Bài giảng Lớp 4 - Tuần 13 - Lại Văn Thuần

Bài giảng Lớp 4 - Tuần 13 - Lại Văn Thuần

 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (t2)

 I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

 - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.

 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.

 - Kính yêu ông bà, cha mẹ.

II.Đồ dùng dạy học: SGK Đạo đức lớp 4

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp 4 - Tuần 13 - Lại Văn Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 13
 Thø hai ngµy 30 / 11 / 2009
 So¹n ngµy 21 / 11 / 2009
Sinh hoạt tập thể
A - Chào cờ đầu tuần.
B – Giáo viên nhắc học sinh trước lớp.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------
§¹o ®øc. 
 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (t2)
 I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
 - Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II.Đồ dùng dạy học: SGK Đạo đức lớp 4
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC:
 - Kiểm tra bài: “ Tiết kiệm thời giờ”.
 - GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung: 
*Hoạt động1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” – SGK/1 -18.
 - GV cho HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”.
 - GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm.
 - GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/18 -19)
 - GV nêu yêu cầu của bài tập 1:
 Cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao?
 - GV mời đại diện các nhóm trình bày.
 - GV kết luận:
 + Việc làm của các bạn Loan, Hoài, Nhâm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 + Việc làm của bạn Sinh và bạn Hoàng là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/19)
 - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của bạn trong tranh.
 - GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20)
- Một số HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
- Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử.
- HS trao đổi trong nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
- 2 HS đọc.
- HS tự liên hệ.
 ----------------------------------------------
TËp ®äc. 
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu: 
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi- ôn- cốp- xki, biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-côp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. ( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Giáo dục HS có lòng kiên trì chịu khó trong học tập cũng như trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ). GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
Tìm hiểu bài:
+ Xi- ô- côp- xki mơ ước điều gì?
+ Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi- ô- côp- xki?
+ Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi- ô- côp- xki đã làm gì?
- Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
+ En hãy đặt tên khác cho truyện.
+ Đọc diễn cảm:
- yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ nhỏ  đến vẫn bay được.
+ Đoạn 2:Để tìm điều  đến tiết kiệm thôi.
+Đoạn 3: Đúng là  đến các vì sao
+Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm  chinh phục.
+ Xi-ôn-côp-xki mơ ước được bay lên bầu trời.
+ Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi- ôn- cốp- xki tìm cách bay vào không trung.
+ Để tìm hiểu bí mật đó, Xi- ôn- cốp- xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần.
+ Xi- ôn- côp- xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc 
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
 ----------------------------------------------
To¸n 
 GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
 I.Mục tiêu : Giúp HS: 
 - Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
 - Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan
 II.Đồ dùng dạy học :
 III.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
a) Giới thiệu bài 
b ) Phép nhân 27 x 11 
 - GV viết lên bảng phép tính 27 x 11.
 - Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
- Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. 
 - Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11. 
 - Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 7 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào ? 
 - Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: 
 * 2 cộng 7 = 9 
 * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. 
 * Vậy 27 x 11 = 297 
 - Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11. 
 c.Phép nhân 48 x11 
 - Viết lên bảng phép tính 48 x 11.
 - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhâm x 11. 
 - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
 - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ? 
 - Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11. 
 + 4 công 8 bằng 12 .
 + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428. 
 + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. 
 +Vậy 48 x 11 = 528. Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11.
 - Yêu cầu HS thực hiện nhân nnhẩm 75 x 11. 
 d) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 - Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở
 Bài 2 
 - GV yêu cầu HS tự làm bài , nhắc HS thực hiện nhân nhẩm để tìm kết quả không được đặt tính. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài 
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở .
Bài giải
Số hàng cả hai khối lớp xếp được là
17 + 15 = 32 ( hàng )
Số học sinh của cả hai khối lớp
11 x 32 = 352 ( học sinh )
Đáp số : 352 học sinh
Nhận xét cho điểm học sinh
 Bài 4: HS làm vào phiếu
 4.Củng cố, dặn dò :
 - Nhân xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào giấy nháp 
 27
 x 11
 27 
 27
 297
- Đều bằng 27. 
- HS nêu. 
- Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó (2 +7 = 9 ) vào giữa. 
- HS nhẩm 
- HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào nháp 
 48
 x 11
 48 
 48
 528
- Đều bằng 48.
- HS nêu.
- HS nghe giảng.
- 2 HS lần lượt nêu.
- HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp. 
- Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
- 2 HS lên bảng làm bài , cảø lớp làm bài vào vở 
 x : 11 = 25 b ) x : 11 = 78 
 x = 25 x 11 x = 78 x 11 
 x = 275 x = 858
- HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
Số học sinh của khối lớp 4 là
11 x 17 = 187 ( học sinh )
Số học sinh của khối lớp 5 có là
11 x 15 = 165 ( học sinh )
Số học sinh củacả hai khối lớp
187 + 165 = 352 ( học sinh)
Đáp số 352 học sinh
 Phòng A có 11 x 12 = 132 người 
 Phòng B có 9 x 14 = 126 người 
Vậy câu b đúng , các câu a , c, d sai. 
 -----------------------------------------------------------------------------
 Thø ba ngµy 1 / 12 / 2009
 So¹n ngµy 22 / 11 / 2009
To¸n. 
NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức.
 - Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan. 
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC :
2.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Phép nhân 164 x 23 
 - GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123 , sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một só nhân với một tổng để tính .
 - Vậy 164 x123 bằng bao nhiêu ? 
 * Hướng dẫn đặt tính và tính 
 164 
 x 123 
 492 
 328 
 164 
 20172
 - GV cho HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 164 x 123. 
 c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 - Các phép tính trong bài đều là các phép tính nhân với số có 3 chữ số thực hiện
tương tự như với phép nhân 164 x123. 
 Bài 2 
 - Treo bảng số như đề bài trong SGK , nhắc HS thực hiện phép tính ra nháp vàviết kết quả tính đúng vào bảng .
Bài 3
 - Gọi HS đọc đề bài , yêu cầu các em tự làm. 
 - GV nhận xét cho điểm HS. 
3.Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học 
- HS tính như sách giáo khoa. 
- 164 x 123 = 20 172 
- 1 HS lên bảng đặt tính , cả lớp đặt tính vào giấy nháp
- HS đặt tính lại theo hướng dẫn nếu sai. 
- HS theo dõi GV thực hiện phép nhân. 
- HS làm miệng.
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm bài vào nháp.
- HS nêu như SGK.
- Đặt tính rồi tính. 
- 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Diện tích của mảnh vuờn là
125 x 125 = 15625 ( m2 )
 Đáp số : 15625 m2
 ----------------------------------------------
LuyÖn tõ vµ c©u. 
 MRVT: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu: 
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết tìm từ ( BT1), đặt câu ( BT2 ), viết đoạn văn ngắn ( BT3 ) có sử  ... vaäy chuùng ta phaûi haïn cheá nhöõng vieäc laøm coù theå laøm cho nöôùc bò oâ nhieãm.
 3.Cuûng coá- daën doø: ( 5’)
 -Nhaän xeùt giôø hoïc.
-2 HS traû lôøi.
-HS laéng nghe.
-HS thaûo luaän.
-HS quan saùt, traû lôøi:
+Hình 1: Hình veõ nöôùc chaûy töø nhaø maùy khoâng qua xöû lyù xuoáng soâng. Nöôùc soâng coù maøu ñen, baån. Nöôùc thaûi chaûy ra soâng laøm oâ nhieãm nöôùc soâng, aûnh höôûng ñeán con ngöôøi vaø caây troàng.
+Hình 2: Hình veõ moät oáng nöôùc saïch bò vôõ, caùc chaát baån chui vaøo oáng nöôùc, chaûy ñeán caùc gia ñình coù laãn caùc chaát baån. Nöôùc ñoù ñaõ bò baån. Ñieàu ñoù laø nguoàn nöôùc saïch bò nhieãm baån.
+Hình 3: Hình veõ moät con taøu bò ñaém treân bieån. Daàu traøn ra maët bieån. Nöôùc bieån choã ñoù coù maøu ñen. Ñieàu ñoù daãn ñeán oâ nhieãm nöôùc bieån.
+Hình 4: Hình veõ hai ngöôøi lôùn ñang ñoå raùc, chaát thaûi xuoáng soâng vaø moät ngöôøi ñang giaët quaàn aùo. Vieäc laøm ñoù seõ laøm cho nöôùc soâng bò nhieãm baån, boác muøi hoâi thoái.
+Hình 5: Hình veõ moät baùc noâng daân ñang boùn phaân hoaù hoïc cho rau. Vieäc laøm ñoù seõ gaây oâ nhieãm ñaát vaø maïch nöôùc ngaàm.
+Hình 6: Hình veõ moät ngöôøi ñang phun thuoác tröø saâu cho luùa. Vieäc laøm ñoù gaây oâ nhieãm nöôùc.
+Hình 7: Hình veõ khí thaûi khoâng qua xöû lí töø caùc nhaø maùy thaûi ra ngoaøi. Vieäc laøm ñoù gaây ra oâ nhieãm khoâng khí vaø oâ nhieãm nöôùc möa.
+Hình 8: Hình veõ khí thaûi töø caùc nhaø maùy laøm oâ nhieãm nöôùc möa. Chaát thaûi töø nhaø maùy, baõi raùc hay söû duïng phaân boùn, thuoác tröø saâu ngaám xuoáng maïch nöôùc ngaàm laøm oâ nhieãm maïch nöôùc ngaàm.
-HS laéng nghe.
-HS suy nghó, töï do phaùt bieåu:
+Do nöôùc thaûi töø caùc chuoàng, traïi, cuûa caùc hoä gia ñình ñoå tröïc tieáp xuoáng soâng.
+Do nöôùc thaûi töø nhaø maùy chöa ñöôïc xöû lí ñoå tröïc tieáp xuoáng soâng.
+Do khoùi, khí thaûi töø nhaø maùy chöa ñöôïc xöû lí thaûi leân trôøi, nöôùc möa coù maøu ñen.
+Do nöôùc thaûi töø caùc gia ñình ñoå xuoáng coáng.
+Do caùc hoä gia ñình ñoå raùc xuoáng soâng.
+Do gaàn nghóa trang.
+Do soâng coù nhieàu rong, reâu, nhieàu ñaát buøn khoâng ñöôïc khai thoâng. 
-HS phaùt bieåu.
-HS tieán haønh thaûo luaän
-Ñaïi dieän nhoùm traû lôøi, nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.
* Nguoàn nöôùc bò oâ nhieãm laø moâi tröôøng toát ñeå caùc loaïi vi sinh vaät soáng nhö: rong, reâu, taûo, boï gaäy, ruoài, muoãi,  Chuùng phaùt trieån vaø laø nguyeân nhaân gaây beänh vaø laây lan caùc beänh: Taû, lò, thöông haøn, tieâu chaûy, baïi lieät, vieâm gan, ñau maét hoät, 
- 2HS neâu- lôùp nhaän xeùt.
-HS quan saùt, laéng nghe.
To¸n. 
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục tiêu : Giúp học sinh: 
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng ; diện tích ( cm2, dm2, m2 ).
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba, chữ số.
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
 II.Đồ dùng dạy học : 
 - Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ 
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC :
2.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài 
 + Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ ?
- GV nhận xét và cho điểm HS .
 Bài 2 - GV yêu cầu HS làm bài. 
 - GV chữa bài và cho điểm HS .
 Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thểå tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 Cách 1
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
 Số lít nước vòi 1 chảy được là
25 x75 = 1 875 ( lít )
 Số lít nước vòi 2 chảy được là
15 x75 = 1 125 ( lít )
Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được vào bể số lít nước là
1875 + 1125 = 3000 ( lít )
 Đáp số : 3000 lít
 Bài 5: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
 4.Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn. 
- 3 HS lên bảng làm 1 phần, mỗi em làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở. 
 + Vì 100 kg = 1 tạ 
 Mà 1200 : 100 = 12
 Nên 1200 kg = 12 tạ 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần (phần a , b phải đặt tính ), cả lớp làm bài 
Cách 2 :
Bài giải
Số lít nước cả 2 vòi chảy được vào bể trong 1 phút
25 + 15 = 40 ( lít)
Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được vào bể số lít nước là
43 x75 = 3000 ( lít )
 Đáp số : 3000 llít
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
----------------------------------------------
TËp lµm v¨n 
 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện). Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Baûng phuï ghi saün caùc kieán thöùc cô baûn veà vaên keå chuyeän.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện:
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát phiếu.
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
- Kết luận : SGV
 Bài 2,3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn.
a/. Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
 Văn kể chuyện
 Nhân vật
 Cốt truyện
Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện 
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn.
+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
- Lắng nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.
- 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật
- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá
- Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.
- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
----------------------------------------------
§Þa. 
 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.Mục tiêu : Học xong bài này HS biết: 
 - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. 
 - Sử dụng tranh, ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân nam, nữ ở đồng bằng Bắc Bộ. HS khá giỏi nếu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ để tránh gió,bảo, nhà được dựng vững chắc.
 -Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc .
II.Chuẩn bị :
 Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm ) .
III.Hoạt động trên lớp :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC :
 -ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên.
 -Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ .
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
 b.Phát triển bài :
 1/.Chủ nhân của đồng bằng:
 *Hoạt động cả lớp:
 - GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau :
 + Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ?
 + Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì ?
 - GV nhận xét, kết luận .
 *Hoạt động nhóm:
 -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi sau :
 + Làng của ngưòi Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? (nhiều nhà hay ít nhà).
 + Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?). Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó ?
 + Làng Việt Cổ có đặc điểm gì?
 + Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế nào ?
 2/.Trang phục và lễ hội :
 * Hoạt động nhóm:
 - Cho HS dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và thảo luận theo gợi ý sau:
 + Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ .
 + Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? Nhằm mục đích gì ?
 + Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết 
 + Kể tên một sốâ lễ hội nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ .
 4.Củng cố-Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét .
-HS trả lời :
 + ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
 + Chủ yếu là người Kinh.
- HS nhận xét .
- HS các nhóm thảo luận . 
- Các nhóm đại diện trả lời .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc .
-----------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp lớp Họp lớp
I-Mục tiêu: - Học sinh nắm được nội dung sinh hoạt.
-Biết được ưu nhược điểm của mình.
-Có phương hướng phấn đấu tuần sau.
II-Nội dung sinh hoạt:
g/v đưa ra nội dung sinh hoạt.
-Lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
-g/v nhận xét bổ sung
.về nề nếp: ........................................................................................................................................................................................................................................................................
.về học tập: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. 
-thể dục vệ sinh ..........................................................................................................
.trang phục: ................................................................................................................
-Phương hướng tuần sau .......................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_lop_4_tuan_13_lai_van_thuan.doc