Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kỹ năng sống - Tuần 29

Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kỹ năng sống - Tuần 29

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2 )

I – MỤC TIÊU:

 Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới Hs).

 Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.

 Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.

 Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.

- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm giao thông.

II – CHUẨN BỊ:

- Một số biển báo an toàn giao thông.

III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 PP trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, trò chơi học tập.

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kỹ năng sống - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 NGÀY DẠY: Thứ hai 21 – 03 - 2011
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2 )
I – MỤC TIÊU: 
v Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới Hs).
v Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
v Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
v Kĩ năng sống:
Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm giao thông.
II – CHUẨN BỊ:
- Một số biển báo an toàn giao thông.
III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	PP trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, trò chơi học tập.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
- Khởi động :
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
 Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
Mục tiêu: Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông.
- Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi . GV giơ biển báo lên, nếu HS biết ý nghĩa của biển báo thì giơ tay . Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm . Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy . Nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng .
- GV đánh giá cuộc chơi.
 Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (bài tập 3 SGK )
Mục tiêu: Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Chia HS thành các nhóm. 
- Đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận : 
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi , mọi lúc .
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài , nguy hiểm .
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu , gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng .
d) Đề nghị bạn dửng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn . 
đ) Khuyên các bạn nên ra về , không nên làm cản trở giao thông . 
e) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm .
Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( Bài tập 4 SGK )
Mục tiêu: Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm HS. 
=> Kết quả chung : Để bảo đảm an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao Thông .
3 – Kết luận:
- Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
- Chuẩn bị : Bảo vệ môi trường.
- Quan sát biển báo giao thông và nói rõ ý nghĩa của biển báo .
- Các nhóm tham gia cuộc chơi.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết . 
- Từng nhóm lên báo cáo kết quả ( có thể đóng vai ) . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. 
- Các nhóm thảo luận. 
- Từng nhóm lên trình bày cách giải quyết. Các nhóm khác bổ sung,chất vấn. 
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra . Các nhóm khác bổ sung, chất vấn .
Tập đọc 
ĐƯỜNG ĐI SA PA
 Theo Nguyễn Phan Hách
I – MỤC TIÊU:
v Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.
v Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các CH; thuộc hai đoạn cuối bài)
II – CHUẨN BỊ:
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có )
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	PP đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
- Khởi động :
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
- Đất nuớc ta có nhiều phong cảnh đẹp . Một trong địa danh đẹp nổi tiếng ở miền Bắc là Sa Pa. Sa Pa là một địa điểm du lịch và nghỉ mát . Bài đọc Đường đi Sa Pa hôm nay sẽ giúp các em hình dung được vẻ đẹp đặc biệt của đường đi Sa Pa và phong cảnh sa Pa. 
2- Phát triển bài.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn.
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Mục tiêu: biết vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa.
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp . Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ?
+ Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1 ?
+ Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa ?
+ Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa ?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ? 
Vì sao tác giả gọi SaPa là món quà kì diệu của thiên nhiên? 
Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . 
Mục tiêu: đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- GV đọc diễn cảm đoạn Xe chúng tôi leo..liễu rủ. Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. 
3 – Kết luận:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn 1 .
- Chuẩn bị : Dòng sông mặc áo.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Đoan 1 : Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh , huyền ảo , đi giữa rừng cây , hĩa những cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những đám mây trắng . . . lướt thướt liễu rũ. “
- Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ sắc màu : “ nắng vàng hoe  núi tím nhạt “
- Đoạn 3 : Một ngày có đến mấy mùa , tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái  hây hẩy nồng nàng. “
+ HS trả lời theo ý của mình.
Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
Ca ngợi : Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I – MỤC TIÊU:
v Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
v Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II – CHUẨN BỊ:
SGK, bảng phụ.
III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	PP đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập thực hành, trò chơi học tập.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
- Khởi động :
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động 1: Thực hành
Mục tiêu: Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
Bài tập 1: Viết tỉ số a và b theo yêu cầu bài tập. 
Bài tập 2:
HS kẻ bảng vào vở
Tính ngoài nháp, rồi viết kết quả vào ô trống. 
Bài tập 3: Các bước giải 
Xác định tỉ số
Vẽ sơ đồ
Tìm tổng số phần bằng nhau.
Tìm mỗi số. 
Bài 4: Các bước giải
Vẽ sơ đồ
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm chiều dài, chiều rộng. 
Bài 5: Các bước giải
Tính nửa chu vi
Vẽ sơ đồ
Tính chiều rộng, chiều dài. 
Giải toán.
3 – Kết luận:
Nhận xét chung tiết học. 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Làm bài trong SGK
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
LỊCH SỬ 
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
( Năm 1789 )
I – MỤC TIÊU:
v Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
v Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long ; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
v Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn ; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
v Nêu công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
II – CHUẨN BỊ:
- SGK
- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
- Phiếu học tập của HS .
III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	PP đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
- Khởi động :
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Mục tiêu: 
- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Nêu công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung.
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện chính)
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
Mục tiêu: tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh.
GV hướng dẫn HS nhận thức được quyết tâm và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc; tiến quân trong dịp Tết; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa)
GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày mồng 5Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại to ... i 
HS nối tiếp nhau đọc. 
 KĨ THUẬT
LẮP XE NÔI
I – MỤC TIÊU:
v Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nơi.
v Lấp được xe nơi theo mẫu. Xe chuyển động được.
II – CHUẨN BỊ:
 Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	PP đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động 1::Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
Mục tiêu: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nơi.
-Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Hướng dẫn hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:cần bao nhiêu bộ phận để lắp xe nôi?
-Gv nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế. 
Hoạt động 2::Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
Mục tiêu: Lấp được xe nơi theo mẫu.
a) GV hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo SGK:
b) Lắp từng bộ phận:
c) Lắp ráp xe nôi:gv lắp ráp xe nôi theo quy trình SGK, dặt câu hỏi hoặc gọi 1,2 em lên lắp,Gv kiểm tra sự chuyển động của xe.
d) GV hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
3 – Kết luận:
Nhắc lại các chi tiết để lắp xe nôi.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Quan sát xe mẫu.
-Chọn các chi tiết cần dùng.
-Theo dõi các thao tác của giáo viên và nêu ý kiến.
NGÀY DẠY: Thứ sáu 25 – 03 – 2011
 KHOA HỌC
 NHU CẦU CỦA THỰC VẬT
I – MỤC TIÊU:
v Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu nước khác nhau.
II – CHUẨN BỊ:
-Hình trang 116,117 SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	PP trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giảng giải.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
- Khởi động :
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu về nước của các loài thực vật khác nhau.
Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước.
-Các nhóm tập hợp tranh ảnh hoặc lá cây thậtcủa những cây sống nơi khô hạn, sống dưới nước mà nhóm đã sưu tầm.
-Làm phiếu ghi lại nhu cầu nước của những cây đó.
Kết luận:
Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phat triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt 
Mục tiêu: Neu ứng dụng trngo trồng trọt về nhu cầu nước.
-Yêu cầu hs quan sát hình trang 117 SGK, giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
-Yêu cầu hs tìm VD chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau thì cần lượng nứơc khác nhau? Người ta ứng dụng như thế nào vào trồng trọt?
-Giảng thêm:
+Cây lúa cần nhiều nước lúc: mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng, nên vào giai đoạn này người ta phải bơm nước vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa cần ít nước hơn nên lại phải bơm nước ra.
+Cây ăn quả lúc còn non cần được tưới nước đầy đủ để lớn nhanh; khi quả chín cần ít nước hơn.
+Ngô, mía cũng cần tưới đủ nướcvà đúng lúc.
+Vườn rau, vườn hoa cần được tưới thường xuyên.
Kết luận:
-Cùng một cây trong những giai đoạn phát trểin khác nhau cần lượng nước khác nhau.
-Biết nhu cầu về nứơc của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển để đạt năng suất cao.
3 – Kết luận:
-Nhu cầu về nứơc của thực vật như thế nào?
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
-Phân loại cây thành 4 nhóm và dán vào giấy khổ to: nhóm sống dưới nước, nhóm sống trên cạn chịu được khô hạn, nhóm sống trên cạn nhưng ưa ẩm ướt, nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới nước.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm. Nhóm khác đánh giá nhận xét.
-Nêu Vd.
-Nêu
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG.
I – MỤC TIÊU:
v Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II – CHUẨN BỊ:
	SGK 
III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	PP đàm thoại, luyện tập thực hành, trò chơi học tập.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
- Khởi động :
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động 1: Luyện tập chung. 
Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
Bài 1: HS làm vào giấy nháp. Sau đó điền kết quả vào ô trống đã kẻ sẵn trong tập. 
Bài 2: HS đọc đề bài, tóm tắt, giải vào tập
Các bước giải
Xác định tỉ số.
Vẽ sơ đồ
Tìm hiệu số phần bằng nhau
Tìm mỗi số. 
Bài 3: Các bước giải
Tìm số túi gạo cả hai loại
Tìm số gạo trong mỗi túi
Tìm số gạo mỗi loại. 
Bài 4: Các bước giải
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tính độ dài mỗi đoạn thẳng. 
3 – Kết luận:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
HS làm bài
HS sửa bài. 
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
TẬP LÀM VĂN 
 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT .
I – MỤC TIÊU:
v Nhận biết được 3 phân (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
v Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuơi trong nhà (mục III).
II – CHUẨN BỊ:
 -Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa, phiếu
 -Trò: SGK, vở ,bút,nháp 
III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	PP trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, luyện tập thực hành.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
- Khởi động :
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động 1: Cấu tạo của bài văn tả con vật
Mục tiêu: Nhận biết được 3 phân (mở bài, thân bài, kết bài.
Nhận xét:
-Gọi hs đọc bài văn “Con Mèo Hung”
 -GV yêu cầu hs đọc thầm nội dung bài văn “Con Mèo Hung”, phân đoạn và nêu nội dung chính của từng đoạn.
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.
Bài văn có 4 đoạn:
Đoạn 1: “Meo meo đến với tôi đấy 
 (giới thiệu con mèo được tả)
Đoạn 2: “Chà, nó có bộ lông  đáng yêu
(tả hình dáng con mèo)
Đoạn 3: “Có một hôm. Một tí”
(tả cảnh hoạt động tiêu biểu của con mèo)
Đoạn 4: Phần còn lại (nêu cảm nghĩ về con mèo)
-GV dùng phấn màu ghi vào các đoạn các từ:
 +Mở bài (đoạn 1)
 +Thân bài (đoạn 2, 3)
 +Kết bài (đoạn 4)
*Ghi nhớ: GV cho hs nhận xét về cấu tạo của bài văn tả con vật (Con Mèo Hung)
-GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý.
-GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-GV nhắc lại yêu cầu và cho hs quan sát một số tranh về các con vật nuôi trong nhà.
-Gv yêu cầu hs nêu con vật chọn tả và nói rõ từng bộ phận sẽ tả của con vật đó.
-GV nhận xét và cho hs tham khảo dàn ý của bài văn tả con vật.
-GV yêu cầu hs dựa dàn ý tả con vật để lập một dàn ý chi tiết cho con vật mình định tả.
 Dàn ý tả con mèo
 1)Mở bài: Giới thiệu con mèo
 -Hoàn cảnh:
 -Thời gian:
 2)Thân bài: a/Tả hình dáng:
 -Bộ lông:
 -Cái đầu:
 -Chân:
 -Đuôi:
 b/ Hoạt động tiêu biểu:
 -Bắt chột: rình mồi, vồ mồi
 -Hoạt động đùa giỡn của mèo
 3)Kết bài: Cả nghĩ về con mèo tả
3 – Kết luận:
-Gọi hs nhắc lại dàn bài tả con vật
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học bài, chỉnh lại dàn bài và ghi vào vở
-2 Hs nhắc lại
-Vài hs đọc to.
-Hs đọc thầm nội dung trao đổi theo nhóm đôi
-Vài nhóm nêu ý kiến
-hs nêu lại nội dung từng đoạn.
-Vài hs nhắc lại.
-Vài hs nêu ý kiến nhận xét
-hs đọc lại ghi nhớ
-Vài hs đọc to đề bài
-Cả lớp lắng nghe và quan sát tranh
-Vài hs nêu miệng
-Vài hs đọc dàn ý
-HS lập một dàn ý chi tiết
HÁT 
 ÔN TẬP BÀI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI
LIÊN HOAN TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 8
I – MỤC TIÊU:
v Biết hát theo giai điệu và lời 2.
v Biết hát kết hợp vận động phụ họa. 
II – CHUẨN BỊ:
v Giáo viên : 
- Nhạc cụ ; Đàn giai điệu , đệm và hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan và bài T Đ N số 8 ; 
- Nghiên cứu tìm một vài động tác phụ họa phù hợp với giai điệu và nội dung bài hát ; 
- Tranh ảnh minh họa cho nội dung bài hát ; Phân công HS đảm nhận vai trò hát lĩnh xướng và các nhóm hát đối đáp . 
v Học sinh :
- Sách vở ; Nhạc cụ gõ ; Học thuộc lời bài hát ; Chuẩn bị động tác để phụ họa cho nội dung bài hát. 
III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	PP đàm thoại, rèn kĩ năng, luyện tập thực hành.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
- Khởi động :
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 8.
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài hát Bầu trời xanh là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ. Bài hát này các em đã học ở lớp 1. Bài TĐN là đoạn trích trong bài.
Luyện tập tiết tấu của bài.
Hoạt động 2: Tập đọc tên từng nốt nhạc. Sau đó chia bài thành 4 câu ngắn, tập đọc từng câu.
Hoạt động 3: TĐN và hát lời. GV chỉ định nửa lớp đọc nhạc, đồng thời nửa lớp hát lời, sau đó đổi lại. Cuối cùng tất cả cùng đọc nhạc rồi hát lời.
3. Phần kết thúc:
Mỗi tổ trình bày bài hát và bài TĐN một lần, GV đánh giá, cho điểm tượng trưng. 
HS hát.
HS hát và phụ hoạ động tác. 
HS đọc tên nốt nhạc.
HS hát . 

Tài liệu đính kèm:

  • docga lop 4 TUAN 29 kns.doc