Toán
KI - LÔ - GAM
I. Mục tiêu:
- Học sinh có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.
- Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân (cân đĩa).
- Nhận biết về đơn vị: ki-lô-gam, biết đọc, viết, tên gọi và kí hiệu của ki-lô-gam
- Tập thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kg.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cân đĩa, quả cân 1kg, 2kg, 5kg.
- Túi gạo, đường 1kg, quyển vở, quyển sách.
III.Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra: Chữa bài tập số 4.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
TUẦN 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Người thầy cũ I. Mục đích- yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ bài học. - Đoạn văn cần HD đọc. - Hoạt động cá nhân, HĐ nhóm 3, HĐ cả lớp. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc bài Ngôi trường mới . + Bạn nhỏ cảm nhận như thế nào về ngôi trường mới? + Giáo viên nhận xét cho điểm . B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học. 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - HD HS luyện đọc giải nghĩa từ + Đọc từng câu: Đọc đúng các từ: Cổng trường, xuất hiện, lớp, lễ phép, lúc ấy... + Đọc từng đoạn trước lớp: - Chú ý cách ngắt nghỉ và nhấn giọng 1 số câu. - Đọc từ chú giải và giải nghĩa 1 số từ: Lễ phép + Đọc từng đoạn trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm + Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Bố Dũng đến trường để làm gì ? Em thử đoán xem vì sao bố Dũng tìm gặp thầy ngay tại trường ? - Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể hiện lòng kính trọng như thế nào ? - Bố Dũng nhớ nhất kỷ niệm gì về thầy ? - Dũng suy nghĩ gì khi bố ra về ? 4. Luyện đọc lại: - HS thi đọc phân vai và đọc lại toàn bộ câu chuyện 5. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? - Liên hệ giáo dục. - Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò HS. - Học sinh đọc bài - Học sinh trả lời - Học sinh nghe HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. - Học sinh đọc nhóm 2 - Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh - Để tìm gặp lại thầy giáo cũ. - Vì bố vừa được nghỉ phép muốn đến thăm thầy giáo cũ/.. .. .. - Bố vội bỏ mũ trên đầu , lễ phép chào thầy. - Kỷ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt. - Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi để không bao giờ mắc lại. - Học sinh đọc trong nhóm . Thi đọc phân vai trước lớp . Kính trọng và yêu quý thầy cô giáo. Tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: - Cho học sinh lên bảng làm bài 3. - Giáo viên chữa bài nhận xét . B. Bài mới: 1. Hướng dẫn học sinh làm bài: Bài 1: (31) - HS đọc yêu cầu - GV HD HS đọc và làm bài. Bài 2: (31) - Đọc yêu cầu. - HDHS hiểu: Em kém anh 5 tuổi tức là anh hơn em 5 tuổi. Thực hiện bài toán về (ít hơn ) Bài 3: (31) - Đọc Y/C Cho HS liên hệ. Quan hệ ngược với bài 2. Anh hơn em 5 tuổi tức là em kém anh 5 tuổi thực hiện cách giải bài toán về ( nhiều hơn ) Bài 4: (31) HS xem tranh rồi tự giải C. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. Về nhà ôn lại bài. - 1 học sinh lên bảng làm bài , cả lớp mở vở BT kiểm tra . Bài giải Số học sinh trai trong lớp 2A là: 15 - 3 = 12 ( học sinh) Đáp số : 12 học sinh - HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình rồi trả lời câu hỏi. -Tìm số ngôi sao nhiều hơn, ít hơn bằng cách lấy số lớn trừ đi số bé - Học sinh làm bài BC- BL Bài giải Tuổi của em là: 16 - 5 = 11 ( tuổi ) Đáp số: 11 tuổi - Học sinh làm bài vào BC - BL Bài giải Tuổi của anh là: 11 + 5 = 16 ( tuổi ) Đáp số: 16 tuổi - Học sinh làm bài theo nhóm Bài giải Toà nhà thứ 2 có số tầng là: 16 - 4 = 12 ( tầng ) Đáp số: 12 tầng Thư ba ngày 5 tháng 10năm 2010 Toán KI - LÔ - GAM I. Mục tiêu: - Học sinh có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn. - Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân (cân đĩa). - Nhận biết về đơn vị: ki-lô-gam, biết đọc, viết, tên gọi và kí hiệu của ki-lô-gam - Tập thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kg. II. Đồ dùng dạy học: - Cân đĩa, quả cân 1kg, 2kg, 5kg. - Túi gạo, đường 1kg, quyển vở, quyển sách. III.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra: Chữa bài tập số 4. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân các đồ vật. - Với cân đĩa, ta có thể cân để xem vật nào nặng (nhẹ) hơn vật nào bằng cách: Để 1 gói kẹo lên đĩa cân và 1 gói bánh lên 1 đĩa khác. - Nếu cân thăng bằng ta nói “gói kẹo bằng gói bánh”. (Kim chỉ chính giữa) - Nếu cân nghiêng về bên nào thì vật đó nặng hơn. * Giới thiệu ki-lô-gam, quả cân 1 ki-lô-gam. - Ki-lô-gam viết tắt là: kg. - Giới thiệu quả cân: 1kg, 2kg, 3kg. b) Thực hành: Bài 1: Đọc đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ để đọc. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài 2: Tính (theo mẫu) 1kg + 2kg = 3kg. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Giáo viên chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Ki-lô-gam viết tắt như thế nào? - Về nhà làm bài tập. - Học sinh quan sát cân đĩa. - Học sinh theo dõi giáo viên. - Học sinh quan sát. - Học sinh đọc: Ki-lô-gam. - Học sinh đọc: 1kg, 2kg, 3kg. - Học sinh lên bảng nhân biết các quả cân. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm nhóm 2 bạn. Bạn đọc – bạn nêu. - Học sinh làm nháp. - 2 em lên bảng chữa. - Học sinh tóm tắt đề bài và giải. Bài giải Cả hai bao có số kg gạo là: 25 + 10 = 35 (kg) Đáp số: 35 kg. Kể chuyện NGƯỜI THẦY CŨ I- Mục đích yêu cầu: - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện. - Kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến. - Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện theo các vai: Người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo. - Tập trung nghe bạn kể để đánh giá đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Áo bộ đội, mũ lính. III- Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra: 4 học sinh kể nối tiếp chuyện: Mẩu giấy vụn. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Hướng dẫn kể từng đoạn. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh. ? Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện? * Giáo viên gọi 3 em kể lại đoạn 1. - Các em tự kể theo lời kể của mình. - Giáo viên cùng lớp nhận xét, bổ xung. * Hướng dẫn kể theo vai đoạn 2: - Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đổi giọng cho phù hợp với các nhân vật. ? Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về? ? Dũng đã nghĩ gì? Kể toàn bộ câu chuyện: c) Dựng lại câu chuyện theo vai. - Mỗi nhóm chọn học sinh thi đóng vai. Mỗi nhóm cử 3 em. - Nhận xét, tuyên dương đội bóng vai hay. 4. Củng cố - dặn dò. - Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì? - Về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe. - Học sinh quan sát bức tranh: Sách giáo kho. - Dũng, chú Khánh, thầy giáo. - 1 học sinh kể đoạn 1. - Học sinh nhận xét. - 3 học sinh kể đoạn 2. - Rất xúc động. - Dũng nghĩ bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa. - 3 học sinh kể nối tiếp nhau câu chuyện theo đoạn. - 2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - Các nhóm thi diễn lại đoạn 2, cả câu chuyện. Chính tả (tập chép) NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Người thầy cũ. - Luyện tập phân biệt vần: ui/ uy ; tr/ ch ; iên/ iêng. - Bồi dưỡng ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi rõ đoạn văn và bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra: - 2 học sinh lên bảng viết chữ có vần ai và cụm từ: Hai bàn tay - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV đọc mẫu đoạn chép. ? Đây là đoạn mấy của bài tập đọc? ? Đoạn chép này kể về ai? ? Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng về ai? * Hướng dẫn trình bày: ? Câu hỏi sgk (165) * Hướng dẫn học sinh viết từ khó. * Học sinh chép bài: * Chấm bài: b) Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - 2 học sinh thi làm đúng, làm nhanh. Bài 3: Thi chọn từ gài vào bảng. - Giáo viên cùng lớp nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò. - Phát âm lại các từ khó. - Về nhà viết lại những lỗi sai. - Học sinh theo dõi và đọc thầm. - Đoạn 3. - Kể về Dũng. - Về bố mình và lần mắc lỗi của bố với thầy giáo. - Học sinh viết bảng con: xúc động cổng trường, nghĩ, hình phạt. - Nhìn bảng chép bài. - Học sinh lấy bút chì soát lỗi. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào vở. - Học sinh làm nhóm, thi lên bảng chọn từ gài vào chỗ trống. Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Thời khoá biểu I. Mục đích- yêu cầu: - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng. - Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị : - Kẻ sẵn toàn bộ bài thời khoá biểu để hớng dẫn HS đọc. - Nhóm 2, 4, cá nhân , cả lớp . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc mục lục sách thiếu nhi 5 dòng. - Giáo viên nhận xét cho điểm . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu và chỉ thớc cho HS quan sát - GV đọc theo từng ngày. - Đọc theo từng buổi; + HD HS đọc theo 2 cách - Hớng dẫn HS luyện đọc a) Luyện đọc theo thứ tự: Thứ - buổi - tiết - HS đọc thành tiếng +Nhiều HS lần lợt đọc thời khoá biểu theo GV chỉ thớc b)Luyện đọc theo trình tự buổi tứ tiết HS đọc theo HD của GV chỉ thớc - HS luyện đọc theo nhóm - Các nhóm đọc thi 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: - Đọc và ghi lại số tiết học chính . - Nêu một số tiết học bổ sung và tiết học t chọn . Cả lớp đọc thầm - Lớp nhận xét đánh giá - Em cần thời khoá biểu để làm gì ? 4. Luyện đọc lại” - Đọc nối tiếp theo 2 cách đã hớng dẫn - Nhận xét, đánh giá. 5. Củng cố, dặn dò: - 2 HS đọc thời khoá biểu trớc lớp - Rèn luyện thói quen sử dụng thời khoá biểu. - 2 học sinh đọc bài - Học sinh đọc tiếp sức - Luyện phát âm đúng các từ khó - Học sinh đọc theo nhóm 2 - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc và ghi lại số tiết chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn - Nhiều HS đọc bài của mình trớc lớp - Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng cho đúng. - 2 nhóm đọc, mỗi nhóm 5 em. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết dụng cụ đo khối lợng: cân đĩa cân đồng hồ( cân bàn ). - Biét làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg. II. Đồ dùng: - 1 cái cân đồng hồ , túi gạo, túi đờng. III. Các họat động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiể ... át uốn nắn giúp đỡ học sinh + GV đọc từng tiếng cho học sinh yếu viết - Soát lỗi. + Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi - Chấm chữa bài + GV chấm 4- 5 bài - Trả bài nhận xét + Khen những học sinh có tiến bộ . + Nhắc nhở học sinh viết xấu cần rèn luyện thêm. 3. Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. Học sinh lắng nghe - 2 học sinh đọc bài - 2 HS nêu - Có 5 chữ - Chữ đầu dòng thơ viết hoa. - Bảng con: thấy, nào, dạy, ghé, .. - Học sinh nhắc quy tắc viết - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh đổi vở kiểm tra chéo - Hoc sinh còn lại mở SGK tự sửa lỗi Tự nhiên và xã hội ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh. - Có ý thức ăn đủ ba bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ sgk trang 16, 17. - Sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát. 2. Kiểm tra: Nêu sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày. +) Mục tiêu: Kể tên các bữa ăn, thức ăn. Hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ. +) Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 10. - Giáo viên chốt lại ý chính: Ăn đủ 3 bữa chính: sáng, trưa, tối ăn phối hợp nhiều loại thức ăn (thịt, cá, tôm, ) b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ. +) Mục tiêu: Hiểu tại sao cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ. +) Cách tiến hành: - Giáo viên kết luận: Cần ăn đủ các loại thức ăn và uống đủ nước để cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn. Cơ thể bị đói khát g bị bệnh, mệt mỏi. c) Hoạt động 3: Trò chơi “đi chợ”. +) Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa phù hợp. +) Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn cách chơi. - Giáo viên cùng lớp nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò. - Thế nào là ăn uống đầy đủ (Ăn đủ 3 bữa chính và đủ chất dinh dưỡng) - Nhận xét giờ học. - Học sinh làm việc nhóm nhỏ, quan sát tranh và trả lời 1 số câu hỏi. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm trước lớp. - Làm việc cả lớp. ? Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước? ? Nếu thường xuyên bị đói khát sẽ ra sao? - Học sinh thảo luận nhóm 2 câu hỏi. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Học sinh chia thành 2 nhóm thi kể viết tên các thức ăn, đồ uống hàng ngày. ...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... Tập làm văn Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu . I. Mục đích- yêu cầu : - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo (BT1). - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị giấy cho các nhóm viết thời khoá biểu. - Nhóm , cá nhân , cả lớp . III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Đặt 3 câu theo mẫu BT2/ TlV giờ trớc. - Giáo viên chữa bài nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Nêu MĐYC của tiết học 2. Hớng dẫn làm bài tập . Bài 1 : - Đọc Y/C của bài - GV HD thực hiện - QS tranh , đọc lời nhân vật hình dung diễn biến câu chuyện ,Kể nội dung từng tranh . - HS kể toàn bộ câu chuyện theo 4 tranh - Nhận xét đánh giá Bài 2 : - HS đọc Y/C của bài - Đọc Thời khoá biểu hôm sau của lớp - GV chấm 5 bài và nhận xét Bài 3 : - Y/C HS dựa vào câu hỏi trong SGK để trả lời . - Giáo viên chữa bài nhận xét 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học . - Về nhà kể lại câu chuyện Bút của cô giáo - Học sinh nêu - Học sinh khác nhận xét - Hằng và Nam đang làm bài tập , Nam quên không mang bút liền hỏi Hằng ơi ! Tớ quên bút ở nhà rồi , bạn có mang thừa bút nào theo không ? - Tớ chỉ có một bút Cô giáo đa bút cho bạn Nam . - Em cám ơn cô ạ . Hai bạn chăm chú viết bài . Bạn Nam đợc điểm 10 về nhà khoe với mẹ ( Nhờ bút của cô con đợc điểm 10 đấy mẹ ạ ) Mẹ rất vui vì con đợc điểm 10 và con của mẹ đã biết : ( biết ơn cô giáo ) . - Học sinh kể 2 HS đọc - Viết vào vở - Đọc kết quả và nhận xét - Học sinh làm bài theo nhóm 2 - Trình bày trớc lớp . - Ngày mai có 7 tiết. . . . Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Toán 26 + 5 I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 10, dạng 26 + 5 . - Biết giải toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy – học: - 2 bó và 12 que tính rời. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng cộng 6 cộng với một số Giáo viên nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng 26 + 5 - Nêu bài toán dẫn ra phép tính 26 + 5 = ? - Nêu cách tính - Hớng dẫn tính cột dọc - Yêu cầu học sinh đặt tính và tính - Học sinh làm bảng con - Nhận xét và sửa 2. Thực hành Bài 1:Tính . - Làm bảng con - Chữa bài nhận xét Bài 2:Số ? Cộng nhẩm kết quả rồi ghi vào ô trống Các số sau hơn số trước 6 đơn vị GV nhận xét công nhận kết quả đúng Bài 3: Bài toán . - Phân tích bài toán. - Bài toán này thuộc dạng toán nào Một học sinh làm trên bảng. Bài 4: - Học sinh đo mỗi đoạn thẳng rồi trả lời 3. Củng cố - dặn dò . - Giáo viên nhận xét tiết học . - Giao bài về nhà . - 2 học sinh đọc bảng 6 công với một số - HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả 26 + 5 = 31 26 6 cộng 5 bằng 11 Viết 1 nhớ 1 + 5 2 thêm 1 bằng 3 viết 3 ---- 31 - Học sinh nêu cách thực hiện - Học sinh làm BC - BL 16 36 46 56 66 + + + + + 4 6 7 8 9 20 42 53 64 75 - Học sinh làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo - Học sinh đọc và phân tích đề toán - Bài toán về nhiều hơn. - 1 Học sinh lên bảng - cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số điểm 10 trong tháng này là: 16 + 5 = 21 (điểm ) - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Đoạn AB = 7cm Đoạn BC = 5cm Đoạn AC = 7 + 5 = 12 cm Đạo đức CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I. Mục tiêu: - Học sinh biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng. - Chăm làm việc nhà thể hiện tính thương yêu đối với ông bà cha mẹ. - Học sinh tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp. - Học sinh có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Các thẻ bìa màu xanh. - Vở bài tập đạo đức. III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 4. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Phân tích bài thơ Khi mẹ vắng nhà. +) Mục tiêu: Học sinh biết 1 tấm gương chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương ông bà, cha mẹ. +) Cách tiến hành: - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - Giáo viên kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ Hoạt động 2: Bạn đang làm gì? +) Mục tiêu: Biết 1 số việc nhà phù hợp với khả năng các em. +) Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm phát mỗi nhóm 1 bộ tranh yêu cầu học sinh nêu tên việc nhà các bạn nhỏ trong tranh đang làm. g Giáo viên kết luận: Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai? +) Mục tiêu: Học sinh có nhận thức thái độ đúng. +) Cách tiến hành: - Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu học sinh giơ thẻ màu theo qui ước. - Giáo viên kết luận: Các ý kiến đúng: b, d, đ. Các ý kiến sai: a, c Củng cố + dặn dò: Nhận xét giờ học. Về thực hành cho tốt. - Học sinh nghe. - Học sinh đọc lại lần 2. - Học sinh thảo luận nhóm theo các câu hỏi. - Học sinh thảo luận nhóm. - Theo các tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6. - Đại diện các nhóm trình bày. + Tranh 1: Cất quần áo. + Tranh 2: Tưới cây hoa + Tranh 3: Cho gà ăn. + Tranh 4: Nhặt rau. + Tranh 5: Lau bàn ghế. - Học sinh dùng thẻ đỏ, xanh, trắng để giơ đúng với nội dung từng câu hỏi. - Sau mỗi ý kiến giáo viên yêu cầu học sinh giải thích. Thủ công GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (TIẾT 3) I. Mục đích- yêu cầu: - Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời, gấp được máy bay đuôi rời. - Giáo dục HS yêu thích môn gấp hình. II. Công việc chuẩn bị : - Tranh quy trình, giấy màu, mẫu. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng. * HĐ2: Quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu, nhận xét. * HĐ3: Hướng dẫn mẫu theo từng bước. - GV đưa quy trình và gấp mẫu theo... + B1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật . + B2: Gấp đầu và cánh. + B3: Làm thân và đuôi máy bay. +B4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. - Cho HS nêu lại các bước tiến hành gấp. - Cho HS thực hành gấp theo nhóm đôi. - Quan sát, hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng - Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá sản phẩm 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - HS nhận xét hình dáng, đầu, cánh, thân, đuôi ... - HS quan sát và chú ý từng thao tác của GV làm mẫu - HS nêu lại các bước. - Thực hành gấp từng bước - HS nhận xét và đánh giá. - VN: Chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt cuối tuần Sinh hoạt tuần 7 I. Mục tiêu: - Nhận xét một số u nhợc điểm trong tuần - Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20 tháng 10. II. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Đi học đúng giờ, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần . - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà trương đối tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập . - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác. - Có tiến bộ trong học tập: - Chữ viết có tiến bộ: 2. Tồn tại - Làm bài chưa cẩn thận: - Viết chậm: 3. Hoạt động văn nghệ: - Thi hát các bài hát về mẹ, cô, trường lớp. - Nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm thực hiện tốt. 3. Kế hoạch tuần 8 - Dạy và học đúng theo thời khoá biểu. - Duy trì mọi nền nếp dạy và học. - Thực hiện tốt các hoạt động của đội. - Học tập tốt chào mừng ngày 20/ 10.
Tài liệu đính kèm: