Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được con cá. Em câu được .con cá.Cả hai anh em câu được con
Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2= 5 ; 5 là một giá trị của biểu thức a + b
Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b = 0 + 1= 1 ; 1 là một giá trị của bểu thức a + b
chào mừng thầy cô giáo về dự giờGV: NGUYỄN THỊ HỒNG ( Trường tiểu học số 1 Khe SanhKiểm tra bài cũTính giá trị biểu thức 6 + a : Nếu a = 4.Nếu a = 4 thì 6 + a = 6 + 4 = 10, 10 là một giá trị số của biểu thức 6 + a.Toán Toán Biểu thức có chứa hai chữ* Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2= 5 ; 5 là một giá trị của biểu thức a + b* Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b = 4 + 0= 4 ; 4 là một giá trị của biểu thức a + b* Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b = 0 + 1= 1 ; 1 là một giá trị của bểu thức a + b Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được con cá. Em câu được ...con cá.Cả hai anh em câu được con cá.a + b là biểu thức có chứa hai chữVí dụ:Số cá câu được có thể là:Số cá của anhSố cá của emSố cá của hai anh em340a201.b3 + 24 + 00 + 1a + bMỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b.Luyện tậpBài 1:Tính giá trị của c + d nếu:a) C = 10 và d = 25 b) c = 15 cm và d = 45 cmGiải:a) Nếu c =10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35; 35 là một giá trị số của biểu thức c + d.b) Nếu c =15cm và d = 45cm thì c + d =15cm + 45cm = 60cm; 60cm là một giá trị số của biểu thức c + dBài 2:a - b là một biểu thức có chứa hai chữ. Tính giá trị của a - b nếu:a) a = 32 và b = 20 b) a = 45 và b = 36Giải:a) Nếu a = 32 và b = 20 thì a – b = 32 – 20 =12; 12 là một giá trị số của biểu thức a - b.b) Nếu a = 45 và b = 36 thì a – b = 45 – 36 = 9; 9 là một giá trị số của biểu thức a - b.Bài 3:a x b và a : b là các biểu thức có chứa hai chữ. Viết giá trị của biểu thức vào ô trống (theo mẫu):aba x ba : b123364284112760636010Vậy m + m + n, c + d + c + d, 100 + a + a + a – b cũng đều là các biểu thức có chứa hai chữ. (c + d) + (c + d) m + m = m x 2(c + d) x 2m x 2 + nĐổic + d + c + dm + m + nĐổiTa cóTa cóCủng cố, mở rộng:100 + a x 3 - bDặn dò:Học lại bài và luyện thêm phần bài tập trong Vở bài tập Toán 3 tập một trang 38.và bài 2(c)Bài 3(cột 3) Bài 4(SGK_Trang 42)Chuẩn bị trước bài Tính chất giao hoán của phép cộng.
Tài liệu đính kèm: