Khoa học (tiết 5)
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, chứng, tôm, cua, ), chất béo (mỡ, dầu, bơ, )
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 3 Chiều thứ 2 ngày 3 tháng 9 năm 2012 Đạo đức (tiết 3): VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. * KBS: - Kĩ năng trình by ý kiến với gia đình v lớp học. - Kĩ năng lắng nghe người khác trình by ý kiến. - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc. - Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Trung thực trong học tập - Em đã làm việc gì thể hiện trung thực trong học tập? Em có giúp đỡ, nhắc nhở bạn bè trung thực trong học tập không? Cho ví dụ? Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Kể chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó.” Giáo viên kể chuyện GV mời 1, 2 HS tóm tắt lại câu chuyện. HĐ 2: Làm việc cá nhân (câu hỏi 1, 2/6) - KN trình bày ý kiến với gia đình và lớp học. - KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến. GV yêu cầu HS dựa vào nội dung câu chuyện trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. + Bạn Thảo gặp phải khó khăn gì? + Thảo đã khắc phục khó khăn như thế nào? GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi (câu hỏi 3/6) GV ghi tóm tắt cách giải quyết lên bảng. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả Sau khi HS thảo luận, GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. HĐ 4: Thảo luận nhóm có cùng sự lựa chọn (bài tập 1) Giáo viên yêu cầu HS đọc bài tập GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào nhóm theo ý mà mình đã chọn GV yêu cầu các nhóm cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do vì sao lại lựa chọn như vậy. Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra điều gì? - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc. - Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. 3) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ. + Vì sao cần phải biết vượt qua những khó khăn, trở ngại trong học tập? Tự đề ra những biện pháp để khắc phục những khó khăn có thể gặp phải và cố gắng thực hiện tốt những biện pháp đã đề ra. Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu trước lớp - Học sinh cả lớp theo dõi – nhận xét - Cả lớp theo dõi - Học sinh cả lớp lắng nghe, theo dõi - Học sinh tóm tắt câu chuyện HS chú ý theo dõi. HS kể lại câu chuyên - HS trả lời câu hỏi 1, 2: + Thảo gặp rất nhiều khó khăn trong học tập: nhà nghèo,bố mẹ bạn đau yếu,nhà xa,.. + Thảo vẫn cố gắng đến trường,vừa học, vừa làm giúp đỡ bố mẹ. - Cả lớp thneo dõi Học sinh đọc câu hỏi- thảo luận theo nhóm đôi Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết. - Cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải quyết - Học sinh đọc nội dung bài tập HS lập thành nhóm:( ý đúng là: a, b, đ. Ý sai:c; d; e.) Đại diện nhóm trình bày và giải thích lí do mình chọn HS cả lớp trao đổi ý kiến: Trong cuộc sống, mỗi người đều có khó khăn riêng. Để học tập tốt chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua khó khăn. - Vài học sinh nhắc lại ghi nhớ bài. + Học sinh nêu trước lớp Cả lớp theo dõi Chính tả (tiết 3) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. Làm đúng BT(2) a II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Mười năm cõng bạn đi học - GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết những tiếng có âm đầu là s / x hoặc vần ăn / ăng trong BT2, tiết CT trước - GV nhận xét & chấm điểm 2) Day bài mới: Giới thiệu bài Cháu nghe câu chuyện của bà Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Mời học sinh đọc lại đoạn chính tả + Nội dung bài này là gì? - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài - Giáo viên viết bảng những từ học sinh dễ viết sai & hướng dẫn học sinh nhận xét - GVYCHS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp - Chấm điểm, nhận xét chung HĐ 2: H.dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 (lựa chọn a): - Mời hs đọc yêu cầu và đoạn văn bài tập 2a - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Giáo viên dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung truyện lên bảng, mờihọc sinh lên bảng làm thi - GV nhận xét kết quả bài làm của học sinh, chốt lại lời giải đúng, kết luận bạn thắng cuộc. - GV giải thích cho HS hiểu: Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng nghĩa là thân trúc, tre đều có nhiều đốt, dù trúc, tre bị thiêu cháy thì đốt của nó vẫn giữ nguyên dáng thẳng như trước. Đoạn văn này muốn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất, là bạn của con người. 4) Củng cố - dặn dò: - YCHS nêu lại nội dung vừa học của HS. - Yêu cầu mỗi HS về nhà tìm 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ tr / ch hoặc 5 từ chỉ đồ đạc trong nhà mang thanh hỏi hoặc thanh ngã - Chuẩn bị bài: (Nhớ-viết)Truyện cổ nước mình .GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xua đuổi, săn bắt, sinh sản, xăng dầu, nhăn nhó. - Cả lớp theop dõi - Học sinh theo dõi trong SGK - Học sinh đọc đoạn chính tả + Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lạc đường. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng nhiên. - Học sinh phân tích nhận xét - Học sinh luyện viết bảng con - Học sinh cả lớp nghe – viết vào vở - Học sinh soát lại bài - Học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - Cả lớp theo dõi - HS đọc yêu cầu của bài tập và đoạn văn, - Cả lớp làm bài vào vở - 4 HS lên bảng làm vào phiếu. Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài, sửa bài theo lời giải đúng Lời giải đúng: tre – không chịu – Trúc dẫu cháy – Tre – tre – đồng chí – chiến đấu – Tre triển lãm – bảo – thử – vẽ cảnh – cảnh hoàng hôn – vẽ cảnh hoàng hôn – khẳng định – bởi vì – hoạ sĩ – vẽ tranh – ở cạnh – chẳng bao giờ - Học sinh nêu - Cả lớp theo dõi Toán : (T.10) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/ Mục tiêu: - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng các lớp hàng kẻ sẵn trên bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học: GV HS A. BÀI CŨ : - Cho số 653 700. Em hãy nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào ? B. BÀI MỚI : HĐ1 : Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu : - Hãy kể tên các lớp đã học - 1 triệu bằng mấy trăm nghìn? - 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những số nào? - GT : Các hàng tạo thành lớp triệu HĐ2 : Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 000 000 ( BT1 ) Hỏi : 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu 2 1 Cứ như vậy cho dến 10 triệu HĐ3 : Các số tròn chục triệu từ 10 000 000 đến 100 000 000 ( BT2 ) - 1 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy triệu - 2 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy triệu Cứ như vậy cho đến 90 triệu, 1 trăm triệu, 2 trăm triệu, 3 trăm triệu HĐ4 : Luyện tập Bài 3 : (cột 2) - Y/c HS tự đọc và viết các số BT y/c - GV nhận xét và cho điểm HS C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Nêu tên các hàng của các lớp đơn vị, nghìn, triệu. - Bài sau : Triệu và lớp triệu (tt) - Cho số 653 700. Em hãy nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào ? - Lớp đơn vị, lớp nghìn - 1 triệu bằng 10 trăm nghìn - Có 9 chữ số, đó là chữ số 1 và tám chữ số 0 đứng bên phải số 1 - HS nghe giảng - Là 2 triệu - Là 3 triệu - Là 2 chục triệu - Là 3 chục triệu - HS dung bút chì điền vào SGK - 2 HS làm bảng, lớp VBT - Cả lớp theo dõi nhận xét KQ: 50 000 7 000 000 36 000 000 900 000 000 - Vài HS nêu Khoa học (tiết 5) VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. MỤC TIÊU: - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, chứng, tôm, cua,), chất béo (mỡ, dầu, bơ,) - Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. + chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo Bước 1: Làm việc theo cặp . Quan sát hình trang 12, 13 SGK kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo Bước 2: Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình 12 SGK + Kể tên các thức ăn có chứa chất đạm mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn. + Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? + Nói tên thức ăn giàu chất béo có trong hình 13 SGK + Kể tên các thức ăn có chứa chất béo mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn. + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. Sau mỗi câu hỏi, GV nêu nhận xét & bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh. Chất béo rất giàu năng lượng & giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, K, E. Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, một số thịt cá & một số hạt có nhiều dầu như lạc, vừng, đậu nành. Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo Bước 1: Làm việc với phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho từng nhóm HS Bước 2: Chữa bài tập cả lớp - Các nhóm thảo luận ,trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sun, chốt lại ý đúng Các thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo đều có nguồn gốc từ đâu? (Các thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo đều có nguồn gốc từ động vật & thực vật). 2.Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo Thứ tự Tên thức ăn Nguồn gốc TV Nguồn gốc ĐV 1 Mỡ lợn x 2 Lạc x 3 Dầu ăn x 4 Vừng (mè) x 5 Dừa x 3) Củng cố - dặn dò: - Hãy nêu vai trò cảu chất đạm và chất béo. - Kể tên các thức ăn, nước uống có chứa chất đạm và chất béo.Chuẩn bị bài: Vai trò của vi- ta-min, chất khoáng và chất xơ. - HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều ... các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm không phải là dãy số tự nhiên tức là các số đó không phải là số tự nhiên) - Giáo viên đưa bảng phụ có vẽ tia số và yêu cầu học sinh nêu nhận xét về hình vẽ này - Giáo viên chốt lại ý chính. Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên - Giáo viên để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, . + Thêm 1 vào 5 thì được mấy? + Thêm 1 vào 10 thì được mấy? + Thêm 1 vào 99 thì được mấy? + Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được gì? - Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó, như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất. - Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ. - Bớt 1 ở bất kì số tự nhiên nào sẽ được số tự nhiên liền trước số đó. - Yêu cầu HS nêu ví dụ. Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên khác không? - Như vậy có số tự nhiên nào liền trước số 0 không? Số tự nhiên bé nhất là số nào? - Số 5 và 6 hơn kém nhau mấy đơn vị? - Giáo viên nhận xét kết luận : Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp, ghi kết quả vào vở - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhẫn xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp, ghi kết quả vào vở - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhẫn xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhẫn xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 4: (a hsđc) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhẫn xét, bổ sung, chốt lại - Em có nhận xét gì kết quả của bài tập 4 3) Củng cố - dặn dò: - Thế nào là dãy số tự nhiên? - Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên mà em được học? - Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân - Nhận xét tiết học - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Cả lớp theo dõi - Học sinh nêu trước l - Học sinh theo dõi rồi nêu lại - Học sinh nhận xét: + Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để chỉ những số tự nhiên lớn hơn 10 + Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0; đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên + Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số tự nhiên lớn hơn 10; đây cũng là một bộ phận của dãy số tự nhiên + Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số lẻ 1, 3, 5 + Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số chẵn: 0, 2, 4 - HS nhận xét: + Đây là tia số + Trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số + Số 0 ứng với điểm gốc của tia số Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số. - Cả lớp theo dõi - Học sinh theo dõi và trả lời + Thêm 1 vào 5 thì được 6 + Thêm 1 vào 10 thì được 11 + Thêm 1 vào 99 thì được 100 + Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó. - Cả lớp theo dõi - Học sinh nêu thêm ví dụ - Học sinh theo dõi - Học sinh nêu ví dụ - Học sinh: Không - Không thể bớt 1 ở số 0 vì 0 là số tự nhiên bé nhất. Không có số tự nhiên liền trước số 0. - Số tự nhiên bé nhất là số 0. - 0 đơn vị - Hai số này hơn kém nhau 1 đơn vị Vài HS nhắc lại - HS đọc: Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số sau vào ô trống: - Học sinh thảo luận theo cặp, ghi kết quả vào vở - Từng cặp học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả 6 ; 7 / 29; 30 / 99; 100 / 100;101 / 1000; 1001. - HS đọc: Viết số tự nhiên liền trước của mỗi số sau vào ô trống: - Học sinh thảo luận theo cặp, ghi kết quả vào vở - Từng cặp học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả 11; 12 / 99; 100 / 999; 1000 / 1001; 1002 / 9 999;10 000 - HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba số sau vào ô trống. - Cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: a) 4; 5; 6. b) 86; 87; 88. c) 896; 897; 898. d) 9; 10; 11. e) 99;100;101. g) 9998; 9999; 10000 - HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba số sau vào ô trống. - Cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại a) 909; 910; 911; 912; 913; 914; 915; 916. b) 0; 2; 4 ; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20. c) 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21. - Dãy số 4b là dãy số chẵn. Dãy số 4c là dãy số lẻ. - Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên. - 0 là số tự nhiên bé nhất. Không có số tự nhiên nào lớn nhất. - Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị. - Cả lớp theo dõi Thứ 6 Luyện từ và câu (tiết 6) MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Từ đơn & từ phức - Từ đơn (từ phức) là từ như thế nào? - Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ. - Giáo viên nhận xét & chấm điểm 2) Dạy bài mới: 2.1) Giới thiệu bài: Qua các bài học trong hơn 2 tuần qua, các em đã biết nhiều từ ngữ nói về lòng nhân hậu, thương người, sự đoàn kết. Bài học hôm nay tiếp tục mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm này. 2.2) Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Giáo viên mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả mẫu - GV hướng dẫn HS tìm từ trong từ điển: Khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền, các em hãy mở từ điển tìm chữ h, vần iên. Khi tìm từ bắt đầu bằng tiếng ác, mở trang bắt đầu bằng chữ a, tìm vần ac - Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo nhóm và có thể sử dụng từ điển hoặc huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng hiền, các từ có tiếng ác - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét & cùng trọng tài tính điểm thi đua, kết luận nhóm thắng cuộc (nhóm tìm đúng / nhiều từ) Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập - GV lưu ý HS: từ nào chưa hiểu cần hỏi ngay giáo viên hoặc tra từ điển - Chia nhóm, phiếu cho mỗi nhóm và yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời đại diện cac nhóm lên trình bày - GV nhận xét & cùng trọng tài tính điểm thi đua, kết luận nhóm thắng cuộc (nhóm tìm đúng / nhiều từ) Bài tập 3: - Mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (VBT) - Mời học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4: - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập - GV gợi ý: Muốn hiểu biết các thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu cả nghĩa đen & nghĩa bóng. Nghĩa bóng của các thành ngữ, tục ngữ có thể suy ra từ nghĩa đen của các từ. - Yêu cầu học sinh nêu nghĩa cũa các câu thành ngữ và tục ngữ - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý kiến đúng c) Nhường cơm sẻ áo: Giúp đỡ nhau, san sẻ cho nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. d) Lá lành đùm lá rách : Người may mắn giúp người bất hạnh,người giàu có giúp người nghèo khổ, người khoẻ mạnh giúp người ốm yếu. 3) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ - Nêu lại nội dung tiết học - Dặn học sinh HTL các thành ngữ, tục ngữ. Viết vào vở tình huống sử dụng 1 thành ngữ hoặc tục ngữ. - Chuẩn bị bài: Từ ghép và từ láy. - GV NX tinh thần, thái độ học tập của HS. - Học sinh trả lời trước lớp HS cả lớp theo dõi nhận xét. - Cả lớp theo dõi - HS đọc: Tìm các từ chứa tiếng hiền, chứa tiếng ác - Học sinh theo dõi hướng dẫn - HS có thể sử dụng từ điển hoặc huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng hiền, các từ có tiếng ác. Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trên bảng. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại a) hiền lành, hiền đức, hiền hậu, hiền đức, b) ác độc,ác bá, ác nghiệt, ác quỷ, ác tâm, ác tính, ác thú,ác cảm, - HS đọc: Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng: - Cả lớp theo dõi - Các nhóm nhận phiếu làm bài. - Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng lớp và trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung, sửa bài + - Nhân hậu nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ. Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo Đoàn kết cưu mang, che chở, đùm bọc. Đè nén, áp bức, chia rẽ. - HS đọc YC. - HS đọc: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn (đất, cọp, bụt, chị em gái) điền vào ô trống để hoàn chỉnh các thành ngữ dưới đây? - Cả lớp theo dõi - Học sinh trao đổi nhóm đôi - Học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại: a) Hiền như bụt (hoặc đất) b) Lành như đất (hoặc bụt) c) Dữ như cọp (hoặc hổ cái) d) Thương nhau như chị em gái. - HS đọc: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ dưới đây như thế nào? - Cả lớp theo dõi Vài HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã hoàn chỉnh, sau đó viết lại vào VBT - Học sinh phát biểu ý kiến trước lớp - Học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại a) Môi hở răng lạnh: Ý nói những người ruột thịt, gần gũi,hàng xóm láng giềng phải biết che chở, đùm bọc nhau. b) Máu chảy ruột mềm: Những người thân gặp hoạn nạn mọi người trong gia đình đều cảm thấy đau đớn. - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi GIO DỤC NGỒI GIỜ LN LỚP GIỮ GÌN V BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.Mục đích -Tìm hiểu một số nguyên nhân làm cho môi trường sống của con người bị ô nhiễm. -Thực hiện giư gìn,bảo vệ môi trường sống trong sạch bằng cách bỏ rác vào thùng. 2.Thời gian :30 phút. 3.Địa điểm: - Trong lớp và ngòai sân trường 4.Đối tượng -HS lớp 4-5 -Số lượng 15-20 em 5.Chuẩn bị -Tranh, trị chơi. 6. Hệ thống việc làm Việc 1: Tìm hiểu một số nguyn nhn lm cho mơi trường bị ơ nhiễm(15p) - GV giới thiệu - HS Tìm hiểu. GV Cc em đ thường xuyn bỏ rc vo thng đng quy định chưa? - Khi thấy bạn bỏ rc khơng dng quy định em sẽ lm gì? Việc 2: HS thực hnh trong lớp GV kết luận: Bỏ rc vo thng để giữ vệ sinh chung, giữ cho mơi trường trong sạch, trnh dịch bệnh đảm bảo sức khỏe cho mọi người. Đy chính l việc lm nhỏ m mỗi chng ta cĩ thể lm để gĩp phần giữ gìn v bảo vệ mơi trường. KT của tổ trưởng Duyệt của BGH Ngày tháng 08 năm 2012 Tổ trưởng . . . . Ngày tháng 08 năm 2012 P. Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: