Toán
38 + 25
I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25.
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. Rèn kĩ năng đặt tính dạng 38 + 25.
- Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.
II. Công việc chuẩn bị: - GV: Bảng gài, que tính.
III. Các hoạt động dạy- học:
TUẦN 5 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Chào cờ Tập đọc (2 tiết) CHIẾC BÚT MỰC I. Mục đích- yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ: nức nở, loay hoay, ... Biết nghỉ hơi hợp lý, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa của từ mới, hiểu nội dung bài. Khen Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn. - Giáo dục: HS ngoan, biết giúp đã bạn bè. II.Công việc chuẩn bị: - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: “Trên chiếc bè” và nêu ND - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. Tiết 1 HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. +) HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ. *) Đọc từng câu. - GV lưu ý: Nức nở, loay hoay. - Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ: - HD HS cách ngắt nghỉ câu văn dài. - Giải thích từ khó hiểu: Loay hoay, hồi hộp, ngạc nhiên... (SGK). *) Cho HS đọc từng đoạn trước lớp + Đọc từng đoạn trong nhóm GV nhận xét , đánh giá + Lớp đọc đồng thanh đoạn 1-2 Tiết 2 HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Tìm hiểu đoạn 1+2: -YCHS đọc thầm đoạn 1&2và TL câu hỏi: + Trong lớp bạn nào vẫn phải viết bút chì? + Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ? - GV nhận xét, chính xác hóa. *) Tìm hiểu đoạn 3+4 + Chuyện gì xảy ra với Lan? + Lúc này, Mai loay hoay với cái hộp bút như thế nào? + Vì sao Lan loay hoay mãi với cái hộp bút? + Cuối cùng Lan đã quyết định ntn ? + Khi biết mình được viết bút mực, Lan nghĩ và nói ntn ? + Vì sao cô giáo khen Mai ? - GV nhận xét, chính xác hoá. HĐ4: Luyện đọc lại: - Cho HS đọc phân vai theo nhóm - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: + Câu chuyện nói lên điều gì ? - Nhận xét, đánh giá tiết học. - 2 HS đọc, lớp nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe - HS chú ý lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc.phát âm từ khó, dễ lẫn: Nức nở, loay hoay. - Lâng nghe và ghi nhớ “Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì.//” - HS đọc chú giải SGK - Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm 4 - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét - Lớp đọc một lượt - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi của GV +... Bạn Lan và bạn Mai. +... Hồi hộp, buồn lắm, khóc nức nở. +... Lan quên bút ở nhà. +... Bạn Mai mở hộp bút ra rồi lại đóng hộp bút vào. + Nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc. + Cho bạn mượn. + Cứ để bạn Lan viết trước. + Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè. - Cho từng nhóm đọc. - Nhóm khác nhận xét. - HS nối tiếp trả lời. CBBS ***************************************** Toán 38 + 25 I. Mục đích- yêu cầu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25. - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. Rèn kĩ năng đặt tính dạng 38 + 25. - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. II. Công việc chuẩn bị: - GV: Bảng gài, que tính. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đặt tính: Tính 48 + 5; 29 + 8. GV nhận xét, chữa chung. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. HĐ2: Phép cộng 38 + 25. - GV nêu bài toán: “Có 38 que tính, thêm 25 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?’’ - YC HS thao tác trên que tính tìm kq. - Hướng dẫn đặt tính và tính. - HS nêu cách tính, ghi bảng. - Cho lớp đọc đồng thanh HĐ3: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1(Bảng con): - Cho HS làm bảng con 2 cột đầu tiên - Phần còn lại HS làm vào vở, 3 HS lên chữa trên bảng. - GV nhận xét, chữa chung. Bài 2 (Cá nhân): - Gọi HS đọc đầu bài, tìm hiểu, tóm tắt, giải vào vở, chữa bài. - GV nhận xét, chữa chung. Bài 3 (Miệng): - HS tự làm, chữa bài miệng 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - 2 HS lên bảng tính - Dưới lớp làm bảng con, nhận xét bài của bạn... - Lắng nghe... - HS nhắc lại ... - HS thao tác trên que tính: 63 que tính. - 1 HS lên bảng đặt tính: 38 *8 cộng 5 bằng 13, viết 3,nhớ1 + 25 * 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 63 bằng 6, viết 6 - HS nêu lại. - HS làm vào vở, nhận xét. - 3 HS lên bảng chữa bài 28 47 48 68 + + + + 59 32 27 12 87 79 75 80 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm Bài giải: Con kiến đi từ A đến C đi hết đoạn đường dài là : 28 + 34= 63 ( dm) Đáp số : 62 dm - Lớp nhận xét. Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích- yêu cầu: - Giúp HS củng cố về phép cộng có nhớ dạng 8+5; 28+5; 38+25. - Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt, làm toán trắc nghiệm. II. Công việc chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đặt tính, tính 8+6; 28+7; 48+35. - GV nhận xét, chữa chung 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 (Cá nhân): - Gọi HS nêu YC bài tập - HS tính nhẩm, đọc kết quả. Bài 2 (Cá nhân): - Cho HS nêu YC bài, rồi tự làm bài: 38+ 15; 48 +24 ; 68+13; 58 + 26 GV nhận xét , chữa chung. Bài 3 (Cá nhân): - HS đọc đề bài, HD tìm hiểu, tóm tắt, chữa bài. GV nhận xét chữa chung 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - HDVN - 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, đánh giá. - HS tính nhẩm, nêu kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - HS tự làm, 2 HS làm bảng phụ, rồi nêu cách tính. 38 48 68 58 + 15 + 24 + 13 + 26 53 72 87 84 Lớp nhận xét. -HS làm bài , lên bảng chữa bài Bài giải: Cả hai gói có số kẹo là: 28 + 26 = 54( cái kẹo) Đáp số : 54 cái kẹo. Kể chuyện CHIẾC BÚT MỰC I. Mục đích- yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, toàn bộ nội dung câu chuyện: "Chiếc bút mực". - Biết kể tự nhiên, phối hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, thay đổi giọng sao cho phù hợp với nội dung. - Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe kể, đánh giá nhận xét lời kể của các bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Công việc Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài: "Bím tóc đuôi sam". và TLCH. - GV nhận xét , đánh giá 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện. - Cho HS quan sát tranh và nêu ND tranh + Kể từng đoạn theo tranh. - GV nêu yêu cầu của đề bài. - Kể trong nhóm. - Gọi HS kể chuyện trước lớp. HĐ3: Kể toàn bộ câu chuyện. - Cho HS kể toàn bộ câu chuyện nhóm - Lưu ý: Giọng kể phù hợp với lời nhân vật. - Nhận xét, đánh giá, cùng HS lớp bình chọn cá nhân xuất sắc 4. Củng cố: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Gọi 2 HS kể chuyện: "Bím tóc đuôi sam". - Nhận xét, đánh giá. - HS quan sát phân loại nhân vật. - Nêu tóm tắt nội dung tranh. - HS kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm 4 HS... - Thi kể, nhận xét, tuyên dương. - HS kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá. - HDVN: Chuẩn bị bài sau Chính tả (Tập chép) CHIẾC BÚT MỰC I. Mục đích- yêu cầu: - Chép chính xác đoạn tóm tắt bài: "Chiếc bút mực". - Viết đúng một số tiếng có âm vần ia/ya, làm đúng các bài tập phân biệt l/n. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết: dỗ em, ăn giỗ. - GV nhận xét, chữa chung 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. HĐ2: Hướng dẫn tập chép. * HD ghi nhớ ND đoạn chép - Treo bảng phụ, chép đoạn cần viết. + Đoạn văn tóm tắt ND của bài TĐ nào? + Đoạn văn kể về chuyện gì? * HD cách trình bày : + Đoạn văn có mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu câu nào? Chữ đầu câu phải viết ntn? * HD viết từ khó: - HD viết tên riêng trong bài và những từ ngữ phát âm khó. * Chép bài - GV thu vở, chấm bài, chữa lỗi. * HĐ3: HD làm bài BT chính tả: Bài 2 (Cá nhân): - HS nêu lại đề bài, tự làm chữa bài. Bài 3 (Cá nhân): - HS tự làm, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: NX, đánh giá - HS lên viết: dỗ em, ăn giỗ. - HS dưới lớp viết lên bảng con. - Lắng nghe - HS đọc. + Bài “ Chiếc bút mực” +Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Mai lấy bút của mình cho bạn mượn . - Có 5 câu. - Dấu chấm; viết hoa. - HS viết: cô giáo, lắm, quên, mượn. - HS nêu; HS chép bài vào vở. - HS soát, chữa lỗi. - HS nhắc lại đề bài, làm bài lên bảng, chữa bài. ‘‘Tia nắng, đêm khuya, cây mía.’’ - HS làm bài, chữa bài. ‘Nón, lợn, lưới, non.’ - VN: Chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010 Tập đọc MỤC LỤC SÁCH I. Mục đích- yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Biết đọc đúng giọng một văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt nghỉ và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên chuyện trong mục lục. - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Nắm được nghĩa các từ mới. Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. II. Công việc chuẩn bị: - Tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài trước - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. HĐ2: Luyện đọc. - GV đọc mẫu. - HD đọc, kết hợp giải nghĩa từ khó (Phần chú giải ). - Cho HS đọc từng mục lục trong nhóm - Gọi đại diện nhóm đọc . - GV nhận xét, sửa sai cho HS * HĐ3: HD tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm bài và hỏi: + Tuyển tập này có những truyện nào ? + Truyện:"Người học trò cũ" ở trang nào? + Mục lục sách dùng để làm gì ? - Nhận xét, chốt lại ý đúng HĐ4: Luyện đọc lại: - Tổ chức cho HS đọc thi bài - Đánh giá bài đọc của HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - 3 HS đọc 3 đoạn bài: "Chiếc bút mực". - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe - Theo dõi - HS nối tiếp đọc từng câu, - 1 HS đọc chú giải SGK - HS đọc trong nhóm 4 - Đại diện nhóm đọc bài - Thi đọc giữa các nhóm. - Lớp nhận xét - Lớp đọc thầm - HS nêu. + Trang 52. + Cho biết cái gì, có những phần nào, tìm nhanh khi cần đọc. - HS thi đọc lại bài, rõ ràng mạch lạc. - HS đọc lại bài - VN: Chuẩn bị bài sau. Đạo đức GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (TIẾT1) I. Mục đích- yêu cầu: - HS hiểu được ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp, biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp. - HS biết giữ gìn ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - HS yêu thích môn học. II. Công việc chuẩn bị:- Phiếu thảo luận, dụng cụ diễn kịch. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của ... theo... + B1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật . + B2: Gấp đầu và cánh. + B3: Làm thân và đuôi máy bay. +B4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. - Cho HS nêu lại các bước tiến hành gấp. - Cho HS thực hành gấp theo nhóm đôi. - Quan sát, hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng - Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá sản phẩm 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - HS nhận xét hình dáng, đầu, cánh, thân, đuôi ... - HS quan sát và chú ý từng thao tác của GV làm mẫu - HS nêu lại các bước. - Thực hành gấp từng bước - HS nhận xét và đánh giá. - VN: Chuẩn bị bài sau. Tập viết CHỮ HOA: Đ I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chữ: - Biết viết chữ Đ hoa cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, đẹp , sạch cụm từ ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp. II. Công việc chuẩn bị: - Chữ mẫu Đ. Cụm từ ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li... III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. * HĐ2: Quan sát, nhận xét - GV treo chữ mẫu hoa to lên bảng và hỏi: + Chữ này cao mấy li? + Được viết bởi mấy nét? + GV chỉ dẫn cách viết: GV vừa nói qui trình viết vừa viết mẫu lên bảng - Gọi HS nhắc lại cách viết. - HD viết bảng con. GV lấy 1 bảng đẹp, 1 bảng xấu YC lớp NX -YC HS đọc câu ứng dụng. GV giải thích câu ứng dụng + Nêu cỡ và khoảng cách giữa các chữ ntn? - Cho HS viết bảng con: Đẹp - YC HS viết bài theo mẫu vào vở - GV theo dõi bổ sung cho những HS còn lúng túng - GV chấm bài, nhận xét và khen, nhắc nhở. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS viết D, Dân ra bảng con - 2 HS nhắc lại tên bài - Quan sát, nêu ý kiến: +5 li +2 nét: Nét 1 viết giống chữ D. Nét 2 là nét thẳng ngang ngắn - 2 HS nhắc lại cách viết - HS tập viết chữ Đ vào bảng con - 2 HS đọc. - 2 HS nêu - HS viết bảng. - HS viết bài vào vở: + 1 dòng chữ Đ hoa cỡ vừa. + 1 dòng chữ Đ hoa cỡ nhỏ; + 1 dòng chữ Đẹp cỡ vừa. + 1 dòng chữ Đẹp cỡ nhỏ; + 2 dòng từ ứng dụng cỡ nhỏ. Lớp nhận xét đánh giá - Về nhà hoàn thành bài viết. Toán 47 + 2 5 I. Mục đích - yêu cầu: ĐC : Bỏ câu c bài tập 2; bỏ bài tập 4. - Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 25. - Áp dụng để giải bài tập về tìm tổng khi biết các số hạng, giải bài toán có lời văn, cộng các số đo độ dài. - Củng cố bài tập trắc nghiệm. II. Công việc chuẩn bị: - Bảng gài, que tính. - HS que tính. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. * HĐ2: Giới thiệp phép cộng 47 +25. - Nêu BT: “Có 47 q.tính, thêm 25 q.tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?” - Cho thực hành trên que tính và nêu KQ. - YC: Đặt tính rồi tính. Gắn 1 bảng con của HS và nhận xét. * HĐ3: Thực hành: Bài 1 (Bảng con): Gọi HS nêu YC bài. - Cho HS làm bảng con 5 phép tính. Phần còn lại HS làm vở - Nhận xét, đánh giá. Bài 2 (Cá nhân): - Yêu cầu HS làm bài, chữa bài. + Muốn ghi Đ; S ta làm thế nào ? Bài 3 (Cá nhân): - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài, làm bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc bảng 7 cộng với một số. - 1 HS tính nhẩm: 7 + 4; 7 + 8; 7 + 6. - Lắng nghe, - HS đọc bài toán. - Thực hành trên q.tính nêu KQ: 52 q.tính - Lớp làm bảng con. Nêu to cách thực hiện - 1 HS nêu cách đặt tính, tính. - HS làm vở và đổi vở kiểm tra chéo. +Cần thực hiện phép tính cộng - HS nêu miệng kết quả. Lớp nhận xét - 1 HS đọc nội dung bài toán - HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. Lớp nhận xét, bổ sung (ĐS:45 người) - VN: Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010 Toán BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS - Củng cố khái niệm về ít hơn. - Biết giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. II. Công việc chuẩn bị : - Bảng gài, mô hình quả cam III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng 7 cộng với một số. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. * HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV vừa nói vừa gắn lần lượt quả cam lên bảng và cùng HS nêu nhận xét về số quả của các hàng - GV nêu BT về ít hơn: “Hàng trên có 7 quả cam. Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam?” - YC HS đọc lại bài toán. Hỏi: + BT hỏi gì? Bài toán cho biết gì? + Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam ta làm thế nào? - Cho HS tự làm bài ra nháp và nhận xét kết luận: + Nếu gọi số cam ở hàng trên là số lớn thì số cam ở hàng dưới sẽ là số bé. Vậy muốn tìm số bé ta làm thế nào? - Gọi nhiều HS nhắc lại * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 (Cá nhân) - Gọi HS đọcđề bài. Hỏi: + Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? - YC HS tóm tắt bài và giải - Chữa bài và cho điểm Bài 2&3 (Cá nhân) - Hướng dẫn tương tự bài 1. Hỏi: + Thấp hơn có nghĩa là gì? + Để nói về ít hơn ta hay dùng từ nào? 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học, - Hát tập thể - 2 HS đọc - Lắng nghe - Quan sát và nêu ý kiến - Lắng nghe - 1 HS đọc đề toán . - 2 HS nêu - Lớp làm ra nháp. 1 HS làm bảng phụ - Lớp HS nhận xét + Số bé = Số lớn - phần hơn - 3 HS nhắc lại. Lớp đọc đồng thanh - 2 HS đọc lại - 2 HS nêu ý kiến - HS thảo luận nhóm đôi làm bài Bài giải: Số cam ở hàng dưới là 7 – 2 = 5 (quả) Đáp số : 5 quả cam - HS tóm tắt và giải bài +Có nghĩa là ít hơn + “bé hơn”,“nhẹ hơn”, “ngắn hơn” - VN ôn lại bài và CBBS Chính tả (Nghe viết) NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn “dưới mái trường.hết” trong bài Ngôi trường mới. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm dễ lẫn: ai/ay , s/x - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Công việc chuẩn bị : - Bảng phụ và VBT III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Tìm và viết 2 từ có vần ai, ay? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. * HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV đọc đoạn viết. - Gọi HS đọc lại. + Dưới mái trường mới, bạn HS thấy có gì? + Trong bài có những dấu câu nào ? + Chữ đầu đoạn ta viết như thế nào, chữ đầu câu ta viết thế nào? - HD viết bảng con tiếng dễ lẫn: mái trường, rung động, trang nghiêm, - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc lại và cho HS tự soát lỗi - Chấm điểm một số bàiưaNX, chữa * HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 (Nhóm): - Gọi HS nêu YC bài tập - YC học sinh làm bài - Tổ chức cho thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ ay theo nhóm 4 -Chữa bài,NX tuyên bố nhóm thắng cuộc Bài 3 (Cá nhân): - Gọi HS nêu YC. HD cách làm bài -YC học sinh làm bài - Chữa bài –NX 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Hát tập thể - 2 HS tìm rồi viết bảng - Lắng nghe - Lắng nghe - 2 HS đọc lại. - HS trả lời theo nội dung bài . + Dấu phảy, dấu chấm than . - HS nêu nối tiếp - 2 HS lên bảng viết – Cả lớp viết bảng con - HS viết bài. - Soát bài viết - 1 HS nêu - Lớp tự làm bài. Chơi theo HD của GV - HS lần lượt nêu. - HS làm việc theo nhóm và chơi trò chơi tiếp sức: +N1: sẻ, sáo, sò, sung, si, sông, sao... +N2: xôi, xào, xem, xinh, xanh, xa, ... - VN ôn lại bài và CBBS Tập làm văn KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH - LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I.Mục đích, yêu cầu: - Rèn kĩ năng nghe và nói. - Biết trả lời câu hỏi, đặt câu theo mẫu câu khẳng định, phủ định. - Rèn kĩ năng viết: tìm và ghi lại mục lục sách. II. Công việc chuẩn bị : - Bảng phụ, truyện thiếu nhi... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc mục lục sách tuần 6 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. * HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 1 (Nhóm): - Gọi HS nêu YC - HD: Mỗi câu hỏi trả lời bằng 2 câu khác nhau: 1câu khẳng định,1 câu phủ định. - Gọi HS đọc câu mẫu. Hỏi: + Câu khẳng định (KĐ) có từ gì? + Câu phủ định (PĐ) có từ gì? - YCHS thảo luận nhóm 4 - Gọi HS nêu hỏi đáp. + Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý? + Câu trả lời nào thể hiện sự ko đồng ý? GV nhận xét , chữa chung. Bài 2 (Cá nhân): - Yêu cầu HS nối tiếp đặt câu. - GV nhận xét, chữa chung. Bài 3 (Trò chơi): Gọi HS nêu YC - Tổ chức cho HS chơi TC: "Đố tìm nhanh mục lục sách". - GV nhận xét, tổng kết. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học - 1 HS đọc. Lớp nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và nhắc lại tên bài - 1 HS đọc, lớp theo dõi - Lắng nghe + có + không - Trả lời, thống nhất trong nhóm 4 - Đại diện 3 HS thực hành hỏi đáp: . HS 1: Em có đi xem phim không? . HS 2: Có, em (mình, tơ) rất thích đi. . HS3: Không, em (mình, tớ) ko thích đi - Nêu ý kiến - HS đặt câu theo mẫu: + Quyển truyện này không hay đâu. + Chiếc vòng của em có mới đâu. + Em đâu có đi chơi. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS chơi theo HD của GV... - VN ôn lại bài và CBBS SINH HOẠT LỚP TỔNG KẾT TUẦN 6 - THÁNG 9 I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần, tháng 9. - Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần, tháng 10 tới. II. Công việc chuẩn bị: - Nội dung cuộc họp III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ tiết học 3. Kiểm điểm nề nếp trong tuần, tháng 9: * Ưu điểm: - Đi học đúng giờ, hiện tượng đi học muộn giảm - Chú ý nghe giảng, tích cực trong học tập - Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ - Lớp đã có ý thức giữ vệ sinh của bản thân tốt ở nhà cũng như ở nơi công cộng. * Tồn tại: - Một số em còn đi học muộn đầu giờ - Một số em còn hay mất trật tự, chưa chăm học, viết chữ xấu và bẩn. - Chưa có ý thức giữ vệ sinh chung trong sân trường. 4. Đưa ra phương hướng phấn đấu trong tuần, tháng 10 tới. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. -Thực hiện tốt nề nếp học tập và ra vào lớp. - Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 20 tháng 10. - Giữ VS chung... 5. HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho buổi chào cờ - Nhận xét, đánh giá chung. - Vài HS nêu - HS nhận xét, bổ sung - HS tự kiểm điểm - NX, bổ sung - HS thảo luận, thống nhất thực hiện. - Hát, múa các bài hát mà mình yêu thích. - Về nhà ôn và chuẩn bị bài tuần sau tốt.
Tài liệu đính kèm: