Tiết 2+ 3: Tập đọc
Bài 73 + 74: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nớc ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thgời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời đợc CH 1, 2, 4).
– HS khá, giỏi trả lời đợc CH 3.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
Tuần 25 Ngày soạn: Ngày 22 tháng 2 năm 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm2010 ( Dạy bài ngày Thứ hai tuần 25) Tiết 1: Hoạt động đầu tuần - Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tổng phụ trách Đội triển khai của chủ điểm “ Mừng Đảng, mừng xuân”. __________________________________________________ Tiết 2+ 3: Tập đọc Bài 73 + 74: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh I. Mục đích, yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nớc ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thgời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời đợc CH 1, 2, 4). – HS khá, giỏi trả lời đợc CH 3. II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của gọc sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh kiểm tra bài “Voi nhà”: +Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Vì sao những ngời trên xe phải ngủ trong rừng qua đêm ? +Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: mọi ngời lo lắng nh thế nào khi thấy con voi đến gần? +Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: con voi đã giúp họ nh thế nào ? - GV nhận xét, tuyên dơng, ghi điểm . B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Luyện đọc. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu . - Yêu cầu học sinh đọc lại . *Luyện phát âm - Yêu cầu học sinh tìm từ khó, giáo viên ghi lên bảng - Cho học sinh luyện đọc các từ. Luyện đọc đoạn: - Gọi học sinh đọc chú giải. - Giáo viên hỏi: Bài này có thể chia làm mấy đoạn? Các đoạn phân chia nh thế nào? - Gọi học sinh đọc đoạn 1 - Yêu cầu học sinh xem chú giải và giải nghĩa từ: cầu hôn . - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn và cho biết câu văn học sinh khó ngắt giọng . - Hớng dẫn học sinh ngắt giọng câu văn khó : +Nhà vua muốn kén chồng cho công chúa / một ngời chồng tài giỏi . +Một ngời là Sơn Tinh, / Chúa miền non cao, / còn ngời kia là Thuỷ Tinh, / vua vùng nớc thẳm. - Hớng dẫn giọng đọc: Đây là đoạn giới thiệu truyện nên học sinh cần đọc với giọng thong thả, trang trọng . - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1. Theo dõi học sinh đọc để chỉnh sửa lỗi nếu có. - Hớng dẫn học sinh đọc đoạn 2 và 3 tơng tự nh hớng dẫn đoạn 1 . - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 : - Chú ý nhấn giọng các từ chỉ lễ vật: Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, / hai trăm nệp bánh chng, / voi chín ngà, / gà chín cựa, / ngựa chín hồng mao . // - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng . - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2 . - Gọi học sinh đọc đoạn 3 - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp - Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm. - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 3 . Giáo viên nghe và chỉnh sửa . Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. Tiết 2 3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài. - Gọi học sinh đọc đoạn 1 của bài. - Giáo viên nêu câu hỏi : +Những ai đến cầu hôn Mị Nơng ? +Họ là những vị thần ở đâu đến ? - Giảng từ : Cầu hôn . - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 . - Giáo viên hỏi : +Hùng Vơng đã phân xử việc 2 vị thần đến cầu hôn bằng cách nào ? +Thế nào là lễ vật ? +Lễ vật mà Hùng Vơng yêu cầu gồm những gì ? +Vì saoThủy Tinh lại đùng đùng nổi giận? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 . - Giáo viên hỏi: +Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào? +Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh nh thế nào ? +Ai là ngời chiến thắng trong cuộc chiến đấu này? +Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần? +Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn Tinh luôn luôn là ngời chiến thắng trong cuộc chiến đấu này ? - Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi 4 . - Giáo viên nhận xét bổ sung . - Giáo viên rút ra kết luận d. Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài . - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc . - Giáo viên và học sinh nhận xét, tuyên dơng. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét và hỏi : Các em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao ? - Về đọc bài cho gia đình cùng nghe và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh lắng nghe . - 1 học sinh khá đọc lại toàn bài, lớp đọc thầm theo. - Học sinh tìm và nêu. - 5 đến 7 học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi sách giáo khoa. - 1 HS đọc - HS trả lời. - 1 học sinh đọc đoạn 1. *Là xin lấy ngời con gái làm vợ. - Học sinh trả lời . - Luyện ngắt giọng câu văn dài theo hớng dẫn của giáo viên . - Học sinh nghe giáo viên hớng dẫn. - 1 số học sinh đọc lại đoạn 1. - 3 đến 4 học sinh đọc . - 1 Học sinh khá đọc. - 2 học sinh đọc nhấn giọng. - 3 HS đọc lại đoạn 2. - 1 HS đọc đoạn 3. - 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn - Lần lợt từng học sinh đọc trớc nhóm , các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . - 1 HS đọc lại đoạn 3. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. - 1 học sinh đọc, lớp nhẩm theo. - Học sinh suy nghĩ và trả lời. *Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nơng là Sơn Tinh và Thủy Tinh . *Sơn Tinh đến từ vùng non cao , còn Thủy Tinh đến tữ vùng nớc thẳm . - 1 học sinh đọc, lớp nhẩm theo. - Học sinh suy nghĩ và trả lời. *Hùng Vơng cho phép ai mang đủ lễ vật cầu hôn đến trớc thì đợc đón Mị Nơng về làm vợ . *Là đồ vật để biếu, tặng, cúng. *Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao . *Vì Thủy Tinh đến sau, không lấy đợc Mị Nơng. - 1 học sinh đọc, lớp nhẩm theo. - Học sinh suy nghĩ và trả lời. *Thủy Tinh hô ma, gọi gió, dâng nớc cuồn cuộn. *Sơn Tinh đã bốc từng qủa đồi, dời từng dãy núi chặn đứng dòng nớc lũ. *Sơn Tinh là ngời chiến thắng . - 2 HS kể. *Thủy Tinh dâng nớc lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi, núi lên cao bấy nhiêu . - Hai học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau, sau đó 1 số học sinh phát biểu ý kiến . - Học sinh nghe và ghi nhớ . - 3 đến 4 em thi đọc . - 1 học sinh trả lời . . _______________________________________________ Tiết 4: Toán Bài 121: Một phần năm I. Mục tiêu: - Bớc đầu nhận biết đợc (bằng hính ảnh trực quan) “ một phần năm”, biết đọc, biết viết 1 5 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau. - HSG làm BT3 SGK. II. Đồ dùng dạy và học: - Các hình vẽ trong sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm bài : +Điền dấu thích hợp vào ô trống : 5 x 32 50 : 5 ; 30 : 5 3 x 2 3 x 5 45 : 5 +Đọc bảng chia 5 . - Giáo viên và học sinh nhận xét, ghi điểm . B. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Giới thiệu một phần năm. - Yêu cầu học sinh lấy 1 tờ giấy hình vuông chia thành 5 phần bằng nhau, dùng kéo cắt 5 phần rời nhau. Sau đó lấy ra 1 phần, nh vậy ta đợc 1 phần mấy của hình? - Cho học sinh tiến hành tơng tự với hình tròn để học sinh tự rút ra kết luận. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, đa ra kết luận đúng: có một hình tròn, chia thành năm phần bằng nhau, lấy một phần, đợc một phần năm hình tròn. - Giáo viên giảng: Trong toán học, để thể hiện một phần năm hình hình vuông, một phần năm hình tròn ngời ta dùng số “một phần năm” viết là 1 . 5 c. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành. Bài 1: (122) - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài trong SGK. - Viết lên bảng 8 : 2 và hỏi : 8 chia 2 đợc mấy ? - Hãy nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của phép chia trên . - Vậy phải viết các số của phép chia này vào bảng ra sao? - Yêu cầu học sinh làm bài . - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét và đa ra đáp án đúng: các hình đã tô màu 1 hình là : A, C, D 5 * Bài 2: (122) - HS nào làm xong bài tập 1, làm bài tập 2, GV kiểm tra chữa bài. Bài 3: (122) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài . - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và tự làm bài. - Vì sao nói hình a đã khoanh vào một phần năm số con vịt . - Nhận xét cho điểm học sinh . - Chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh . 3. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dơng . - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào vở nháp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh thực hiện các thao tác và trả lời. - Ta lấy 1 phần, ta đợc một phần năm của hình vuông - Học sinh thực hiện . - Học sinh theo dõi bài giảng của giáo viên. - Học sinh theo dõi bài giảng của giáo viên và đọc, viết 1 5 - 2 HS nêu y/c. *8 chia 2 đợc 4. *Trong phép chia 8 : 2 = 4 thì 8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thơng . *Viết 8 vào cột số bị chia 2 vào cột số chia và 4 vào cột thơng . - 1 em lên bảng, các em khác theo dõi. - Học sinh tự nhận xét. - 2 HS nêu yêu cầu - Hình A, C khoanh vào số ô vuông. - 1 em đọc yêu cầu của bài - Học sinh tự làm - 1 em lên bảng, dới lớp làm vào vở . *Vì hình a có tất cả 10 con vịt, chia làm 5 phần bằng nhau thì mỗi phần co 2 con vịt, hình a có 2 con vịt đợc khoanh . ___________________________________________ Tieỏt 5: Âm nhạc OÂn taọp hai baứi haựt: - Treõn con đửụứng đeỏn trửụứng. - Hoa lá mùa xuân I. Muùc tieõu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Tham gia tập biểu diễn bài hát. HS G biết hát đứng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát II. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn: Nhaùc cuù ủeọm. Baờng nghe maóu. Haựt chuaồn xaực baứi haựt. III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu: A. OÅn ủũnh toồ chửực lụựp: nhaộc hoùc sinh sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn. - Kieồm tra baứi cuừ: Goùi 2 ủeỏn 3 em haựt laùi baứi haựt ủaừ hoùc B. Baứi mụựi: * Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp baứi haựt: Treõn Con ẹửụứng ẹeỏn Trửụứng. - Giaựo vieõn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt dửụựi nhieàu hỡnh thửực. - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh, baứi haựt coự teõn laứ gỡ? Do ai saựng taực? - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt * Hoaùt ủoọng 2: OÂn taọp baứi haựt: Hoa Laự Muứa Xuaõn - Giaựo vieõn ủeọm ủaứn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt dửụựi nhieàu hỡnh thửực. - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh, baứi haựt coự teõn laứ gỡ?Do ai saựng taực? - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - G ... cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 - Củng cố nhận biết đo thời gian: giờ, phút. Biểu tợng về thời gian và việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày II. Lên lớp: 1. GV ghi đề bài lên bảng: Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút? Giáo viên cho HS sử dụng mô hình đồng hồ ở bộ đồ dùng. Sau đó giáo viên cho học sinh quay kim đồng hồ chỉ các giờ sau: 1 giờ 30 phút, 9 giờ 30 phút, 4giờ 15 phút, 11 giờ 15 phút. - Hỏi HS yêu cầu của bài - HS thực hành quay kim đồng hồ. - Cho HS đọc lại bài - HS khác nhận xét bổ sung Bài 2: GV sử dụng mô hình đồng hồ quay kim đồng hồ sau đó gọi học sinh đọc. - Hỏi HS yêu cầu của bài - HS làm bài và chữa bài - HS đọc lại bài làm của mình *Bài 3: Tính. 3 giờ + 2 giơ = 6 phút + 3 phút = 3 giờ + 2 giơ = 6 phút + 3 phút = 7 giờ + 9 giờ = 8 phút +7 phút = . 12 giờ – 5 giờ = 5 phút – 18 phút= 10 giờ – 6 giờ = 45 phút – 15 phút = - Hỏi HS yêu cầu của bà - HS làm bài và chữa bài - Hỏi HS cách làm, HS nhớ viết tên đơn vị vào sau bảng tính Bài 4: Vẽ thêm kim giờ và kim phút: Giáo viên vẽ một số đồng hồ cha có kim, yêu cầu học sinh vẽ kim giờ và kim phút để có đồng hồ chỉ: 3 giờ, 4 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ rỡi. - Hỏi HS yêu cầu của bài - HS làm bài và chữa bài - HS đọc lại các giờ trên đồng hồ vừa vẽ 2. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn bài. ______________________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu * Ôn: Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi nh thế nào? I. Mục tiêu: - Nắm đợc một số từ ngữ về sông biển (BT 1, BT 2) - Bớc đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT 3, BT 4) II. Đồ dùng dạy và học: - Vở Bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Hớng dẫn làm bài tập . Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài . - Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 học sinh, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy yêu cầu các em thảoluận với nhau để tìm từ theo yêu cầu - Yêu cầu nhóm lên trình bày . - Giáo viên và học sinh nhận xét bổ sung . Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ và làm bài . - Giáo viên nhận xét ghi điểm . Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ để đặt câu hỏi theo yêu cầu của bài . - Giáo viên đa ra đáp án đúng Bài 4: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo từng câu hỏi : - Vì sao Sơn Tinh lấy đợc Mị Nơng ? - Vì sao Thủy Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh ? - Vì sao ở nớc ta có nạn lụt ? - Nhận xét, cho điểm học sinh. C. Củng cố, dặn dò: - Muốn đặt câu hỏi cho lí do một sự việc nào đó ta dùng cụm từ gì ? - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về học bài và hoàn thành các bài tập - Học sinh đọc . - Học sinh thảo luận ghi các từ tìm đợc ra tờ giấy. - Đại diện nhóm đọc các từ trong tờ giấy ghi khi thảo luận nhóm. - 1 em nêu yêu cầu của bài - 2 em lên bảng thi gắn chữ dới lớp làm vào vở và theo dõi nhận xét bài bạn . - 1 học sinh nêu . - Học sinh suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - 2 HS nêu. - Học sinh thảo luận cặp đôi sau đó 1 số cặp học sinh trình bày trớc lớp . *Sơn Tinh lấy đợc Mị Nơng vì chàng là ngời mang lễ vật đến trớc . *Thủy Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh vì chàng không lấy đợc Mị Nơng . *Hàng năm ở nớc ta có nạn lụt vì Thủy Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh - 2 HS trả lời. ___________________________________________ Tiết 3: Hoạt động tập thể Sinh hoạt sao _________________________________________ Ngày soạn: Ngày 24 tháng 2 năm 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm2010 Sáng đồng chí Ban soạn giảng Chiều Tiết 1: Tập làm văn * Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi I. Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thờng. - Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng đợc các câu hỏi về cảnh trong tranh. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng: Đóng vai làm bài tập 2 +Kể lại câu chuyện Vì sao ? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạtđộng 1 : Hớng dẫn làm bài tập . *Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Gọi học sinh đọc đoạn hội thoại : +Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng ? +Lúc đó bố Dũng trả lời nh thế nào? +Đó là lời đồng ý hay không đồng ý? +Lời của bố dũng là một lời khẳng định ( Đồng ý với ý kiến của Hà ). Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói nh thế nào ? * Khi ngời khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành . - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng . *Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài . - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để tím lời đáp thích cho từng tình huống của bài . - Yêu cầu một số cặp HS trình bày trớc lớp . - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh . *Bài 3: - GV treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và TLCH: +Sóng biển nh thế nào ? - Trên mặt biển có những gì ? - Trên bầu trời có những gì ? - Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh . 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh về tập nói liền mạch những điều biết về biển . - 2 học sinh lên đóng vai và diễn lại tình huống trong bài. Học sinh cả lớp theo dõi . - 1 em kể. - 2 HS nhắc lại tên bài. - HS đọc lại yêu cầu của bài . - 1 HS đọc bài lần 1, 2 HS phân vai đọc bài lần 2 . *Hà nói: Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng . *Bố dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy. *Đó là lời đồng ý. *Cháu cảm ơn bác . Cháu xin phép bác ạ . - Học sinh nhắc lại . - 2 HS nêu y/c - Thảo luận cặp đôi . - Từng cặp học sinh trình bày trớc lớp theo hình thức phân vai. Sau mỗi lần các bạn trình bày, cả lớp nhận xét và đa ra phơng án khác nếu có. *Bức tranh vẽ cảnh biển . - Học sinh nối tiếp nhau trả lời *Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn. / Sóng biển nhấp nhô./ Sóng biển xanh rờn. / Sóng biển tung bọt trắng xóa. / Sóng biển dập dềnh. / Sóng biển nối đuôi nhau chạy vào bờ cát. *Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá. /Những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./ Thuyền dập dềnh trên sóng, hải âu bay lợn trên bầu trời./ *Mặt trời đang nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về phía chân trời - Viết vào VBT ______________________________________ Tiết 2: Toán * Ôn: Thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3 và số 6. - Biết đơn vị đo thời gian: Giờ và phút. - Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút, 60 phút. - Làm đợc BT 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy và học : Một số mặt đồng hồ có thể quay đợc kim . III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên vẽ lên bảng làm bài: 1 giờ = phút và 60 phút = giờ . - Giáo viên nhận xét, ghi điểm . 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài . b. Hoạt động 1: Hớng dẫn thực hành . *Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 . - Yêu cầu học sinh quan sát từng đồng hồ và đọc giờ (Giáo viên có thể sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí nh trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yêu cầu học sinh đọc giờ ). - Yêu cầu học sinh nêu vị trí của kim đồng hồ trong từng trờng hợp. * Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3 em đọc là 15 phút, nếu kim chỉ vào số 6 em đọc là 30 phút . *Bài 2: - Bài yêu cầu gì ? - Hớng dẫn học sinh hiểu y/c bài và thực hành. - Giáo viên hỏi: 5 giờ 30 phút chiều là mấy giờ? - Tại sao các em lại chọn đồng hồ G tơng ứng với câu : An ăn cơm lúc 7 giờ tối ? *Bài 3: Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ . - Chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hớng dẫn cách chơi: khi giáo viên hô 1 giờ nào đó, các em đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Sau mỗi lần quay, các đội nào có bạn quay xong cuối cùng và quay sai sẽ bị loại thì phải cho bạn khác lên thay. Hết thời gian chơi, đội nào còn nhiều thành viên là thắng cuộc - Tổng kết trò chơi, GV nhận xét tuyên dơng . 3. Củng cố dặn dò : - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chĩ vào số 3 và số 6. - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dơng. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - 2 HS nhắc lại tên bài. *Đồng hồ chỉ mấy giờ . - Đọc giờ trên từng đồng hồ. - Nêu và giải thích . - HS lắng nghe và nhắc lại . *Mỗi câu sau đây ứng với đồng hồ nào ? - Học sinh lắng nghe và từng cặp học sinh ngồi cạnh nhau cùng làm bài, 1 em đọc từng câu cho em kia tìm đồng hồ . Sau đó 1 số cặp trình bày trớc lớp .. *Là 17 giờ 30 phút . *Vì 7 giờ tối chính là 19 giờ , đồng hồ G chỉ 19 giờ. - Chia thành 4 đội thi quay đồng hồ theo hiệu lệnh của giáo viên . - 3 em nhắc lại _________________________________________ Tiết 3: Sinh hoạt cuối tuần Sinh hoạt tuần 25 I. Mục tiêu: - Học sinh biết đơc nội dung sinh hoạt, thấy đợc những u khuyết điểm trong tuần, có hớng sửa chữa và phát huy. - Rèn cho học sinh có ý thức chấp hành tốt nội quy của lớp. - Giáo dục học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật cao. 1.ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng: - HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, chaờm ngoan . Ra vaứo lụựp coự neà neỏp. - Veọ sinh trửụứng, lụựp, thaõn theồ saùch ủeùp. - Leó pheựp, bieỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp, ủoaứn keỏt baùn beứ. - Coự yự thửực HT toỏt: Băng, Mai, Vũ Nhung, Ong Linh, . -Saựch vụỷ duùng cuù ủaày ủuỷ, coự bao boùc daựn nhaừn: Phơng, Thơng, Nguyễn DưƠng, - Hoùc taọp tieỏn boọ nhử: lẻ , Bảo , - Beõn caùnh ủoự vaỹn coứn moọt soỏ em chửa tieỏn boọ nhử: Hoàng, Anh Khoa - Saựch vụỷ luoọm thuoọm nhử : Đăng Khoa 2. Hoạt động văn nghệ: - Ca hát chào mừng “Mừng Đảng, mừng xuân” - Nhận xét, biểu dương nhóm, cá nhân thực hiện tốt - Chơi trò chơi II. Kế hoạch tuần 26: - Duy trỡ neà neỏp cuừ. Tửù quaỷn 15 phuựt ủaàu giụứ toỏt. - Giaựo duùc HS baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp ụỷ trửụứng cuừng nhử ụỷ nhaứ. - Duy trỡ phong traứo “Reứn chửừ giửừ vụỷ”. - Coự ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp trửụực khi ủeỏn lụựp. - Phaõn coõng HS gioỷi keứm HS yeỏu. - Hửụựng daón hoùc baứi, laứm baứi ụỷ nhaứ. - ẹoọng vieõn HS tửù giaực hoùc taọp. - Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú.
Tài liệu đính kèm: