THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
- Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức về :Trung thực trong học tập;Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của;Tiết kiệm thời giờ; Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động
- Thực hành các kĩ năng về các chuẩn mực đạo đức trên.Thái độ của bản thân về các chuẩn mực, hành vi, kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp.
- Bước đầu hình thành thái độ trung thực, biết vượt khó,.tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình, yêu cái đúng, cái tốt.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Phiếu học tập; - Phiếu thảo luận. HS: bút dạ, thẻ
Tuần 18 Thứ hai ngày 4 / 1 / 2010 Soạn ngày 27 / 12 / 2009 Sinh hoạt tập thể A - Chào cờ đầu tuần. B – Giỏo viờn nhắc học sinh trước lớp. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. -------------------------------------------------- Đạo đức. thực hành kĩ năng cuối học kỳ I I. Mục tiêu - Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức về :Trung thực trong học tập;Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của;Tiết kiệm thời giờ; Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động - Thực hành các kĩ năng về các chuẩn mực đạo đức trên.Thái độ của bản thân về các chuẩn mực, hành vi, kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp. - Bước đầu hình thành thái độ trung thực, biết vượt khó,...tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình, yêu cái đúng, cái tốt. II. CHUẩn bị: GV: - Phiếu học tập; - Phiếu thảo luận. HS: bút dạ, thẻ III. tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là trung thực trong học tập? B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: HĐ1: Trò chơi: “Phỏng vấn” + Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. + YC HS đóng vai phỏng vấn các bạn về các vấn đề: - Trong học tập, vì sao phải trung thực. Hãy kể một tấm gương trung thực. - Gặp khó khăn trong học tập, em làm gì? - Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa? Kể những việc tốt mà em đã làm. - Vì sao phải kính trọng, biết ơn thầy, cô. + Gọi 1 số cặp lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời. + Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. HĐ2. Củng cố và hệ thống các kiến thức đã học - Chia nhóm y/c HS làm việc theo nhóm - Phát phiếu ghi các nội dung sau: các hành vi sau đây thuộc những mực, hành vi nào? + Nhận lỗi với cô khi chưa làm bài tập. + Giữ gìn đồ dùng cẩn thận. + Phấn đấu giành những điểm 10. + Tranh thủ học bài khi đi chăn trâu. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nội dung sau: TH1: Nghe tin cô giáo cũ bị ốm, em sẽ làm gì? TH2: Nhà quá nghèo, mẹ muốn em nghỉ học, em sẽ làm gì? C. Củng cố : - Nhận xét giờ học. - 2 học sinh lên bảng trả lời. - Học sinh theo dõi. + HS làm việc cặp đôi: Lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn. + 2-3 HS lên thực hành. + Các nhóm khác theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu bài trong phiếu ' +Thảo luận nhóm, đưa ra kết quả chung. + Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. a- Trung thực trong học tập b- Tiết kiệm tiền của. c- Biết ơn. d- Tiết kiệm thời giờ. - HS chia nhóm: 2 bàn/ 1 nhóm. - Các nhóm thảo luận đưa ra các cách giải quyết. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét về cách giải quyết đúng chuẩn mực hành vi đúng. ---------------------------------------------- Tập đọc. Ôn tập Tiết 1 I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. * HSKG: Đọc tương đối lưu loát diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút) - Yêu thích môn học; có chí và nghị lực trong cuộc sống. II. chuẩn bị GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học ở HK I. - Bảng kẻ sẵn bài tập 2. HS: bút dạ, thẻ III. tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Kiểm tra tập đọc và HTL (Khoảng 1/6 số HS trong lớp) + Gọi từng HS lên bốc thăm, chọn bài + Đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc. + Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn. c. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK + Gọi 1 HS đọc yêu cầu. + Y/C HS nêu các bài tập đọc là truyện kể? + YC HS làm việc theo nhóm + Phát giấy, bút dạ cho các nhóm. + Hướng dẫn HS nhận xét theo các yêu cầu. - Nội dung ghi từng cột có chính xác không? - Lời trình bày có rõ rành, mạch lạc không? - HS nghe + Từng HS lên bốc thăm – xem lại bài 1-2 phút. + HS đọc SGK (học thuộc lòng) 1 đoạn theo chỉ định trong phiếu. + HS trả lời. + 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm. + Ông trạng thả diều; Vua tàu thủy “Bạch Thái Bưởi”; Vẽ trứng; Người tìm đường lên các vì sao; Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Trong quán ăn“Ba cá Bống”;Rất nhiều mặt trăng. + Chia nhóm. + Nhận đồ dùng. + Thảo luận, trao đổi, điền cho hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết. + Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật VD: Ông Trạng thả diều Trình Đường . Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền D. Củng cố: - Nhận xét giờ học ---------------------------------------------- Toán Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. - Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số tình huống đơn giản. *BTCL: bài 1- 2 - HS hứng thú học toán, nhận biết dấu hiệu và thực hiện chia nhẩm cho 9. II. CHUẩn bị: GV: Bảng phụ HS: bút dạ, thẻ III. tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ + Tìm các số có 2 chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. +Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 C. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài b. HĐ1:Tìm hiểu các số chia hết cho 9 + Tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. + Ghi kết quả tìm được của HS làm 2 cột, cột các số chia hết cho 9 và cột các số không chia hết cho 9. c. HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 9 + YC HS đọc và tìm đặc điểm các số chia hết cho 9 vừa tìm được. + YC HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9. + Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9. + Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì? + YC HS tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9. + Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9. + Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? + Nhận xét " Rút ra kết luận SGK. + Y/C HS lấy VD d. HĐ: Dấu hiệu chia hết cho 3 + Nêu VD sgk, y/ c hs đọc các phép tính trên VD + YC HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm đặc điểm chung của chúng. + YC HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3. + Em hãy tìm mối quan hệ giữa tổng các chữ số của các số này với 3. + Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3. + YC HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết cho 3 không? + Nhận xét " Rút ra kết luận SGK. + Y/C hs lấy VD d. HĐ3: Luyện tập Bài 1+2: Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. Bài 3+4:( HSKG):Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm toán Bài 1+ 2: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3. Dấu hiệu không chia hết cho3. + Chọn các số chia hết cho 3 thì chọn những số như thế nào? + Chọn các số chia hết cho 3 thì chọn những số như thế nào? Đáp án: Bài 1: 540; 3 627; 10 953 Bài 2: 610; 7 363; 413 161 Bài 3:( HSKG) Củng cố dấu hiệu chia hết cho2,5,9 + Y/C hs chữa bài + Hướng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu sai). + Y/C hs nêu lại các dấu hiệu chia hết Bài4:(HSKG) Vận dụng dấu hiệu chia hết cho3 và dấu hiệu chia hết cho để điền số D. Củng cố Dặn dò : - Nhận xét giờ học + 1 HS lên bảng làm. + Lớp làm vào giấy nháp. - HS nghe + HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, 1 số chia hết cho 9 và 1 số không chia hết cho 9. + 1 số HS nêu lại các phép tính ở 2 cột. + HS tự tìm và nêu ý kiến (có thể nêu các đặc điểm không phải là dấu hiệu chia hết cho 9). + HS tự tính tổng các chữ số trong các số vừa tìm được chia hết cho 9 và nêu ý kiến. + Tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết cho 9. +Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số trong các số đó đều chia hết cho 9. + HS tự tính tổng các chữ số trong các số không chia hết cho 9 và nêu + Tổng các chữ số của các số này đều không chia hết cho 9. + Nêu phần lưu ý SGK :Tổng các chữ số của các số này đều không chia hết cho 9. + Vài HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9 + Nêu VD + Đọc các phép tính chia hết cho3 và các phép tính không chia hết cho3 + 1 số HS đọc số, nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung. + HS tính vào giấy nháp. + Tổng các chữ số của chúng cũng chia hết cho 3. + Vài HS nhắc lại. + Tính và rút ra nhận xét. Các tổng này không chia hết cho 3. + Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK. + HS lấy VD về số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. Bài 1: 999, 234, 2565 Bài 2: 69, 9257,5452, 8720. - HS giải thích cách làm, nêu dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu không chia hết cho 9. + 2 HS chữa bài, kết quả: Bài3: Xếp các số theo thứ tự sau: 63; 72; 82; 90; 99; 108; 117. Bài4: 342; 468; 6183; 405 Bài 4 còn có đáp án khác + Tự làm bài tập vào vở. + Vài hs chữa bài + 2 HS lên bảng chữa. + HS so sánh đối chiếu kết quả của mình với kết quả trên bảng, nhận xét. - HS giải thích, nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho3. + 4 HS chữa bài: Kết quả: 450; 452; 454; 456; 458 451;453;456;459 450; 455 450; 459 + Lớp đổi vở kiểm tra chéo kết quả +HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho2;5;9 + HS làm bài 4 như sau: 471; 600; 3147; 8313 Vì: 4+7+1=12 12:3=4 12:9=1(dư 3) ---------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 5 / 1 / 2010 Soạn ngày 27 / 12 / 2009 Toán LUYEÄN TAÄP I. Muùc tieõu: - Luyeọn taọp veà daỏu hieọu chia heỏt cho 9,daỏu hieọu chia heỏt cho 3,2,5. - Bửụực ủaàu bieỏt vaọn duùng daỏu hieọu chia heỏt cho 9,daỏu hieọu chia heỏt cho 3,vửứa chia heỏt cho 2 vửứa chia heỏt ... ... Tả bên trong: ngòi bút, ruột bút... Kết bài: Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận, không bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bỏ quên bút. Em như luôn cảm thấy ông em ở bên mình mỗi khi dùng cây bút. + HS viết bài vào vở + 3-5 HS trình bày. ---------------------------------------------- Luyện từ và câu Kiểm tra đọc hiểu+ luyện từ và câu I. Mục tiêu -Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HK1 (Bộ GD&ĐT - Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập một, NXB GD - Đọc lưu loỏt, diễn cảm, làm bài tập tự giỏc. II. ChUẩN Bị Phiếu kiểm tra định kì III. TIếN TRìNH dạy- học A. ổn định - Nêu yêu cầu kiểm tra; xếp chỗ ngồi B. Đề bài - Phát đề bài ; HS nhận đề; làm bài - GV thu bài ---------------------------------------- Kĩ thuật. cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn I. Mục tiêu - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu ,thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - HS khéo tay: Vận dụng kiến thức kĩ năng cắt khâu thêu để làm những đồ dùng đơn giản, phù hợp HS. II. CHUẩn bị: GV: -Tranh quy trình của các bài đã học. -Mẫu khâu, thêu đã học. HS: bộ đồ dùng III. tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ Thêu móc xích - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm ở bài trước. C. Bài mới: * Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. * Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học trong chương I. - GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu. - GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố. + Hoạt động 2: Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV : Các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học, và tiến hành cắt, khâu, thêu 1 sản phẩm tự chọn. - Nêu yêu cầu tiến hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm. - GV đưa 1 số sản phẩm : + Cắt, khâu, thêu khăn tay: Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút có kích thước 20 x 10cm (đã học) chú ý thêm trang trí trước khi khâu phần thân túi. + Cắt, khâu, thêu váy liền áo búp bê, gối ôm. -> Yêu cầu HS thực hành sản phẩm tự chọn -GV theo dõi + Hoạt động 3: Đánh giá - Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm. Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt. D. Củng cố : - Nhận xét chương I. Nhận xét giờ học. E. Dặn dò: Chuẩn bị Chương II: Kĩ thuật trồng rau hoa. Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa. - HS nghe - Khâu thường, khâu đột thưa ,thêu móc xích - HS khác nhận xét và bổ sung. - HS quan sát và chọn lựa sản phẩm cho mình. - HS thực hành HS tự đánh giá sản phẩm và trưng bày. - HS nghe và thực hiện. -------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 8 / 1 / 2010 Soạn ngày 30 / 12 / 2009 Khoa. Không khí cần cho sự sống I. Mục tiêu - Nêuđược con người, động vật, thực vật đều phải có không khí để thở thì mới sống được. -Biết ứng dụng vai trò của khí ôxi vào đời sống. II. CHUẩn bị: - Giáo viên và HS chuẩn bị về cây, con vật nuôi, cây trồng đã giao từ tiết trước - Giáo viên sưu tầm về người bệnh đang thở bình ôxi, bể cá được bơm không khí. III. tiến trình dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ + Khí ôxi có vai trò như thế nào đối với sự cháy. + Nhận xét câu trả lời và cho điểm. C. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người + Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. + YC cả lớp để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì? + Nhận xét, tiểu kết. + YC 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. - Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại? + Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người? + Nhận xét, tiểu kết. GV kể cho HS nghe thí nghiệm : Nhốt chú chuột bạch vào một chiếc bình thuỷ tinh kín có đủ thức ăn và nước uống .HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động, thực vật + YC các nhóm trưng bày con vật, cây trồng theo yêu cầu của tiết trước. + YC đại diện của mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà. + Với những điều kiện như nhau tại sao con vật (của nhóm 2) lại chết? + Còn hạt đậu (của nhóm 4) vì sao không sống được bình thường? + Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật? + Nhận xét, tiểu kết. HĐ3: ứng dụng vai trò của không khí trong đời sống + Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi: Quan sát hình 5, 6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước. + Tên dụng cụ giúp cho bể cá có nhiều không khí hòa tan? + Cho HS quan sát tranh, ảnh (sưu tầm được) người bệnh nặng đang thở bình ôxi. + Nhận xét, kết luận: Người, động vật muốn sống được cần có ôxi để thở. " Rút ra bài học. D Củng cố: - Nhận xét giờ học. E. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + 2 HS lên bảng trả lời + Lớp theo dõi, nhận xét. + Làm theo yêu cầu của giáo viên. + 1 số HS nêu ý kiến. - Để tay trước mũi, thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí chạm vào tay. + Làm việc cặp đôi theo yêu cầu của giáo viên. + Em cảm thấy tức ngực, tim đập nhanh và không thể nhịn thở thêm được nữa. + Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết. + 4 nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã chuẩn bị lên bàn trước lớp. + 4 HS cầm con vật (cây trồng) của mình trên tay và nêu kết quả. - Nhóm 1: Con vật của nhóm em vẫn sống bình thường. - Nhóm 2: Con vật nhóm em nuôi đã bị chết. - Nhóm 3: Hạt đậu nhóm en trồng vẫn phát triển bình thường. - Nhóm 4: Hạt đậu sau khi nảy mầm đã bị héo. - Là do không có không khí để thở. Khi nắp lọ được đóng kín, lượng ôxi trong lọ hết là nó sẽ chết. - Vì do thiếu không khí. Cây sống được là nhờ trao đổi khí với môi trường. - Không khí rất cần cho hoạt động sống của động thực vật. Thiếu ôxi trong không khí thì động, thực vật sẽ chết. + 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát tranh trao đổi, nêu ý kiến. +1HS lên bảng chỉ vào hình vừa nêu. - Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước là bình ôxi. - Bể cá có nhiều không khí là máy bơm không khí vào nước. - HS quan sát, nhận xét, nêu ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK. ---------------------------------------------- Toán. kiểm tra định kì cuối học kì i i. mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau . - Đọc, viết, so sánh số tự nhiên hàng , lớp . - Thực hiện phép cộng, trừ các số đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp; nhân với số có hai, ba chữ số; chia số có đến năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ) - Dấu hiệu chia hết 2,3,5,9 . - Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích đã học. - nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song, vuông góc. - Giải bài toán có đến 3 bước tính trong đó có các bài toán : Tìm số trung bình cộng; tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . - Vận dụng kiến thức giải linh hoạt, cẩn thận, chính xác. II. ChUẩN Bị Phiếu kiểm tra định kì III. TIếN TRìNH dạy- học A. ổn định - Nêu yêu cầu kiểm tra; xếp chỗ ngồi B. Đề bài Phát đề bài ; HS nhận đề; làm bài ---------------------------------------------- Tập làm văn Kiểm tra chính tả+ tập làm văn I. mục tiêu: -Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HK1 (TL đã dẫn) - Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực trong làm bài. II. ChUẩN Bị Phiếu kiểm tra định kì III. TIếN TRìNH dạy- học A. ổn định - Nêu yêu cầu kiểm tra; xếp chỗ ngồi B. Đề bài - Phát đề bài ; - HS nhận đề; làm bài - GV thu bài ---------------------------------------------- Địa. kiểm tra định kì cuối học kì i i. mục tiêu: - Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức mà HS đã được học về phân môn địa lí trong học kì I vừa qua: Những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu sông ngòi; dân tộc, trang phục, hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ. - Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực trong làm bài. II. ChUẩN Bị Phiếu kiểm tra định kì III. TIếN TRìNH dạy- học A. ổn định - Nêu yêu cầu kiểm tra; xếp chỗ ngồi B. Đề bài - Phát đề bài ; - HS nhận đề; làm bài - GV thu bài ----------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp lớp Họp lớp I-Mục tiờu: - Học sinh nắm được nội dung sinh hoạt. -Biết được ưu nhược điểm của mỡnh. -Cú phương hướng phấn đấu tuần sau. II-Nội dung sinh hoạt: g/v đưa ra nội dung sinh hoạt. -Lớp trưởng lờn nhận xột cỏc hoạt động của lớp trong tuần. -g/v nhận xột bổ sung .về nề nếp: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ .về học tập: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. -thể dục vệ sinh .......................................................................................................... .trang phục: ................................................................................................................ -Phương hướng tuần sau .......................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. --------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: