Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ (Tiết 2)
I .Mục tiêu:
-Nghe – Viết đúng ctả,trình bày đúng bài Lời hứa. Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng
- Biết vận dụng vào làm bài tập cũng như viết chính tả
- Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ, giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy - học:
TUẦN 10 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ (Tiết 1) I. Mục tiêu - Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu( HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ đầu HK 1 của lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu là 120 chữ / phút ) , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dungvăn bản nghệ thuật. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Thương người như thể thương thân. - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm đúng yêu cầu giọng đọc. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng 9 tuần đầu STV 4tập 1(12phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc- 5 phiếu ghi tên những bài thơ yêu cầu học thuộc lòng). Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống. III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Điều ước của vua Mi –Đát. 4’ 2 Bài mới a. Giới thiệu bài 1’ b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 10’ c. Luyện tập 20’ Bài tập 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân Bài 3/96: 3.Củng cố- dặn dò: 4’ -Gọi HS nối tiếp các đoạn và trả lời câu hỏi. -Vua Mi –Đát xin thần Đi –ô –ni –dốt điều gì? - Nhận xét ghi điểm GV giới thiệu bài- ghi tựa bài. -Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng 6 HS) -GV gọi lần lượt từng HS lên bắt thăm chọn bài, y/c đọc to trước lớp sau đó trả lời câu hỏi về đoạn văn vừa đọc. - Gv nhận xét- ghi điểm. - Hd hs làm bài tập + Cho hs làm bài vào vở BTTV - Gọi HS nêu kq bài làm - Gv nhận xét, chốt kq đúng và củng cố:? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?( -Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lênmột điều có ý nghĩa.) - Gọi 2 HS đọc y/c của bài - Y/c HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc và trả lời miệng -Yêu cầu HS đọc diễn cảm các đoạn văn trên Nhận xét tiết học. Xem lại các quy tắc viết hoa tên riêng, chuẩn bị bài sau. Học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. HS cả lớp theo dõi nhận xét -HS lên bốc thăm bài: đọc một đoạn trong bài văn xuôi, hoặc học thuộc lòng bài thơ những Hs còn lại ngồi đọc thầm các bài tập đọc đã học - HS làm bài cá nhân - Nêu kq bài làm HS đọc yêu cầu bài- đọc thầm 2 bài tập đọc trả lời. nghe Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ (Tiết 2) I .Mục tiêu: -Nghe – Viết đúng ctả,trình bày đúng bài Lời hứa. Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng - Biết vận dụng vào làm bài tập cũng như viết chính tả - Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, giấy khổ to III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung- Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 4’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Hướng dẫn HS nghe – viết: 19’ c. Bài tập 13’ Bài 2: Dựa vào bài chính tả và trả lời các câu hỏi sau: (sgk/97) Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ Bài 3 Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng theo mẫu sau: 3 Củng cố – Dặn dò: 3’ -Gọi 2 HS lên bảng và cả lớp viết nhápcác từ: điện thoại, yên ổn, khiêng GV nhận xét - GV đọc bài “ Lời hứa” - Cho HS đọc thầm bài văn - GV y/c HS đọc thầm , tìm các từ ngữ dễ sai dễ lẫn viết nháp rồi phân tích cách viết. - Gv nhận xét- chốt cách viết đúng Nhắc HS : Cách trình bày bài , cách viết lời đối thoại - GV đọc cho HS viết với tốc độ quy định dặn HS cách viết - GV đọc lại toàn bài - Thu 1 số bài chấm - Nhận xét chung Sửa lỗi sai phổ biến - Hd HS làm bài tập Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả? - Vì sao trời đã tối mà em không về? - Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? - Có thể đưa các bộ phận trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao - Gv dán bảng phụ đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lý của cách viết ấy. - Hướng dẫn HS lên bảng tổng kết cách viết tên riêng: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV phát phiếu bài tập - Cho HS làm bài vào vở bài tập - Phát phiếu riêng cho 4 HS - GV nhận xét cho điểm - Gọi HS nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí VN và nước ngoài - Nhận xét tiết học - Ôn bài chuẩn bị cho thi GKI 2 HS lên bảng viết và cả lớp viết bảng con - Nghe - Cả lớp đọc thầm , tìm các từ ngữ dễ sai dễ lẫn - Phân tích cách viết. - Nghe - Viết bài - Soát lỗi của mình - Đổi vở cho bạn soát lỗi - Nối tiếp nhau trả lời - Theo dõi - 1 HS đọc đề bài HS làm bài trên phiếu bài tập - Dán phiếu 2 HS nhắc lại Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, dường cao của tam giác. - cách vẽ hình vuông , hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học - Thước, ê ke III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ke 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1/55: Nêu các gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù , gĩc bẹt cĩ trong mỗi hình Bài 2/56: Đúng ghi Đ, sai ghi S: - AH là đ ường cao của hình tam giác ABC - AB là đ ường cao của hình tam giác ABC Bài 3/56: Cho đo ạn thẳng AB = 3cm. Hãy vẽ hình vuơng ABCD Bài 4/56: A B M N D C 3.Củng cố dặn dị: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập trong vở BT - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Nêu mục tiêu - GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong bài tập, y/c HS ghi tên các gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt cĩ trong mỗi hình - Cho HS làm bài- Gv chữa bài: + So với gĩc vuơng thì gĩc nhọn nhỏ hơn hay bé hơn, gĩc tù bé hơn hay lớn hơn? + 1 gĩc bẹt bằng mấy gĩc vuơng? - GV y/c HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC - Vì sao ABC được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? - Hỏi tương tự với đường cao CB - GV kết luận: - GV y/c HS tự vẽ hình vuơng ABCD cĩ cạnh dài 3 cm, sau đĩ gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình - GV nhận xét và cho điểm HS - GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD cĩ chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm - GV: Hãy nêu tên các hình chữ nhậ cĩ trong hình vẽ ? - Nêu tên các cạnh song song với AB -trong các gĩc đã học, gĩc nào lớn hơn gĩc vuơng, gĩc nào nhỏ hơn - GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS suy nghĩ và trả lời - HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ - 1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ hình vào VBT - HS vừa vẽ trên bảng nêu - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét - HS thực hiện y/c Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I/ Mục tiêu: Như tiết 1 II/ Đồ dung dạy học: Như tiết 1 III/ Các hoạt động dạy học: Nội dung- Tg Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh A. Kiểm tra 5’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 1’ 2. Hướng dẫn HS thực hành kĩ năng 30’ Bài tập 4 Mục tiêu: Nêu được những việc làm thể hiện tiết kiệm tiền của 3. Xử lí tình huống Mục tiêu: Trình bày ý kiến cá nhân 5. Liên hệ. Mục tiêu:Xây dựng kế hoạch tiết kiệm tiền vcủa Củng cố dặn dị: 3’ Gia đinh em cĩ tiết kiệm tiền của khơng ? - Y/c 1 số HS nêu lên 1 số việc mà gia đình mình đã tiêt kiệm và một số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm + GV kết luận HĐ1: - GV tổ chức cho HS làm bài tập số 4 trong SGK - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp: + Hỏi: Trong các việc trên việc nào thể hiện sự tiết kiệm và khơng tiết kiệm . Y/c đánh dấu (x) trước những việc mà mình làm trong bài tập 4 . Y/c HS trao đổi chéo vở phiếu cho bạn và quan sát kết quả của bạn mình, đánh giá xem bạn mình đã tiết kiệm hay chưa? - KL: HĐ2: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm + Y/c HS chia nhĩm, thảo luận nêu ra xử lí tình huống: . TH1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào? . TH2: Em của Tâm địi mẹ mua đồ chơi mới khi chơi chưa hết những đồ đã cĩ. Tâm sẽ nĩi gì với em? . TH3: Cường thấy Hà dung vở mới khi vở đang cịn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nĩi gì với Hà? - GV tổ chức làm việc cả lớp + Y/c các nhĩm trả lời + Y/c các nhĩm quan sát nhận xét xem cách xử lí nào thể hiện được sự tiết kiệm + Hỏi: Cần phải tiết kiệm ntn? + Tiết kiệm cĩ lợi ích gì? HĐ3: GV tổ chức cho HS làm việc cặp đơi: + Y/c HS trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết kiệm sách vở, đồ dung học tập, gia đình ntn? + Y/c 1 vài nhĩm nêu ý kiến của mình trước lớp + Y/c HS đánh giá bài làm của bạn mình đã tiết kiệm hay chưa? Nếu chưa thì làm thế nào ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau 1 – 2 HS nêu kể tên - Lắng nghe - HS làm bài tập - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - HS chia nhĩm: Chọn 1 tình huống và bàn bạc cách xử lí và luyện tập đĩng vai thể hiện - HS đĩng vâi thể hiện cách xử lí - HS trả lời + Các nhĩm nhận xét bổ sung - HS làm việc cặp đơi + HS ghi dự định ra giấy + 2 – 3 HS lên trước lớp nêu dự định của mình + HS đánh giá lẫn nhau và gĩp ý cho nhau & Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981) I. Mục tiêu : Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân .Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. HS trình bày mạch lạc diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến ... đặc điểm khác của sự vật: + Thị trấn: nhỏ + Vườn nho : con con + Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính + Dòng sông: hiền hoà + Da của thầy Rơ-nê :nhăn nheo. Bài 3 - Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. * Ghi nhớ c. Luyện tập: 14’ Bài 1/111: Tìm các tính từ trong đoạn văn a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b) quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, dài, thanh mảnh. Bài 2/112:Đặt câu có dùng tính từ : VD: + Bạn Quỳnh Như lớp em học giỏi lại vẽ đẹp. + Cây bút máy của em có màu xanh lá mạ. 3.Củng cố- Dặn dò: 4’ GV yêu cầu 3 HS đặt câu với 3 mức độ thời gian khác nhau GV nhận xét ghi điểm + Hướng dẫn phần nhận xét - Yêu cầu HS đọc nội dung BT1 Khi đọc cần chú ý đến những từ ngữ miêu tả tính tình, tư chất của câu bé Lu-I, những từ miêu tả màu sắc của sự vật - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 Ghi các từ theo phiếu bài tập GV nhận xét GV mời HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng, dán bài làm trên bảng lớp để chốt lại lời giải đúng [ Kết luận: những từ miêu tả đặc điểm, tính chất như trên được gọi là tính từ. - Yêu cầøu HS đọc yêu cầu bài tập 3 GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng khoanh tròn vào từ mà nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ và nêu ví dụ minh hoạ cho ghi nhớ HS đọc yêu cầu bài tập GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng tìm các tính từ có trong mỗi đoạn văn GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS: + Đặt nhanh 1 câu theo yêu cầu a hoặc b. + Với yêu cầu a, em cần đặt câu với những tính từ chỉ đặc điểm tính tình (ngoan, hư, hiền dịu, chăm chỉ, lười biếng ), tư chất (thông minh, giỏi giang, khôn ngoan ), vẻ mặt (xinh đẹp, tươi tỉnh, ủ rũ ), hình dáng (cao, gầy, to, béo, lùn, thấp ). + Với yêu cầu b, em cần đặt câu với những tính từ miêu tả về màu sắc, hình dáng, kích thước, các đặc điểm khác của sự vật. GV nhận xét Yêu cầu 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực. - 3 HS đặt câu với 3 mức độ thời gian khác nhau - HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài HS đọc thầm truyện Cậu học sinh ở Ác-boa - HS đọc yêu cầu bài HS làm bài trên phiếu dán bài làm trên bảng. HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ 3 HS lên bảng khoanh tròn vào từ đi lại 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK - 2 HS tiếp nốinhau đọc yêu cầu bài tập HS làm việc cá nhân vào VBT HS đọc yêu cầu của bài tập Từng HS lần lượt đọc câu mình đặt. HS làm bài vào VBT - 2 HS nhắc lại Toán MÉT VUÔNG I.Mục tiêu: - HS trong lớp tự hình thành được biểu tượng của mét vuông. - HS biết đọc và viết kí hiệu của mét vuông, biểu diễn được mối quan hệ giữa mét vuông với đêximet vuông và xăngtimet vuông. - HS biết vận dụng các đơn vị đo m2, dm2, cm2 để giải một số bài tập có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 m (kẻ ô vuông gồm 100 hình vuông 1dm2) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung- Tg Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh 1.Kiểm tra : Đêximet vuông 4’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Làm quen với đơn vị đo diện tích mét vuông (8’) - Mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1m 1m2 = 100dm2 c. Luyện tập Bài 1/65: Viết theo mẫu Bài 2/65: Điền số. 1m2 = 100 dm2 ; 400 dm2 = 4 m2 100dm2 = 1 m2; 2110 m2 = 211000 dm2 1 m2 = 10000 cm2; 15 m2 = 150000 cm2 10000cm2 = 1m2;10 dm22 cm2 =1002 cm2 Bài 3/65: Bài giải Diện tích viên gạch hình vuông: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng: 900 x 200 = 180 000(cm2) = 18m2 Đáp số: 18m2 Bài 4/65: Bài giải ( cách 1) Chiều dài hình chữ nhật nhỏ: 15 - ( 4 + 6 ) = 5(cm) Diện tích hình chữ nhật nhỏ: 5 x 3 = 15(cm2) Diện tích hình chữ nhật lớn: 15 x 5 = 75(cm2) Diện tích miếng bìa: 75 - 15 = 60(cm2) Đáp số: 60cm2 4.Củng cố - Dặn dò: 4’ - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và thu vở tổ 2 chấm - GV nhận xét, ghi điểm Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m và được chia thành các ô vuông 1 dm2 : GV treo bảng có vẽ hình vuông - GV yêu cầu HS qsát hình vẽ trên bảng phụ - Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2ï ? Hình vuông lớn có độ dài bao nhiêu? ? Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu? ? Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần hình vuông nhỏ? ? Mỗi hình nhỏ có diện là bao nhiêu? ? Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại? ? Vậy Hình vuông lớn có diện tích bằng bao nhiêu? - GV rút ra kết luận: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) - GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2. m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng) - GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông: m2 - GV nêu: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10 dm? - GV giúp HS rút ra: 1 m2 = 100 dm2 - Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ mối quan hệ này. Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm - Gọi HS đứng tại chỗ nêu miệng - GV nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách chuyển đổi đơn vị đo DT - Nhận xét, ghi điểm Cho HS làm bài vào vở Gv chữa bài: ? Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên gạch để lát phòng? ? Vậy diện tích của phòng chính là diện tích của bao nhiêu viên gạch? ? Mỗi viên gạch có diện tích là bao nhiêu? ? Vâïy diện tích của căn phòng là bao nhiêu? - Nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật? Hướng dẫn HS có nhiều cách: Cách 1: + Tìm chiều dài của hình chữ nhật nhỏ Chiều dài: 15 - ( 4 + 6) + Tính diện tích hình chữ nhật nhỏ S= chiều dài x chiều rộng + Tính diện tích hình chữ nhật lớn S= chiều dài x chiều rộng + Tính diện tích miếng bìa Cách 2 - Y/c HS làm bàitheo hd(cách1) và tự tìm lời giải cho cách 2 - Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài và đo diện tích đã học. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - Làm lại BT 5/65 Theo cách khác Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng 1 HS lên chữa bài - HS quan sát - HS tự nêu - HS đọc nhiều lần. HS nghe yêu cầu - HS nêu miệng các chữ, còn số làm vào vở nháp - HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS đọc yêu cầu - 2 HS làm bàiở bảng. Lớp làm vào vở - HS nối tiếp nêu - HS làm bài vào vở- 1 HS làm bảng - HS làm bài vào vở- 1 HS làm bảng - 2 HS nhắc lại Khoa học MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I.Mục tiêu: - Trình bày mây được hình thành như thế nào?Giải thích được nước mưa từ đâu ra.Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Chơi được trò chơi:những Tôi là ai - Ham thích tìm hiểu thiên nhiên xung quanh II.Đồ dùng dạy học: Hình minh họa SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung - Tg Hoạt động của giáo viên Hđộng của học sinh A.Bài cũ: Ba thể của nước 4’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên 17’ Mục tiêu: Trình bày mây được hình thành như thế nào?Giải thích được nước mưa từ đâu ra? 3. Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước 15’ Mục tiêu: HS củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa 4 .Củng cố – Dặn dò: 4’ Nước tồn tại ở những thể nào? Cho VD? Trình bày sơ đồ chuyển thể của nước GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động 1: ü Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng cá nhân HS đọc nội dung H1, H 2, H 3. trang 46 trao đôi với bạn về sự hình thành của mây GV theo dõi và giúp đỡ ü Bước 2: ? Mây được hình thành như thế nào? ü Bước 3: ?Vậy mưa từ đâu ra? GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng cá nhân HS đọc nội dung H4, H 5, trang 47 trao đổi với bạn về sự hình thành của mưa GV theo dõi và giúp đỡ ? Mưa từ đâu ra? ü Bước 4: GV hỏi HS để vẽ sơ đồ hình thành mây và mưa [ Kết luận:Hơi nươcù bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây - Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa - Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Hoạt động 2: ü Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS hội ý và phân vai theo: GV gợi ý cho HS có thể sử dụng thêm những kiến thức đã học của bài trước và kiến thức đã học về thời tiết ở lớp 1 để làm cho lời thoại thêm sinh động ü Bước 2: Làm việc theo nhóm ü Bước 3: Trình diễn và đánh giá GV lưu ý HS góp ý về khía cạnh khoa học xem các bạn có nói đúng trạng thái của nước ở từng giai đoạn hay không GV và HS cùng đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập Cho HS nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 2 HS lên bảng - Làm việc theo cặp: Quan sát, thảo luận và trình bày ý kiến Làm việc cả lớp: Lắng nghe, quan sát - Lớp chia thành 4 nhóm Các nhóm phân vai như đã hướng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên. - Các nhóm trình diễn và các nhóm khác nhận xét. - 2 HS nhắc lại & KÍ DUYỆT &
Tài liệu đính kèm: