Bài giảng Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 5 - Năm học 2012-2013

Bài giảng Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 5 - Năm học 2012-2013

Chính Tả: ( Nghe – viết): NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.

- Làm đúng BT2 a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.

* HS khá, giỏi: Giải được câu đố ở BT3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2a, bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 5 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG BUỔI CHIỀU TUẦN 5 
 (Từ ngày 17/09 đến ngày21/09/2012)
T/G
Môn học
Tên bài dạy
Đồ dùng
Thứ 2
17/09
Khoa
Chính tả
Đạo đức
LTiếng việt
Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn
Nghe viết: Những hạt thóc giống
Biết bày tỏ ý kiến( T1)
Ôn Luyện từ và câu
- Tranh quảng cáo 
 Thứ 3
18/09
Tập đọc
Địa
LTiếng việt
LToán	
Gà trống và cáo
Trung du Bắc Bộ
Ôn Luyện chữ đẹp trong tuần
Ôn luyện
-Bản đồ hành chính VN.Bản đồ địa lý TN VN
 Thứ 4 nghỉ + Thứ 5 nghỉ
Thứ 5 
21/ 9
Toán 
LToán
L Khoa học
Mỹ thuật
BiÓu ®å (tt)
Ôn tập chung
Ôn bài 8
- Bảng phụ
- Tranh mẫu
 Chiều Thứ 2
Đạo Đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được :Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác 
* HS kh giỏi :
- Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
* MT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về môi ở cộng đồng địa phương,
* KNS: - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học - Kĩ năng lắng nghe nười khác trình bày ý kiến - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc - Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin . 
* SDNLTK&HQ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng - Vận đđộng mọi người thực hiện sử dụng tiết kiện và hiệu quả năng lượng 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức lớp 4. Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động. Mỗi HS chuẩn bị tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh, trắng. Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó trong học tập”.
 +Giải quyết tình huống bài tập 4. (SGK/7)
 “Nhà Nam rất nghèo, bố Nam bị tai nạn nằm điều trị ở bệnh viện. Chúng ta làm gì để giúp Nam tiếp tục học tập? Nếu em là bạn của Nam, em sẽ làm gì? Vì sao?”
2.Bài mới:
2.1/Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến.
2.2/Nội dung: 
Khởi động: Trò chơi “Diễn tả”
 -GV nêu cách chơi: GV chia HS thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật, bức tranh đó.
-GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
HĐ 1: Thảo luận nhóm (Câu 1, 2- SGK/9) 
*GVchia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống ở câu 1.
 ò Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu em được phân công làm 1 việc không phù hợp với khả năng?
 ò Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu lầm và phê bình?
 òNhóm 3 : Em sẽ làm gì khi em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi chơi?
 òNhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường?
 -GV nêu yêu cầu câu 2:
 +Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
 -GV kết luận: *GDMT-KNS
 +Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hỏi và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung.
 +Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
HĐ2:Thảoluậntheo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/9)
-GV nêu cầu bài tập 1:
 Nhận xét về những hành vi, Việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp sau:
 +Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì vậy bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn nghệ của lớp.
 +Để chuẩn bị cho mỗi buổi liên hoan lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn, Hồng rất lo lắng vì nhà mình không có khăn nhưng lại ngại không dám nói.
 +Khánh đòi bố mẹ mua cho một chiếc cặp mới và nói sẽ không đi học nếu không có cặp mới.
 -GV kết luận: * GDSDNLTK&HQ:
Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng.
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/10)
 -GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
 +Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
 +Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
 +Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 (SGK/10)
 -GV yêu cầu HS giải thích lí do.
GV KL: ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến đ là sai vì trẻ em còn nhỏ tuổi nên mong muốn của các em nhiều khi lại không có lợi cho sự phát triển của chính các em hoặc không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước.
3.Củng cố - Dặn dò:
 -Thực hiện yêu cầu bài tập 4.
 +Em hãy viết, vẽ, kể chuyện hoặc cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em.
 -Một số HS tập tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”
- Chuẩn bị bài: Tiết 2 .Nhận xét tiết học.
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét .
-HS thực hiện.
-HS thảo luận :
+Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không?
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp thảo luận.
-Đại điện lớp trình bày ý kiến .
-HS từng nhóm đôi thảo luận và chọn ý đúng.
-HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
-Vài HS giải thích.
-HS cả lớp thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe. 
Chính Tả: ( Nghe – viết): NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. 
- Làm đúng BT2 a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
* HS khá, giỏi: Giải được câu đố ở BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2a, bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết.
-Nhận xét về chữ viết của HS.
2. Bài mới:
 2.1/ Giới thiệu bài:
-Giờ chính tả hôm nay cá em sẽ nghe- viết đoạn văn cuối bài Những hạt thóc giống và làm bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc en/eng.
 2.2/ Hướng dẫn nghe- viết chính tả:
 a. Trao đổi nội dung đoạn văn:
-Gọi 1 HS đọc đoạn văn.
-Hỏi:
+Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi?
+Vì sao người trung thực là người đáng qúy?
 b. Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
 c. Viết chính tả:
-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu, nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau dấu 2 chấm phới hợp với dấu gạch đầu dòng.
 * Thu chấm và nhận xét bài cùa HS :
 2.3/ Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:
a/. Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo nhóm.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc với các tiêu chí: Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả.
b/. Cách tiến hành như mục a.
 Bài 3:
a/. – Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm ra tên von vật.
-Giải thích: ếch, nhái đẻ trứng dưới nước. Trứng nở thành nòng nọc, có đuôi, bơi lội dưới nước. Lớn lên nòng nọc rụng duôi, nhảy lên sống trên cạn
b/. Cách tiến hành như mục a.
3. Củng cố – dặn dò: Dặn HS về nhà viết lại bài 2a hoặc 2b vào vở. Học thuộc lòng 2 câu đố. Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
bâng khuân, bận bịu, nhân dân, vâng lời, dân dâng,
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
+Vì người trung thực dám nói đúng sự thực, không màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến mọi người.
+Trung thực được mọi người tin yêu và kính trọng.
-Các từ ngữ: luộc kĩ, giống thóc, dõng dạc, truyền ngôi,
-Viết vào vở nháp.
- HS viết chính tả.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS trong nhóm tiếp sứ nhau điền chữ còn thiếu (mỗi HS chỉ điền 1 chữ)
-Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn.
-Chữa bài (nếu sai)
lời giải- nộp bài- lần này- làm em- lâu nay- lòng thanh thản- làm bài- chen chân- len qua- leng keng- áo len- màu đen- khen em.
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Lời giải: Con nòng nọc.
- HS Lắng nghe.
-Lời giải: Chim én.
- HS Lắng nghe.
KHOA HỌC:
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật .
- Nêu lợi ích của muối I-ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
+Các hình minh hoạ ở trang 20, 21 / SGK 
+Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt và những tác hại do không ăn muối i-ốt.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng hỏi:
 + Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
 +Tại sao ta nên ăn nhiều cá ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: 
 -GV yêu cầu 1 HS đọc tên bài 9 trang 20 / SGK.
 -Tại sao chúng ta nên sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi này.
Hoạt động 1: Trò chơi:
 “Kể tên những món rán (chiên) hay xào.
 * GV tiến hành trò chơi theo các bước:
 -Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn.
 -Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món rán (chiên) hay xào. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.
 -GV cùng các trọng tài đếm số món các đội kể được, công bố kết quả.
 -Hỏi: Gia đình em thường chiên xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật ?
 * Chuyển việc: Dầu thực vật hay mỡ động vật đều có vai trò trong bữa ăn. Để hiểu thêm về chất béo chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
Hoạt động 2:
 Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
 Bước 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng.
 -Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm từ 6 đến 8 HS.
 -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang 
20 / SGK và đọc kỹ các món ăn trên bảng để trả lời các câu hỏi:
 +Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
 +Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
 -GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
 -Sau 5 phút GV gọi 2 đến 3 HS trình bày ý kiến của nhóm mình.
 -GV nhận xét từng nhóm.
 Bước 2: GV yêu cầu HS đọc phần thứ nhất của mục Bạn  ... rừng bị khai thác cạn kiệt, làm cho đất trồng, đồi trọc tăng lên.
+ HS trả lời.
-HS đại diện nhóm trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
-HS cả lớp quan sát tranh ,ảnh .
Luyện To¸n 
LuyÖn viÕt sè. §æi ®¬n vÞ ®o thêi gian.Đơn vị đo khối lượng
A. Môc tiªu:
 - Cñng cè cho HS c¸chviÕt sè cã nhiÒu ch÷ sè.
 - Cñng cè c¸ch ®æi c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian ®· häc.
 - Cñng cè c¸ch ®æi c¸c ®¬n vÞ ®o khối lượng ®· häc.
 - RÌn kü n¨ng tr×nh bµy bµi khoa häc.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña HS
1. ¤n ®Þnh:
2. Bµi míi:
Cho HS lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: ViÕt c¸c sè sau:
- Hai triÖuba tr¨m linh s¸u ngh×n ba tr¨m.
- Hai tr¨m ba mư¬i triÖu bèn tr¨m hai mư¬i chÝn ngh×n kh«ng tr¨m ba mư¬i.
- Mét tû s¸u tr¨m triÖu.
- Ba m­¬i tû. Ba m­¬i triÖu.
Bµi 2: ViÕt sè gåm:
- 2triÖu vµ 40 ngh×n.
- 5triÖu 7 ngh×n vµ 312 ®¬n vÞ.
- 209triÖu vµ 205 ®¬n vÞ.
- 7tr¨m triÖu vµ 5 ®¬n vÞ.
- GV chÊm bµi – nhËn xÐt
Bµi 3: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm.
 5 ngµy = giê 4 giê = phót 
5 phót = gi¨y.
2giê 30 phót = phót.
5 phót 20 gi©y = gi©y
1 ngµy 8 giê = giê.
 1 n¨m( th­êng) = ngµy.
 1 n¨m (nhuËn) = ngµy.
Bµi 4 : TÝnh
123 kg + 456 kg 504 kg – 498 kg
234 kg x 4 456 kg : 3
Bµi 5:
 - Gi¸o viªn treo b¶ng phô:
ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm
1 kg = g 2000 g = ...kg
5 kg =g 2 kg 500 g =g
2 kg 50g = g 2 kg 5 g =g
D. C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp.
1.Trß ch¬i: Ai nhanh h¬n.
 ( luyÖn cho HS c¸ch viÕt sè nhanh chÝnh x¸c).
2. DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi
- HS lµm vµo vë.
- §æi vë kiÓm tra.
- 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- HS lµm vµo vë : 2040000
 5007312
 209000205
 7000005
- 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi.§äc bµi
HS lµm vµo vë- Ch÷a bµi – nhËn xÐt 
 2 nhãm thi viÕt sè nhanh, chÝnh x¸c 
Chiều thứ 6
TOÁN (Tiết 25): BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ cột.
- HS làm các bài tập 1; 2 ( a) . Các bài khác HS khá giỏi làm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
H§ cña GV
H§ cña HS
A, KiÓm tra bµi cò:.
Ch÷a bµi luyÖn thªm
B,D¹y häc bµi míi:
 1, Giíi thiÖu bµi:
 2 , Giíi thiÖu biÓu ®å h×nh cét:
GV treo biÓu ®å lªn b¶ng 
GV h­íng dÉn ®äc biÓu ®å
 4, LuyÖn tËp thùc hµnh:
Bµi 1: GV y/c quan s¸t biÓu ®å
GV cñng cè c¸ch ®äc biÓu ®å.
Dùa vµo biÓu ®å lµm bµi
Bµi 2: TiÕn hµnh t­¬ng tù
 GV chÊm gîi ý ®Ó HS tù ch÷a bµi cñng cè vÒ c¸ch ®äc biÓu ®å.
HS nªu kÕt qu¶.
Nªu c¸ch tÝnh – nhËn xÐt.
HS quan s¸t biÓu ®å- ®äc tªn biÓu ®å
Nªu sè cét, c¸ch ghi
HS lÇn l­ît ®äc- nªu sè chuét tõng th«n vµ so s¸nh
TÝnh sè chuét cña 4 th«n
T×m th«n diÖt trªn 2000 con.
HS quan s¸t - ®äc tªn biÓu ®å.
Nªu sè c©y cña mçi líp, so s¸nh, tÝnh tæng sè c©y.
Kq: 171 c©y
HS quan s¸t biÓu ®å - ®äc biÓu ®å
HS tù lµm vµo vë.
Tr×nh bµy - HS kh¸c nhËn xÐt
3, Cñng cè- dÆn dß: 
 HS nªu l¹i c¸ch ®äc biÓu ®å.
 GV ®äc BTVN( phÇn luyÖn thªm )HS Ghi BTVN. 
LuyÖn to¸n: ¤n luyÖn vÒ sè tù nhiªn-t×m sè trung b×nh céng
i.môc tiªu:
- Ôn tập về các phép tính cơ bản trên số tự nhiên .
- Ôn tập đọc , viết , so sánh số tự nhiên .
- Giải toán về tìm số trung bình cộng.
II.§å dïng d¹y häc: B¶ng phô 
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1 . Kiểm tra : 5’ Ch÷a bµi tËp tiÕt tr­íc
2 Hướng dẫn hs luyện tập: 30’
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
Gv lần lượt cho hs làm bảng con, đồng thời theo dõi , giúp đỡ hs yếu .
Cñng cè c¸ch ®Æt tÝnh
Bài 2 :
a)Đọc số: 700 836 , 75 511 602 , 900 370 200
b) Cho biết giá trị của chữ số 7 trong mỗi số 
- Gv viết bảng từng số , chỉ định hs đọc , yêu cầu cả lớp nhận xét .
- Cho hs viết giá trị của chữ số 7 trong từng số .Bài 3 : Viết số :
Chín triệu ba trăm hai mươi nghìn năm trăm mười sáu :
Mười hai nghìn triệu
Gồm 3 triệu , 3 chục nghìn , 3 trăm.
Bài 4 :Dµnh cho HS kh¸ giái
 Khối 4 tham gia lao động trồng cây, kết quả như sau :Lớp 4Atrồng được 35 cây, lớp 4B và 4C trồng bằng nhau và mỗi lớp trồng được 30 cây .Lớp 4Dtrồng ít hơn lớp 4A là 10 cây. Hỏi trung bình mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
-Yêu cầu hs đọc đề , tóm tắt bài toán rồi giải 
 3 Củng cố , dặn dò : 5’
NhÊn m¹nh néi dung «n tËp
Nhận xét tiết học , dặn dò hs về nhà ôn tập .
- Hs làm bảng con 
5836+ 7284 9416 + 8352 287 6
6503- 3264 7641 +859 365 7 
Mét sè em tr×nh bµy
- Hs cả lớp nhận xét bạn đọc 
-hs viết trên bảng con
- Một em làm bảng , cả lớp làm vở 
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
Tóm tắt ;
 Lớp 4A : 35 cây
 Lớp 4B, 4C:mỗi lớp trồng 30 cây
 Lớp 4D : ít hơn 4Alà 10 cây
- Trung bình mỗi lớp trồng ? cây
 Giải 
 Số cây lớp 4D trồng được :
 35 – 10 = 25 (cây)
 Số cây cả 4 lớp trồng được :
 35 + 30 +30 + 25= 120 ( cây )
Trung bình mỗi lớp trồng được :
 120 : 4 = 30 ( cây)
 Đáp số : 30 cây 
Luyện khoa: Taïi sao caàn phoái hôïp ñaïm ÑV vaø ñaïm TV 
A .MUÏC TIEÂU : 
- Bieát ñöôïc taïi sao caàn phoái hôïp ñaïm ñoäng vaät vaø ñaïm thöïc vaät ñeå cung caáp ñaày ñuû chaát cho cô theå .
- Neâu ích lôïi cuûa vieäc aên caù : ñaïm cuûa caù deå tieâu hoùa hôn ñaïm cuûa gia suùc , gia caàm . 
B . HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU :
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
I / Kieåm tra .
- Taïi sao ta neân aên phoái hôïp nhieàu loaïi thöùc aên vaø thöôøng xuyeân thay ñoåi ?
- GV nhaän xeùt ghi ñieåm 
II / Baøi môùi Hoaït ñoäng 1 : 
- Troø chôi keå teân caùc moùn aên chöùa nhieàu ñaïm 
Böôùc 1 : Toå chöùc 
-GV chia lôùp thaønh hai ñoäi 
Böôùc 2 : Caùch chôi vaø luaät chôi 
- Thôøi gian chôi laø 7 phuùt .
- Neáu chöa heát thôøi gian ñoäi naøo noùi chaäm , noùi sai laø thua cuoäc . 
Böôùc 3 : Thöïc hieän 
- GV theo doõi dieãn bieán cuoäc chôi vaø keát thuùc cuoäc chôi .
 - GV keát luaän tuyeân boá ñoäi thaéng cuoäc.
Hoaït ñoäng 2 :
 Böôùc 1 : Thaûo luaän nhoùm 
- Chæ ra moùn aên naøo chöùa ñaïm ñoäng vaät vaø ñaïm 
thöc vaät?
- Taïi sao chuùng ta neân aên phoái hôïp ñaïm ñoäng vaät vaø ñaïm thöïc vaät ? Ñeå giaûi thích caâu hoûi naøy GV yeâu caàu HS laøm vieäc treân phieáu hoïc taäp 
Böôùc 2 : Laøm vieäcVBT
- Ñoïc thoâng tin trong PHT traû lôøi : 
1 . Taïi sao khoâng neân aên ñaïm ñoäng vaät hoaëc chæ aên ñaïm thöïc vaät ?
2 . Trong nhoùm ñaïm ñoäng vaät , taïi sao chuùng ta neân aên caù ?
Böôùc 3 : GV nhaän xeùt choát yù chính 
- 2 HS traû lôøi 
- 2 HS nhaéc laïi 
- Moãi ñoäi cöû ra moät ñoäi tröôûng ra ruùt thaêm xem ñoäi naøo noùi tröôùc .
- Laàn löôït hai ñoäi noùi teân thöùc aên chöùa nhieàu chaát ñaïm ( gaø raùn , möïc xaøo , laïc , canh chua.) 
- Hai ñoäi chôi nhö höôùng daãn 
- Lôùp ñoïc laïi danh saùnh caùc moùn aên .
- Canh chua , möïc xaøo , canh toâm , ñaäu haø lan 
- Ñeå cung caáp cô theå ñaày ñuû chaát dinh döôõng 
- Lôùp chia nhoùm thöïc hieän 
- Moãi loaïi ñaïm coù chaát boå ôû tæ leä khaùc nhau , aên keát hôïp giuùp cô theå tieâu hoaù toát .
- Vì ñaïm caù deå tieâu hoaù hôn ñaïm thòt , toái thieåu neân aên ba böõa caù trong 1 tuaàn .
- Caùc nhoùm baùo caùo keát quaû .2 -3 em ñoïc laïi 
D . CUÕNG COÁ - DAËN DOØ :
- Taïi sao khoâng neân chæ aên ñaïm ñoäng vaät hay chæ aên ñaïm thöïc vaät .
- Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc baøi vaø xem baøi sau
 Mỹ Thuật
MĨ THUẬT: TIẾT 4
VẼ TRANG TRÍ
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
 I. Môc tiªu:
- Hs tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc.
- Hs biết cách chép và chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc.
- Hs yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc.
II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc:
 *) Giáo viên:
- SGK, SGV một số mẫu họa tiết trang trí dân tộc.
- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết.
- Bài vẽ của Hs năm trước.
 *) Học sinh:
- Vở tập vẽ 4. Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu 
Ổn định lớp học: (1’) Cho lớp hát một bài hát.
Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra dụng cụ học vẽ. 
 3. Bài mới. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét:
- Gv giới thiệu tranh, ảnh một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý Hs nhận ra các đặc điểm, đường nét, cách sắp xếp, hình dáng và vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- GV đặt câu hỏi :
+ Các họa tiết trang trí là những hình gì?
+ Hình hoa, lá, con vật ở các họa tiết được vẽ như thế nào?
+ Đường nét của các họa tiết trang trí được vẽ như thế nào?
+ Cách họa tiết trang trí được sắp xếp như thế nào?
+ Họa tiết được dùng để trang trí ở đâu?
- Yêu cầu Hs kể tên các đồ vật được trang trí bằng họa tiết trang trí dân tộc trong cuộc sống
- Gv tóm tắt và bổ sung : Họa tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cân học tạp, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.
- HS ghi tựa bài.
- Quan sát tranh nhận ra đặc điểm cách sắp xếp hình dáng và vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc
- HS trả lời câu hỏi:
+ hình hoa lá, con vật.
+ được đơn giản và cách điệu.
+ đường nét hài hòa.
+ cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ.
+ đình chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn áo
+ Hs trả lời câu hỏi theo trí nhớ.
- Hs chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ:
- Gv giới thiệu hình hướng dẫn cách chép yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý Hs nhận ra cách chép
- Tìm và phác hình dáng chung của họa tiết
- Vẽ đường trục dọc, ngang để tìm các phần của họa tiết
- Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng
- Quan sát, so sánh hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu theo ý thích
- Vẽ mẫu lên bảng yêu cầu Hs quan sát nhận ra cách chép
- Gv cho Hs xem bài của Hs năm trước để tham khảo.
- Hs quan sát nhận ra cách chép
- Hs quan sát nhận ra cách chép.
- Hs quan sát tham khảo.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs thực hành.
- Gv yêu cầu Hs chọn và chép hình họa tiết trang trí dân tộc ở trong SGK.
- Gv bao quát lớp, hướng dẫn gợi ý Hs làm bài.
- Hs tiến hành chép họa tiết ở Vở tập vẽ trang 11, hình a và vẽ màu vào hình b.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để nhận xét:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương.
* Gv nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học.
4.Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau: Bài 5: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh.
+Mang đầy đủ SGK, Vở tập vẽ.
- Hs quan sát, nhận xét về:
 + Hình vẽ.
 + Màu sắc, độ đậm nhạt.
- Chọn bài mình thích.
- Hs chú ý lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_lop_4_buoi_chieu_tuan_5_nam_hoc_2012_2013.doc