Bài giảng Lớp 2 - Tuần 5 (Bản 2 cột)

Bài giảng Lớp 2 - Tuần 5 (Bản 2 cột)

LUYỆN TẬP: CỘNG CÓ NHỚ DẠNG 8+5; 28+5; 38+25.

I. Mục đích- yêu cầu:

 - Giúp HS củng cố về phép cộng có nhớ dạng 8+5; 28+5; 38+25.

 - Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt.

II. Công việc chuẩn bị: - GV: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp 2 - Tuần 5 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành
LUYỆN VIẾT CHỮ C
I. Mục đích - yêu cầu.
	- Rèn kĩ năng viết chữ: Biết viết chữ hoa C theo cỡ vừa và nhỏ.
	- Biết viết từ ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, liền nét.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Công việc chuẩn bị.
	Chữ mẫu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
 Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
3. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng
HĐ2: Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
- Cho HS quan sát, nhận xét chữ cái C . Hỏi:
+ Nêu các nét của chữ C ?
- Chỉ dẫn cách đặt bút trên bìa màu.
- Hướng dẫn viết bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn.
HĐ3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Cho HS đọc từ ứng dụng.
- GV giải thích nghĩa của từ ứng dụng đó
- Cho HS quan sát, nhận xét độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách ...
- Cho HS viết chữ "Chia" vào bảng con
HĐ4: Hướng dẫn viết vở tập viết
 - HD cách trình bày bài, cho HS viết bài.
- Quan sát và sửa sai cho HS.
- Thu bài chấm và nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- HDVN: Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Quan sát, nêu:
+Cao 5 li. Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản, cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn.
- Quan sát, ghi nhớ
- HS viết chữ C trên bảng con
- 1 HS đọc cụm từ ứng dụng: “ Chia ngọt xẻ bùi”
- HS quan sát, nhận xét theo YC của GV
- HS viết bảng con chữ "Chia" 
- HS viết bài vào vở theo đúng mẫu rồi nộp vở để chấm điểm, chữa bài
CHIỀU. Toán
LUYỆN TẬP: CỘNG CÓ NHỚ DẠNG 8+5; 28+5; 38+25.
I. Mục đích- yêu cầu:
	- Giúp HS củng cố về phép cộng có nhớ dạng 8+5; 28+5; 38+25.
	- Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt.
II. Công việc chuẩn bị:	- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp bài mới 
3. Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập.
- GV cho HS hoàn thành nốt các bài tập.
Bài 3 (Cá nhân): 
- Gọi HS đọc đề bài. Hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- HD tóm tắt, Cho HS tự làm bài, rồi chữa bài :
Tóm tắt 
 Tổ 1 : 29 công nhân.
 Tổ 2 : 36 công nhân.
 Cả hai tổ có :.. công nhân?
- GV nhận xét chữa chung
Bài 3 (Cá nhân): 
- Gọi HS đọc bài tập: “Dũng có một số bi xanh và bi đỏ.  bi xanh và bi đỏ?”
- Cho HS nêu cách làm bài
- Cho HS tự làm bài vào vở
- GV nhận xét, chữa chung.
4. Củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học 
- Hát bài tập thể
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp
- 1 HS đọc
- 2 HS nêu
- Lớp tự giải bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ, lớp nhận xét
Bài giải
Cả hai tổ có số công nhân là:
29 + 36 = 65( cái kẹo)
 Đáp số :65 công nhân..
- Lớp nhận xét.
- HS đọc lại yêu cầu bài.
- HS nêu:
“Vì số bi đỏ hơn số bi xanh 7 bi nên số bi đỏ phải nhiều hơn 7 bi và tổng số bi đỏ và số bi xanh phải nhiều hơn 8 bi.
Theo đề bài thì tổng số bi xanh và bi đỏ phải ít hơn 10. Vậy tổng ..là 9 bi.
Tổng số bi là 9 thì số bi xanh là 1 bi, bi đỏ phải là 8 bi 
(vì 8+1 = 9; 8-1=7)
Vậy Dũng có : 8 bi đỏ và 1 bi xanh.”
- Chuẩn bị bài sau
Thực hành
THỦ CÔNG: GẤP VÀ SỬ DỤNG MÁY BAY PHẢN LỰC
I. Mục đích- yêu cầu:
	- HS gấp máy bay phản lực.
	- Gấp thành thạo máy bay phản lực.
	- HS hứng thú gấp hình.
II. Công viêc chuẩn bị:	- Mẫu gấp máy bay phản lực, giấy màu.
III. Các hoạt động dạy- học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành.
- HS nêu lại các bước gấp ?
- Yêu cầu HS thực hành gấp.
- GV quan sát, giúp đỡ thêm HS yếu.
HĐ3: Thi gấp đúng, gấp nhanh.
- HS gấp theo nhóm.
- Trưng bày sản phẩm.
* HĐ4: Thực hành phóng máy bay.
- Cho HS thi đua phóng máy bay.
- Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Lắng nghe
- HS nêu:
*B1: Gấp tạo mũi và thân máy bay.
*B2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- HS gấp máy bay.
- HS thi gấp theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS thi đua phóng máy bay theo từng nhóm, lớp nhận xét
VN: Chuẩn bị bài sau.
CHIỀU. Toán
HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC
I. Mục đích- yêu cầu:
- Giúp HS có biểu tượng ban đầu về hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác bằng cách nối các điểm cho trước.
- Nhận ra hình chữ nhật, hình tứ giác trong các hình cho trước.
II. Công việc chuẩn bị:	- Một số miếng bìa hình chữ nhật, hình tứ giác.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ở lớp 1 các em đã được học những hình nào ? GV nhận xét, chính xác hoá.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Giới thiệu hình:
 + Hình chữ nhật:
- GV: Dán tấm bìa hình CN lên bảng.
- GT: Đây là hình chữ nhật:
- Yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng HCN, lấy 1 hình chữ nhật.
- GV vẽ lên bảng HCN và hỏi: Đây là hình gì ?
- Nhận xét hình chữ nhật ?
 + Hình tứ giác:
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác: CDGH:
- Đây là hình tứ giác.
- Nêu tên hình tứ giác.
- YC HS phân biệt hình CN với hình tứ giác.
* HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài:
- Cho HS tự nối, đọc tên hình chữ nhật ?
+ Hình tứ giác được nối là hình nào ?
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - Dùng bút chì tô màu các HCN.
Bài 3: HS tự làm bài vào vở
4. Củng cố-dặn dò: NX, đánh giá 
- Hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Lắng nghe
- HS quan sát.
- HS lấy và giơ lên HCN.
+Hình chữ nhật.
+ 4 cạnh, 4 đỉnh gần giống 
- HS quan sát
- Nêu hình tứ giác CDGH.
- Phân biệt sự khác nhau giữa hình chữ nhật và hình tứ giác.
- HS đọc.
- HS tự nối.
- HS đọc tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- HS đọc.
- HS tô màu, KT chéo nhau, nhận xét.
- Làm bài vào vở
- VN: Chuẩn bị bài sau.
. Tiếng việt
LUYỆN VIẾT TÊN RIÊNG – KIỂU CÂU: AI-LÀ GÌ?
I. Mục đích- yêu cầu: Giúp HS củng cố về:
- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu: Ai là gì ?
- Phân biệt từ chỉ sự vật nói chung và tên riêng của từng sự vật. Biết viết hoa tên riêng. - Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn học.
II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm bài tiết trước
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 (Nhóm): 
- Phân nhóm cho HS thảo luận rồi nêu cách viết các từ ở bài (SGK) khác nhau như thế nào? Vì sao ?
- Nhận xét, kết luận
Bài 2 (Cá nhân): 
- Cho HS viết tên hai bạn trong lớp, tên một dòng sông, núi ở địa phương em.
Bài (Cá nhân): 
+ Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS viết câu mình đặt vào vở.
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- 2 HS làm bài tập 2 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo cặp, đại diện nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Tự làm bài và vở. Đổi chéo vở kiểm tra nhau
+Đặt câu theo mẫu: Ai là gì ?
- HS đặt câu, rồi nêu miệng.
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Thực hành
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Mục đích- yêu cầu:
- Giúp HS nắm được đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
- Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá, dịch tiêu hoá.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá.
II. Công việc chuẩn bị:
- Tranh về cơ quan tiêu hoá, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em cần làm gì để xương phát triển tốt? 
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Trò chơi: Chế biến thức ăn.
- GV nêu cách chơi hô: Nhập khẩu.
 Vận chuyển.
 Chế biến.
- Nhận xét
* HĐ3: Chỉ đường đi của thức ăn.
- HS quan sát H1 (SGK-12) chỉ vị trí của từng bộ phận tiêu hoá ? 
* HĐ4: Quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ:
- Cho HS quan sát H2 (SGK-13) và chỉ, kể tên các cơ quan tiêu hoá.
* HĐ5: Trò chơi: "Ghép chữ vào hình":
- GV hướng dẫn HS cách chơi.
4. Củng cố, dăn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HDVN: Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu
Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe
- Tham gia chơi
- Tay phải đưa lên miệng.
- Tay trái đưa dưới cổ kéo xuống ngực.
- Hai bàn tay đưa lên ngực làm động tác trộn.
- HS quan sát, lên bảng chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
- HS quan sát, lên chỉ:
 Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
Toán
LUYỆN TẬP: 38 +25
I. Mục đích- yêu cầu:
- Giúp HS củng cố phép cộng dạng 38+25.
- Rèn kỹ năng đặt tính, giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Công việc chuẩn bị: - GV: Bảng phụ,
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm bài tập
- GV nhận xét, chữa chung.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 (Miệng): 
35+28 ; 78+16
- Gọi HS nêu kết quả và nhận xét
Bài 2 (Cá nhân):
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS tự làm bài vào vở..
- Nhận xét, chữa chung.
Bài 3 (Cá nhân): 
- Gọi HS đọc bài. Hỏi:
+ Bài tập cho biết gì? Hỏi gì?
- Cho HS tự làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá.	
Bài 4 (Trò chơi): 
- Nêu tên, cách chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”:
- - Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- 2 HS lên bảng đặt tính, rồi tính :
35+18; 68+39.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nêu: Tính nhẩm
- HS tự làm bài, nêu miệng kết quả.
- HS nêu cách đặt tính, tính.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ. Chữa bài, nêu cách tính.
18+67 ; 18+45
55+28 ; 48+25
- HS đọc đề bài, phân tích đề, tóm tắt.
- Giải vở, lên chữa bài, nhận xét.
- Lớp nhận xét 
- HS đứng làm 2 đội thi đua giải nhanh, đúng: 48+16 ; 16+48 
 58+35 ; 58+32
 26+68 ; 68+34
- Lớp nhận xét, cổ vũ
- VN: Chuẩn bị bài sau.
CHIỀU. Tiếng Việt
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục đích- yêu cầu:
- Củng cố cho HS dạng bài: “Cảm ơn, xin lỗi” bài đã học.
- Rèn kĩ năng nói trình bày trước lớp.
- Biết nói cảm ơn, xin lỗi đúng chỗ, đúng hoàn cảnh.
II. Công việc chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Luyện tập về cảm ơn.
Bài 1 (Nhóm): 
- GV đưa ra một số tình huống:
VD: Em sẽ ...  18+67 ; 18+45
 55+28 ; 48+25
- Nhận xét, chữa chung.
Bài 3: Lan có 18 que tính, Huệ có 36
que tính. Hỏi cả 2 bạn có bao nhiêu que tính ?
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Ai nhanh, ai đúng:
48+16 ; 16+48; 26+68
58+35; 58+32; 68+34
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- 2 HS đặt tính, rồi tính: 35+18; 68+39
- Nhận xét, chữa chung.
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu từng bài, tự làm bài
- HS làm, nêu miệng kết quả.
- HS nêu cách đặt tính, tính.
- Chữa bài, nêu cách tính.
- HS đọc đề bài, phân tích đề, tóm tắt.
- Giải vào vở, lên chữa bài, nhận xét.
- HS thi giải nhanh, đúng.
(3 đội thi đua giải).
- Nhận xét, chữa bài.
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Thực hành
LUYỆN VIẾT: CHỮ HOA D
I. Mục đích- yêu cầu:
- Rèn kỹ năng viết chữ hoa D theo cỡ vừa và nhỏ (tiếp theo).
- Viết câu ứng dụng: "Dân giàu nước mạnh", cỡ nhỏ, đúng mẫu, đều.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II. Công việc chuẩn bị: 
 - Chữ mẫu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: HD viết chữ hoa D.
- Đưa chữ mẫu cho HS quan sát, nhận xét: + Độ cao, số nét, cách viết?
- GV viết mẫu chữ lên bảng và nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn viết bảng con.
HĐ3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích ý nghĩa của câu ứng dụng
- GV viết câu ứng dụng, HS quan sát, nhận xét
- Cho HS viết chữ Dân vào bảng con.
* HĐ4: Hướng dẫn viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu viết.
- Cho HS viết bài vào vở.
* HĐ5: Thu chấm điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HDVN: Chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Lắng nghe
- HS quan sát, nhận xét:
+ Chữ D gồm một nét đứngvà nét cong phải nối liền nhau.
- 3 HS nêu lại cách viết.
- HS viết lên bảng con chữ hoa D
- HS đọc câu ứng dụng: "Dân giàu nước mạnh",
 - HS quan sát, nhận xét độ cao, khoảng cách: Chữ D, g, h cao 2,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết vào vở đúng yêu cầu
CHIỀU. Toán
LUYỆN TẬP: 47 + 2 5
I. Mục đích- yêu cầu:
- Giúp HS củng cố về cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 25.
- Áp dụng để giải bài tập về tìm tổng khi biết các số hạng, giải bài toán có lời văn.
II. Công việc chuẩn bị:	GV : Bảng phụ.	- HS vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng 7 cộng với một số.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Thực hành:
- GV đưa các bài tập lên bảng. YC HS lần lượt nêu YC và thực hiện làm từng bài 
Bài 1 (Cá nhân)
 Đặt tính rồi tính:
27+44 67+15
57+26 47+19
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2 (Cá nhân) 
- Cho HS thực hiện: Tính nhanh 
27+ 14 + 13 + 16+ 9=
- GV nhận xét, chữa chung
Bài 3 (Cá nhân) 
 Tổng của hai số là 47, nếu giữ nguyên số hạng thứ hai và thêm vào số hạng thứ nhất 15 đơn vị thì tổng mới là bao nhiêu?
GV nhận xét, chữa chung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- 3 HS đọc, lớp nhận xét
 - Lắng nghe 
- HS thực hiện làm bài
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vở .
- Nhận xét, đổi vở kiểm tra chéo
- HS tự làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ, lớp nhận xét và chữa bài:
27+ 14 + 13 + 16+ 9=
27 + 13 +14+ 16+9 = 40+30+9
 = 79
- Nhận xét, kiểm tra chéo vở.
- HS đọc đề bài, phân tích đề
- HS tự làm bài vào vở,1 HS chữa bài:
 “Trong phép cộng, nếu giữ nguyên số hạng thứ hai và thêm vào số hạng thứ nhất 15 đơn vị thì tổng mới tăng thêm 15 đơn vị. Vậy tổng mới là : 
 47 + 15 = 62
 Đáp số : 62
- VN ôn lại bài
Ngoài giờ lên lớp
VỆ SINH TRƯỜNG LỚP
I. Mục đích – Yêu cầu: 	
- Học sinh nắm được các hoạt động làm sạch đẹp trường lớp.
- Biết tham gia các hoạt động làm sạch đẹp trường lớp.
- Giáo dục học sinh có ý thức luôn luôn giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II.Công việc chuẩn bị : -GV : Nội dung bài, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới: 
- GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ môn học.
* HĐ1: Làm sạch đẹp trường lớp. Hỏi:
+ Em hãy nêu các hoạt động làm sạch đẹp trường lớp ?
+ Em đã tham gia làm sạch đẹp trường lớp chưa ?
+ Hãy kể những việc làm của em để làm sạch đẹp trường lớp ?
* HĐ2 (Cả lớp): 
+ Em đã tham gia làm sạch đẹp trường lớp của mình chưa?
- Cho HS nêu các việc thường xuyên làm để giữ gìn vệ sinh trường lớp.
- GV nhận xét, chuẩn xác hoá.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài, nhận xét tiết học.
- HDVN: Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- HS nêu nối tiếp
+ HS 1: Quét dọn trường lớp.
HS 2: Giữ VS chung, nhặt giấy, rác
+  Trồng, chăm sóc cây, bảo vệ cây cảnh.
+ Không vẽ, viết bậy lên tường, bàn.
- HS liên hệ bản thân:
+ Nhặt giấy, rác trong lớp.
+ Sắp xếp đồ đạc trong lớp gọn gàng, ngăn nắp.
+ Bàn ghế kê ngay ngắn ...
- Hằng ngày giữ gìn VS sạch sẽ trường lớp.
CHIỀU. Tiếng việt
ÔN LUYỆN VỀ CÂU
I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu: “Ai là gì” ? ( Cái gì, con gì, là gì ?).
- Biết đặt câu phủ định (chú ý không dạy HS thuật ngữ này).
- Giáo dục HS lòng say mê môn học.
II. Công việc chuẩn bị:
- Bảng phụ, VBT, 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết: sông Đà, núi Tam Đảo
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: (miệng):
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
+ Em...
+ Lan...
 +... Tiếng Việt
Bài 2 (Nhóm):
- Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu đã cho?
- GV gọi từng nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (Cá nhân):
- Cho HS tự viết lại vào vở 3 câu trong bài tập 2.
- GV nhận xét, tổng kết, chính xác hoá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS viết bảng con, 2 HS viết lên bảng.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- HS nêu lại YC, lần lượt phát biểu ý kiến:
+ Ai là HS lớp 2 ?
+ Ai là HS giỏi nhất ?
+ Môn học em yêu thích là gì ?
- HS đọc đề bài. HS nối tiếp nhau nói trong nhóm 4 HS.
- Đại diện nhóm nêu
- HS viết nhanh vào vở.
- HS lần lượt nêu.
- VN: Chuẩn bị bài sau.
 Về nhà làm lại bài tập trong SGK
Thực hành
THỦ CÔNG: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI
I. Mục đích- yêu cầu:
- HS ôn gấp máy bay đuôi rời.
- Thực hành gấp đúng, đẹp.
- Giáo dục HS yêu thích môn thủ công.
II. Công việc chuẩn bị:
	- Quy trình mẫu, giấy gấp thủ công,
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành.
- Đưa quy trình và YC HS nêu lại cá bước thực hiện gấp...
- Cho HS lên bảng gấp mẫu.
* HĐ3: Hướng dẫn sử dụng:
- Các tổ thực hành gấp. Trưng bày sản phẩm. Nhận xét, đánh giá.
- HD HS cách sử dụng máy bay
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HDVN: Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Lớp quan sát, nêu 4 bước gấp:
+ B1: Cắt 1 tờ giấy hình cẵ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật.
+ B2: Gấp đầu và cánh máy bay.
+ B3: Làm thân và đuôi.
+ B4: Lắp máy bay, sử dụng.
- 2 HS thực hành gấp. Lớp nhận xét
- HS thực hành gấp.
- Trưng bày sản phẩm
- HS sử dụng phóng máy bay
- VN thực hiện lại
CHIỀU. Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ CÂU
I. Mục đích- yêu cầu:
- Củng cố cách viết tên riêng đã học.
- Ôn tập kiểu câu: Ai là gì ?
- Rèn khả năng đặt câu.
II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ, VBT...
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Cho HS nêu tên 2 – 3 bạn trong lớp?
+ Đặt một câu: Ai là gì ?
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài và ghi bảng.
* HĐ2: Luyện tập về tên riêng.
Bài 1 (Cá nhân): 
- Gọi HS nêu YC bài tập VBT.
- Cho HS làm bài tập vào vở.
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS
* HĐ3: Ôn kiểu câu: Ai là gì ?
Bài 2 (Nhóm đôi): 
- Gọi HS nêu YC bài tập VBT.
- Phân nhóm và YC làm việc theo nhóm đôi, 1 nhóm làm bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- 2 HS nêu
- 2 HS đặt câu.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài
- 2 HS đọc yêu cầu:
Em hãy nêu mỗi loại một tên riêng:
+ Chỉ người:
+ Chỉ tên (sông, núi, hồ ...):
+ Chỉ tên làng (xã, phố ...):
+ Tên nước:
- HS làm bài tập vào vở. 4 HS làm bảng phụ, mỗi HS làm 1 ý. 
- Lớp nhận xét, chữa bài bổ sung.
- HS đọc đề bài:
Điền từ thích hợp để hoàn thành câu:
+... là Tổ Quốc của em.
+ Mẹ là...
+là lớp trưởng lớp em.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện lên chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Toán 
LUYỆN TẬP: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I .Mục đích- yêu cầu:
- Củng cố dạng toán đã học: Bài toán về ít hơn.
- Rèn kĩ năng giải bài toán.
II. Công việc chuẩn bị:	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong ôn tập.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài và ghi bảng.
* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
- GV lần lượt đưa hệ thống bài tập và hướng dẫn làm từng bài
Bài 1 (Cá nhân): 
 “Bình có 28 nhãn vở, an có ít hơn Bình 4 nhãn vở. Hỏi An có bao nhiêu nhãn vở ?”
+ Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Cho HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét, chữa chung.
Bài 2 (Cá nhân): 
Giải bài toán theo tóm tắt:
 Con vịt có : 38 con 
 Con gà có ít hơn vịt : 18 con 
 Hỏi có bao nhiêu con vịt? 
- GV nhận xét chữa chung
Bài 2 (Cá nhân): 
“Lớp 2A có 27 HS, lớp 2B kém lớp 2A 6 HS. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu HS ?”
(*) Giành cho HS giỏi; có thể đặt thêm đề tương tự để làm. 
GV nhận xét, chữa chung
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
- HS lần lượt nêu yêu cầu từng bài và làm bài vào vở
- HS đọc đề, tóm tắt, chữa bài:
BG: An có số nhãn vở là:
 28 - 4 = 24 (nhãn vở)
 Đáp số: 24 (nhãn vở).
- HS dựa vào tóm tắt, giải bài toán, chữa bài: Bài giải
Có số con gà là :
 38 – 18 = 20 ( con)
 Đáp số : 20 con gà.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Giải, chữa bài: Bài giải
 Lớp 2B có số HS là :
27 – 6 = 21 ( học sinh)
Cả hai lớp có số học sinh là :
27+ 21 = 48 ( học sinh)
Đáp số : 48 học sinh
- Lớp nhận xét.
- VN: Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_lop_2_tuan_5_ban_2_cot.doc