : x 5 = 10 ( chiếc ) Đáp số : 10 chiếc - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm bảng lớp 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 _______________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu * Ôn: Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? I. Mục đích, yêu cầu: - Biết gọi tên các tháng trong năm . Xếp được các ý theo lời bà Đất trong chuyện Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm . - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? II. Chuẩn bi: - Vở BT TV III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . - Giáo viên nhận xét . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Viết tên tháng và nối tên tháng với từng mùa - 1 em đọc yêu cầu của bài - HS làm vào VBT - Giáo viên hướng dẫn cách đọc một số tháng trong năm - Tháng một còn được gọi là tháng giêng - Tháng 4 đọc là tháng tư - Tháng 12 đọc là tháng chạp . - Cách chia mùa như trên chỉ là cách chia theo lịch. Trên thực tế thời tiết ở mỗi vùng , mỗi miền mỗi khác. ở miền Nam chỉ có 2 mùa đó là mùa mưa và mùa khô . Bài 2: (VBT/ 2) MùaXuân: - Tháng giêng , tháng hai, tháng ba . Mùa Hạ: Tháng tư , tháng năm , tháng sáu Mùa Thu : Tháng bảy , tháng tám , tháng chín Mùa Đông: Tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai . - 1 em đọc yêu cầu của bài - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Cả lớp đọc thầm - học sinh làm bài - Mỗi ý a, b, c, d, e nói về điều hay của mỗi mùa. Em hãy xếp xếp mỗi ý vào bảng cho đúng lời bà Đất Bài 3 : (VBT/ 2) Hướng dẫn học sinh cách trả lời Xuân Hạ Thu Đông - 1 em nêu yêu cầu của bài - Học sinh thực hành viết vào VBT - Khi nào học sinh được nghỉ hè ? - Đầu tháng 6 học sinh đợc nghỉ hè + Học sinh được nghỉ hè vào đầu tháng 6 - Khi nào học sinh tựu trường ? - Cuối tháng 8 học sinh tựu trường - Mẹ thờng khen em khi nào ? - Mẹ thường khen em khi em chăm học - Đến trường em vui nhất khi nào ? - Em vui nhất khi em được điểm 9, 10 + Em vui nhất khi em được đứng hát đồng ca . C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. .............................................................................................................................................. ___________________________________________ Tiết 3: Hoạt động tập thể Sinh hoạt sao Ngày soạn: Ngày 6 tháng 1 năm 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm2010 Sáng Đ/ C Ban soạn giảng Chiều Tiết 1: Tập làm văn * Ôn : Đáp lời chào, lời giới thiệu I. Mục đích, yêu cầu: - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2). - Điền đúng lời đáp vào chỗ chỗ trống trong đoạn văn đối thoại ( BT3). II. Đồ dùng dạy học. - Vở BT Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (VBT/ 5) - Giáo viên cho học sinh làm vào VBT - Giáo viên hướng dẫn cần nói lời đáp vói thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ Bài 2: (VBT/ 5) - Giáo viên HD cách làm bài a. Nếu bố mẹ có nhà b. Nếu bố mẹ đi vắng Bài 3: (VBT/ 5) - Viết lời đáp của Nam vào vở BT - YC một số học sinh đọc bài - GV đánh giá, ghi điểm. C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh thưc hành chào hỏi, tự giới thiệu vào trong cuộc sống. - 1Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Quan sát tranh đọc lời chị phụ trách - 1Học sinh đọc lời chào của chị phụ trách (trong tranh1)lời tự giới thiệu của chị (trong tranh2) + Chị phụ trách: Chào các em + Các bạn nhỏ: Chúng em chào chị ạ. + Chị phụ chách: Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách Sao của các em. + Các bạn nhỏ: Ôi thích quá! Chúng em mời chị vào lớp ạ. - 1Hoc sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm bài - Học sinh viết lời đáp vào VBT + Cháu chào chú, chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ. + Cháu chào chú, tiếc quá bố mẹ cháu vừa đi vắng. Lát nữa chú quay lại có được không ạ? - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh tự làm bài. - Chào cháu. - Cháu chào cô ạ. - Cháu cho cô hỏi: đây có phải nhà bạn Nam không? - Dạ đúng ạ! Cháu là Nam đây ạ. - Tốt quá. Cô là mẹ bạn Sơn đây. - Thế ạ. Cháu mời cô vào nhà ạ. Thưa cô có việc gì bảo cháu ạ. - Sơn bị sốt. Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nhỉ học. ______________________________________________ Tiết 2: Toán * Ôn luyện I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2. - Vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số. - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2). - Biết thừa số, tích. II. Hoạt động dạy học 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: ( VBT/ 7) Tính ( theo mẫu) - Dựa vào bảng nhân ghi kết quả của phép tính kèm theo danh số Bài 2: ( VBT/ 7) Số? - HS làm vào VBT Bài 3: ( VBT/ 7) - Phân tích bài toán, giải vào VBT Bài 4: ( VBT/ 7) Viết số thích hợp vào chỗ trống Bài 5: ( VBT/ 7) Viết phép nhân rồi tính tích ( theo mẫu), biết: C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS giờ sau học bài bảng nhân 3. - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm vào VBT 2cm x 3 = 6cm 2cm x 4 = 8cm 2cm x 9 = 18cm 2cm x 5 = 10cm - Học sinh đọc yêu cầu của bài: 2 x 4 = 8 2 x 3 = 6 2 x 9 = 18 2 x 3 = 6 + 4 = 10 2 x 7 = 14 – 5 = 9 - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm bài Bài giải Số chiếc đũa của 6 đôi là: x 6 = 12 ( chiếc đũa) Đ/S: 12 chiếc đũa - Học sinh đọc yêu cầu bài x 3 2 4 6 5 1 7 9 2 6 4 8 12 10 2 14 18 b. Các TS là 2 và 5: 2 x 5 = 10 c. Các TS là 2 và 9: 2 x 9 = 18 d. Các TS là 2 và 2: 2 x 2 = 4 ___________________________________________ Tiết 3: Sinh hoạt cuối tuần Sinh hoạt tuần 19 I. Mục tiêu: - Nhận xét một số ưu nhợc điểm trong tuần. Hướng khắc phục trong tuần tới. - Hoạt động văn nghệ Mừng Đảng, mừng xuân ( Chủ điểm: “Mừng Đảng, mừng xuân ” II. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, cuộc sống - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác. - Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ. - Có tiến bộ trong HT: Ngân - Có ý thức luyện chữ thường xuyên: Mai, Vũ Nhung, Thảo, Băng. - Duy trì việc đi học đều: Hoàng Ngân. 2. Tồn tại - Chưa tự giác trong học tập: Lê Dương - Lười làm bài: Thạch 3. Hoạt động văn nghệ: - Ca hát chào mừng “Mừng Đảng, mừng xuân” - Nhận xét, biểu dương nhóm, cá nhân thực hiện tốt - Chơi trò chơi II. Kế hoạch tuần 20: - Dạy và học đúng theo thời khoá biểu - Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú. - T/C cho HS thi viết chữ đẹp của lớp.
Tài liệu đính kèm: