Bài giảng Lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống ở Tiểu học môn Khoa học - Nguyễn Thị Luyên

Bài giảng Lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống ở Tiểu học môn Khoa học - Nguyễn Thị Luyên

Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS. Ví dụ:

WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.

UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành HV mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và KN.

UNESCO:

 KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày

 

ppt 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống ở Tiểu học môn Khoa học - Nguyễn Thị Luyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
líp tËp huÊn gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng ë tiÓu häc 
m«n khoa häc 
B¸o c¸o viªn: NguyÔn ThÞ Luyªn 
HP-Tr­êng TiÓu häc VÜnh Hßa-Ninh Giang 
së gi¸o dôc & §µo t¹o h¶i d­¬ng 
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c vÞ ®¹i biÓu kh¸ch quý , c¸c thÇy gi¸o , c« gi¸o vÒ dù líp tËp huÊn Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng - m«n Khoa häc . 
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG 
trong môn Khoa học 
ở Tiểu học 
Phần thứ nhất : 
I. QUAN NIỆM VỀ KNS 
Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS. Ví dụ : 
WHO : KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực , giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày . 
UNICEF : KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành HV mới . Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức , hình thành thái độ và KN. 
UNESCO: 
 KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày 
I. QUAN NIỆM VỀ KNS ( tiếp ) 
KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể , cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người . 
Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống , học tập và làm việc hiệu quả . 
Nói cách khác , KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người , khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống . 
Lưu ý: 
Một KNS có thể có những tên gọi khác nhau , ví dụ : 
- KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm ;.. 
- KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc , KN làm chủ cảm xúc , KN quản lí cảm xúc  
- KN thương lượng còn gọi là KN đàm phán , KN thương thuyết , 
Lưu ý ( tiếp ): 
Các KNS thường ko tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhau 
KNS không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong quá trình học tập , lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống . Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục . 
Lưu ý ( tiếp ): 
KNS vừa mang tính cá nhân , vừa mang tính xã hội . KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân . KNS mang tính XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội , chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình , cộng đồng , dân tộc . 
 Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS thường được phân loại theo các mối quan hệ : 
Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình : tự nhận thức , xác định giá trị , kiểm soát cảm xúc , ứng phó với căng thẳng , 
Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác : giao tiếp có hiệu quả , giải quyết mâu thuẫn , thương lượng , từ chối , bày tỏ sự cảm thông , hợp tác , 
Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả : tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán , tư duy sáng tạo , ra quyết định , giải quyết vấn đề , 
II. Phân loại kĩ năng sống 
III. Tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho HS 
KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân 
KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội. 
Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thông 
Bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường 
Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 
Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới 	 
1.MỤC TIÊU GD KNS 
- Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày 
- Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức 
IV. Định hướng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông . 
 2.NGUYÊN TẮC GD KNS 
Tương tác : KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu . Cần t/c cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD 
Trải nghiệm : Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành 
 Tiến trình : GD KNS ko thể hình thành trong “ ngày một , ngày hai ” mà đòi hỏi phải có cả quá trình : 
 nhận thức hình thành thái độ  thay đổi HV 
Thay đổi hành vi: 
 MĐ cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực . 
Thời gian : 
 GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi , mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đ/v trẻ em . 
 2.NGUYÊN TẮC GD KNS 
Tự nhận thức 
Xác định giá trị 
Kiểm soát cảm xúc 
Ứng phó với căng thẳng 
Tìm kiếm sự hỗ trợ 
Thể hiện sự tự tin 
Tư duy sáng tạo 
Ra quyết định 
Giải quyết vấn đề 
Kiên định 
Tìm kiếm và xử lí thông tin 
 3. NỘI DUNG GD KNS CHO HS 
Giao tiếp 
Lắng nghe tích cực 
Thể hiện sự cảm thông 
Thương lượng 
Giải quyết mâu thuẫn 
Hợp tác 
Tư duy phê phán 
Quản lý thời gian 
Đảm nhận trách nhiệm 
Đặt mục tiêu 
Từ chối 
.... 
4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KNS CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG 
4.1. Cách tiếp cận 
 Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập . 
4.2. Phương pháp dạy học 
• Phương pháp dạy học (PPDH) là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. 
 Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH. 
• PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học . 
VD: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, thuyết trình 
 Một số phương pháp dạy học tích cực 
1. Phương pháp dạy học nhóm 
Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp. 
 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 
 Nghiên cứu trường hợp điển hình là phương pháp sử dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn để minh chứng cho một vấn đề hay một số vấn đề. Đôi khi nghiên cứu trường hợp điển hình có thể được thực hiện trên video hay một băng catset mà không phải trên văn bản viết. 
Phương pháp giải quyết vấn đề 
 D¹y häc (DH) ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò (GQV§) lµ PPDH ®Æt ra tr­íc HS c¸c vÊn ®Ò nhËn thøc cã chøa ®ùng m©u thuÉn gi÷a c¸i ®· biÕt vµ c¸i ch­a biÕt, chuyÓn HS vµo t×nh huèng cã vÊn ®Ò , kÝch thÝch hs tù lùc, chñ ®éng vµ cã nhu cÇu mong muèn gi¶i quyÕt vÊn ®Ò . 
Phương pháp đóng vai 
 Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy. 
Phương pháp trò chơi 
 Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó. 
Dạy học theo dự án ( Phương pháp dự án) 
Dạy học theo dự án còn gọi là phương pháp dự án, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành. 
 Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm. Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được. 
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ 
GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề , xđ mục đích dự án 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 
 Học sinh lập kế hoạch làm việc , phân công lao động 
THỰC HIỆN 
Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch 
Kết hợp lý thuyết và thực hành , tạo sản phẩm 
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM 
 Học sinh thu thập sản phẩm , giới thiệu , 
 công bố sản phẩm dự án 
Đánh giá 
GV và HS đánh giá kết quả và quá trình 
Rút ra kinh nghiệm 
4.3. Kĩ thuật dạy học 
	 Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. 
	Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. Ví dụ, trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép... 
Một số kĩ thuật dạy học tích cực 
 1.Kĩ thuật chia nhóm 
 2.Kĩ thuật giao nhiệm vụ 
 3.Kĩ thuật đặt câu hỏi 
 4.Kĩ thuật động não 
 5.Kĩ thuật “Trình bày một phút 
 6.Kĩ thuật “ Chúng em biết 3” 
 7.Kĩ thuật “Hỏi và trả lời” 
 8.Kĩ thuật “Hỏi chuyên gia” 
 9.Kĩ thuật “ Hoàn tất một nhiệm vụ” 
 10.Kĩ thuật “ Viết tích cực” 
 11.Phân tích phim 
 12.Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm.... 
 Một số ví dụ khác minh họa về Kĩ thuật dạy học tích cực : 
Kĩ thuật “ khăn trải bàn ” 
• GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm. 
• Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh. 
• HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung. 
• Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu. 
K Ỹ THUẬT “PHÒNG TRANH” 
Kĩ thuật công đoạn 
HS được chia thành các nhóm , mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau . Ví dụ : nhóm 1- thảo luận câu A, 
 nhóm 2- thảo luận câu B, ... 
Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong , các nhóm sẽ luân chuyển giấy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau . Cụ thể là : Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho nhóm 3 , ...... 
Kĩ thuật công đoạn ( ti ếp ) 
Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn . Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý. 
Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý của các nhóm khác . Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm . Sau khi hoàn thiện xong , nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học . 
Kĩ thuật các mảnh ghép 
Một số HS được phân thành các nhóm và được GV phân công cho mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu sâu về một vấn đề khác nhau của bài học . Chẳng hạn : nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận D,. 
HS thảo luận theo nhóm các vấn đề đã được phân công 
Sau đó , mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới , như vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các “ chuyên gia ” về vấn đề A, B, C, D,... và “ chuyên gia ” về từng vấn đề sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ. 
 Kĩ thuật “Bản đồ Tư duy” 
 Bản đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng hay kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề. 
• Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm. 
• Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên. 
• Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. 
• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo . 
V í dụ L ƯỢC ĐỒ TƯ DUY 
Mind Mapping 
4.4. Vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để GD KNS qua môn học,qua HĐNGLL 
	 Ví dụ: 
PP/KTDHTC được sử dụng 
Kĩ năng sống được giáo dục 
Phương pháp thảo luận nhóm 
Hợp tác , thương lượng , thuyết trình , lắng nghe , tư duy phê phán , tìm kiếm sự hỗ trợ , thể hiện sự tự tin, giao tiếp , sáng tạo , kiên định , đảm nhận trách nhiệm , quản lí thời gian , tìm kiếm và xử lí thông tin.... 
Phương pháp hoạt động cá nhân 
Tự nhận thức,tư duy sáng tạo , xử lí thông tin, tư duy phê phán , quản lí thời gian , thể hiện sự tự tin... 
Phương pháp trò chơi 
Hợp tác , giao tác , lắng nghe , tư duy sáng tạo , tự nhận thức , thể hiện sự tự ti , thương lượng,kiểm soát cảm xúc , ra quyết định , quản lí thời gian 
5. Các bước thực hiện một bài GD KNS 
 Giai đoạn khám khá ( Khởi động/ Giới thiệu bài ) 
 PP/KTDH thường được sử dụng : Động não , phân loại / xác định chùm vấn đề , thảo luận , chơi trò chơi tương tác , đặt câu hỏi .... 
Tìm hiểu kinh nghiệm / hiểu biết của người học liên quan đến KNS đã học . 
 Giai đoạn kết nối ( Bài mới ) 
Giới thiệu thông tin mới và các kĩ năng có liên quan đến thực tế cuộc sống ( tạo “ cầu nối ” liên kết giữa cái “” đã biết và chưa biết ”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của HS với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn / thực tế ) 
 PP/KTDH thường được sử dụng : Thảo luận nhóm , nghiên cứu trường hợp điển hình , phân tích tình huống , động não hỏi chuyên gia .... 
5. Các bước thực hiện một bài GD KNS 
 Giai đoạn thực hành ( Luyện tập- Thực hành ) 
Gồm các hoạt động để toạ cơ hội cho học sinh luyện tập , thực hành KNS mới học vào một tình huống / bối cảnh tương tự . 
 PP/KTDH thường được sử dụng : Đóng vai , xử lí tình huống , hỏi chuyên gia , hỏi và trả lời , trò chơi ..... 
 Giai đoạn vận dụng ( Củng cố- Dặn dò ) 
 Tạo cơ hội cho HS ấp dụng các KNS đã học vào các tình huống / bối cảnh mới hoặc tình huống / bối cảnh thực tiễn . 
 PP/KTDH thường được sử dụng : Dự án , hoạt động nhóm ... 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lop_tap_huan_giao_duc_ki_nang_song_o_tieu_hoc_mon.ppt