KỸ THUẬT
BÀI 24 :LẮP XE BEN (T1)
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được cách lắp xe ben
Rèn tính cần thận ,khéo léo
-Biết chọn chi tiết để lắp xe ben.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu xe ben ,bộ lắp ghép kỹ thuật 5
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thứ ngày tháng năm 2009 Kỹ thuật Bài 24 :Lắp xe ben (T1) I. Mục tiêu: - HS nắm được cách lắp xe ben Rèn tính cần thận ,khéo léo -Biết chọn chi tiết để lắp xe ben. II: Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe ben ,bộ lắp ghép kỹ thuật 5 III: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC: B-Bài mới: -Giới thiệu bài: *Hoạt động1: Quan sát và nhận xét *Hoạt động 2: Thực hành lắp xe ben C.Củng cố - dặn dò: -Nêu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ? *Cho HS quan sát xe mẫu -Nêu các bộ phận của xe ben ? để lắp đợc một chiếc xe ben này ta cần bao nhiêu chi tiết ? Gọi HS đọc bảng chi tiết *Cho HS sát hình SGK -Nêu quy trình lắp xe ben ? -Hớng dẫn Hs lắp giá đỡ xe ben.-Hớng dẫn lắp giá đỡ . -Hớng dẫn HS lắp các bộ phận còn lại . -Lắp ráp các bộ phận với nhau. -Kiểm tra hoạt động của xe ben . *Hd tháo các chi tiết ra xếp gọn - GVchốt nội dung bài học . - Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau (TT) - 1 HS TL *-HS quan sát mẫu xe ben . - Giá đỡ ,day tời trục bánh xe. - HS chọn các chi tiết theo bảng SGK -HS quan sát gv thao tác . -HS quan sát :quay tay quay , dây tời quấn vào và nhả ra. - Thứ ngày tháng năm 2009 Kỹ thuật Bài 25: Lắp xe ben (T2) I. Mục tiêu: - HS nắm được cách lắp xe ben Rèn tính cần thận ,khéo léo -Biết chọn chi tiết để lắp xe ben. II: Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép kỹ thuật 5,bảng nhóm ghi sẵn tiêu chí đánh giá . III: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC: B-Bài mới: -Giới thiệu bài: *Hoạt động1: Thực hành lắp xe ben *Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm của HS C.Củng cố - dặn dò: -Nêu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ? -Nêu quy trình lắp xe ben ? -Hướng dẫn Hs lắp giá đỡ xe ben.-Hướng dẫn lắp giá đỡ . -Hướng dẫn HS lắp các bộ phận còn lại . -Lắp ráp các bộ phận với nhau. -Kiểm tra hoạt động của xe ben . *HS trưng bày sản phẩm Nhận xét theo tiêu chuẩn Chắc chắn .đẹp ,đáng quy trình Hoàn thành đúng thời gian quy định *Hd tháo các chi tiết ra xếp gọn - GVchốt nội dung bài học . - Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau (TT) - 1 HS TL. - HS chọn các chi tiết theo bảng SGK -HS quan sát gv thao tác . -HS quan sát :quay tay quay , dây tời quấn vào và nhả ra. - Thứ ngày tháng năm 2009 Kỹ thuật Bài 26: Lắp xe ben (T3) I. Mục tiêu: - HS nắm được cách lắp xe ben Rèn tính cần thận ,khéo léo -Biết chọn chi tiết để lắp xe ben. II: Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép kỹ thuật 5,bảng nhóm ghi sẵn tiêu chí đánh giá . III: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC: B-Bài mới: -Giới thiệu bài: *Hoạt động1: Thực hành lắp xe ben *Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm của HS C.Củng cố - dặn dò: -Nêu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ? -Nêu quy trình lắp xe ben ? -Hướng dẫn Hs lắp giá đỡ xe ben.-Hướng dẫn lắp giá đỡ . -Hướng dẫn HS lắp các bộ phận còn lại . -Lắp ráp các bộ phận với nhau. -Kiểm tra hoạt động của xe ben . *HS trưng bày sản phẩm Nhận xét theo tiêu chuẩn Chắc chắn .đẹp ,đáng quy trình Hoàn thành đúng thời gian quy định *Hd tháo các chi tiết ra xếp gọn - GVchốt nội dung bài học . - Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau (TT) - 1 HS TL. - HS chọn các chi tiết theo bảng SGK -HS quan sát gv thao tác . -HS quan sát :quay tay quay , dây tời quấn vào và nhả ra. - Chính tả(Nghe viết ) Ai là thuỷ tổ loài người I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người ?. 2. Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các BT II.Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. III.Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe –viết -Tìm hiểu nội dung : -HS viết từ khó : Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác lơ Đác-uyn, (thế kỉ) XIX. -HS viết chính tả : -Chấm và chữa lỗi 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: Đáp án: Các tên riêng trong bài: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, ưKhương Thái Công. C.Củng cố,dặn dò : Viết lời giả câu đố(BT3, tiết chính tả trước) GV giới thiệu bài GV đọc bài viết : Ai là thuỷ tổ loài ngời. - Bài chính tả nói điều gì ?(Bài chính tả cho các em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài nười và cách giải thích khoa học về vấn đề này) Cho HS viết từ khó *Bài chính tả thuộc thể loại nào ? -Khi viết ta lưu ý gì ? GV đọc HS viết bài + Chấm chữa. GV chấm 7 - 10 bài . GV nêu nhận xét chung. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho HS chữa bài NX *Nhận xét tiết học. 1 HS viết trên bảng . HS nghe HS nêu nội dung 2 HS lên bảng viết Cả lớp viết nháp . HS nêu HS nghe ,viết bài HS đổi vở soát lỗi cho nhau *1HS đọc thành tiếng nội dung BT2 HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Toán Kiểm tra định kỳ Toán Bảng đơn vị đo thời gian I.Mục tiêu:. - Giúp HS : - Củng cố và ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa chúng. - Biết quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng,năm và ngày, số ngày trong các tháng , ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. II.Đồ dùng dạy học. -Bảng đơn vị đo thời gian phóng to. III.Các hoạt động dạy – học. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ : B.Dạy bài mới. 1.Giới thiệu bài. .Bảng đơn vị đo thời gian: *Các đơn vị đo thời gian: 1 thế kỷ =100năm 1năm có 12 tháng 1năm có 365 ngày 1 năm nhuận có 366 ngày Cứ bốn năm lại có 1 năm nhuận 1 tuần =7 ngày 1ngày =24 giờ 1 giờ =60phút 1 phút =60 giây * Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: 1,5 năm = 18 tháng 0,5 giờ = 30 phút giờ = 40 phút 216 phút = 3giờ 36 phút = 3,6 giờ 2.Luyện tập. Bài 1-: đáp án Kính viễn vọng năm 1671 : thế kỉ 17 - Bút chì năm 1794 : thế kỉ 18 - Đầu máy xe lửa năm 1804 : thế kỉ 19 - Xe đạp năm 1869 : thế kỉ 19 Bài 2 6 năm = 72 tháng 3 giờ = 180 phút 4 năm 2 tháng = 50 tháng 1,5 giờ = 90 phút 3năm rỡi = 42 tháng Bài 3: Đáp án . 72 phút = 1,2giờ b.30 giây = 0,5 phút 270 phút = 4,5 giờ 135 giây = 2,25 phút ? Nêu cách đổi 270 phút = giờ? C..Củng cố dặn dò . -Nhận xét bài kiểm tra của lớp -GV:Nêu yêu cầu giờ học. -Nêu lại toàn bộ các đơn vị đo thời gian đã học? - Hãy kể tên các tháng trong năm? - Những tháng nào có 30 ngày? (Tháng 4,6,9,11,) - Những tháng nào có 31 ngày?(Tháng 1,3,5,7,8,10,12) (Tháng 2 có 29 ngày ) - Đọc lại bảng đơn vị đo thời gian? * Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: 1,5 năm = 18 tháng 0,5 giờ = 30 phút giờ = 40 phút 216 phút = 3giờ 36 phút = 3,6 giờ -Nêu cách đổi đơn vị đo thời gian . *Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài -1 thế kỷ bằng bao nhiêu năm ? *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho HS chữa bài nX *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Cho HS chữa bài -Nêu cách đổi ? -Nhắc lại các kiến thức đã ôn . - Nhận xét giờ học. .Nhận xét. -Nhiều HS nêu. - -1HS đọc yêu cầu . -HS nối tiếp nhau trả lời. -Cả lớp và GV nhận xét. HS nêu cách đổi HS chữa bài NX *1HS đọc đề bài. -HS làm bài vào vở. -HS nối tiếp nhau đọc kết quả, cả lớp theo dõi và chữa bài. *4HS lên bảng chữa bài. - *1 HS đọc đề bài HS chữa bài - Toán Cộng số đo thời gian I.Mục tiêu. + Biết cách cộng các số đo thời gian. + Vận dụng phép cộng số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học. -Bảng đơn vị đo thời gian phóng to. - Bảng phụ có ghi đề bài của 2 ví dụ. III.Các hoạt động dạy – học. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ.3’ B.Dạy bài mới.35’ 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số đo thời gian: 3..Luyện tập. Bài 1:Đáp án 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút = 9 giờ 37 phút 12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút = 20 giờ 30 phút 4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút = 12 giờ 77 phút Bài 2 : Giải Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết số thời gian là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số : 2 giờ 55 phút 4.Củng cố dặn dò.2’ Điền số thích hợp vào chỗ chấm: giờ = 12 phút ngày = 480 phút GV: Nêu yêu cầu giờ học. *Gọi HS đọc VD trong SGK VD1: - Để tính được thời gian đi cả quãng đường ta làm thế nào? (thực hiện phép cộng) 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút VD2 đường hết bao nhiêu thời gian? 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây Hay 46 phút 23 giây *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS lên bảng làm bài *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Gọi HS giải -Nêu cách làm ? -Nêu cách cộng các số đo thời gian? Nhận xét giờ học. PP kiểm tra , đánh giá. -4 HS làm bàI,lớp làm nháp. - *1HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS nêu cách làm. -Cả lớp làm vào nháp, 1 HS lên bảng làm bài.’ -. *1HS đọc yêu cầu . -HS làm bài vào vở. *1HS đọc đề bài. -HS làm bài vào vở. -1HS lên bảng chữa bài. Toán Trừ số đo thời gian I.Mục tiêu: -Giúp HS : + Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. + Vận dụng phép trừ hai số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ có ghi đề bài của 2 ví dụ. III.Các hoạt động dạy – học. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ.3’ B.Dạy bài mới.35’ 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số đo thời gian: 3.Luyện tập. Bài 1 : Tính : 23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây = 8 phút 13 giây 54 phút 21 giây – 21 phút 34 giây = 53 phút 81 giây – 21 phút 34 giây = 32 phút 47 giây 22 giờ 15 phút – 12 giờ 35 phút = 21 giờ 75 phút – 12 giờ 35 phút = 9 giờ 40 phút Bài 2 : Tính : 23 ngày 12 giờ – 3 ngày 8 giờ = 20 ngày 4 giờ 14 ngày 15 giờ – 3 ngày 17 giờ = 13 ngày 39 giờ . Bài 3 :Giải Thời gian đi hết quãng đường AB không kể thời gian nghỉ là: 8 giờ 30 phút – 6 giờ 45 phút – 15 phút = 1 giờ 30 phút Đáp số : 1 giờ 30 phút C.Củng cố dặn dò :2’ Tính: 12 phút 32 giây + 5 phút 48 giây - Nêu yêu cầu giờ học. *Gọi HS đọc VD VD1: - Để tính được thời gian đi quãng đường đó ta làm thế nào? (thực hiện phép trừ) 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút VD2: 3 phút 20 giây 2 phút 80 giây - 2 phút 45 giây hay - 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây - Để thực hiện được phép trừ ta làm như thế nào? *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài -Nêu cách trừ 54 phút 21 giây cho 21 phút 34 giây ? *gọi HS đọc yêu cầu bài 2 - Nêu cách thực hiện phép tính 14 giờ 15 ngày – 3 ngày ... ng giữa kỳ II I Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học từ bài 8 dến bài 11 Vận dụng lý thuyết để thực hành kỹ năng hành động cho những bài tập và chủ đề trên II Đồ dùng dạy học Nội dung ôn Phiếu bốc thăm câu hỏi III Các hoạt dộng dạy học Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò A. KTBC: Từ đầu học kỳ II chúng ta đã học về những chủ đề gì ? HS kể nối tiếp B. Dạy bài mới *Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS nghe *HD ôn tập Cho HS làm bài i ở VBT(24) 1.Yêu quê hương –yêu lao động . Nối ý ở cột A vào cột B sao cho thích hợp A Làm tốt nhiệm vụ trực nhật lớp Tích cực tham gia các buổi lao động Chỉ làm những công việc dễ ,khó thì bỏ Nhờ người khác làm hộ phần việc của mình B Yêu lao động Lời lao động -Em ước mơ lớn lên làm công việc gì ? HS nêu -Muốn đạt được ước mơ ngay từ giờ em phải làm gì ? HS tự do phát biểu 2.ủy ban nhân dân xã phường . Cho HS thảo luận nhóm sử lý các tình huống sau trong SGK H S sử lý các tình huống Uỷ ban nhân dân xã phường làm NV gì ? HS nêu 3.Em yêu tổ quốc Việt Nam Tìm một số câu ca dao tục ngữ có chủ đề về Tổ quốc HSTL C. Củng cố dặn dò : Hôm nay ta ôn những chủ đề nào ? HS nêu Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Cho luyện đọc dưới nhiều hình thức Làm toán phần còn lại Hoàn thành bài tập làm văn Thảo luận môn đạo đức GV kiểm tra đánh giá kết quả Đạo đức Thực hành kỹ năng giữa kỳ II I Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học từ bài 8 dến bài 11 Vận dụng lý thuyết để thực hành kỹ năng hành động cho những bài tập và chủ đề trên II Đồ dùng dạy học Nội dung ôn Thẻ ý kiến III Các hoạt dộng dạy học Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò A. KTBC: Từ đầu học kỳ II chúng ta đã học về những chủ đề gì ? HS kể nối tiếp B. Dạy bài mới *Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS nghe *HD ôn tập Cho HS làm bài i ở VBT(24) 1.Hoạt động 1:Bày tỏ ý kiến . Cho HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ ý kiến Bài 1:Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây? a,Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện tình yêu quê hương . b,Chỉ cần tham gia xây dựng ở nơi mình đang sinh sống . c,Nói chuyện to trong phòng làm việc d,Khi đến uỷ ban nhân dân xã phải xếp thứ tự để giải quyết công việc . HS giơ thẻ Đ Đ -Bản thân em đã làm gì để xây dựng quê hương đất nước ? HS nêu Hoạt động 2:Xử lý tình huống Cho HS thảo luận nhóm sử lý các tình huống sau trong SGK Bài 2:Đánh dấu + vào ô trống trước cách giải quyết đúng ,phù hợp nhất . A,Nghe tin quê mình bị bão lụt tàn phá em sẽ : - Giử thưn về quê thăm hỏi -Tích cực tham gia các hoạt động cứu trợ -Coi như không có gì xảy ra B,Gia đình em không tham gia tổng vệ sinh đường phố vào sáng thứi 7 hàng tuần theo quy đinh của đại phương .Em sẽ -Mặc kệ cho rằng không phải việc của mình . -Nhắc bố mẹ tham gia tổng vệ sinh với mọi người - Dậy sớm cùng tham gia vệ sinh ? -Em đã làm gì để giữ gìn đường phố ,trường lớp sach đẹp ? H S sử lý các tình huống HS liên hệ Hoạt động 3:Hát hoặc vẽ về quê hương đất nước . *Chia lớp thành các nhóm Cho HS hát và vẽ tranh về quê hương đất nước . Cho HS trưng bày sản phẩm NX HS hát ,vẽ tranh về quê hương đất nước NX -Tìm một số câu ca dao tục ngữ có chủ đề về Tổ quốc HSTL C. Củng cố dặn dò : -Hôm nay ta ôn những chủ đề nào ? HS nêu Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Làm toán phần còn lại Hoàn thành bài tập làm văn GV kiểm tra đánh giá kết quả Kỹ thuật Bài : Lắp xe chở hàng Lắp mạch điện đơn giản( Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật. - Nắm được cấu tạo chính của mạch điện đơn giản. - Có ý thức lao động. II: Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe chở hàng. - Mạch điện đơn giản đã lắp sẵn. III: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: B.Bài mới: -Giới thiệu bài *Hoạt động1: HS thực hành lắp xe chở hàng *Hoạt động2: Giới thiệu mạch điện đơn giản. 3.Củng cố - dặn dò: - Nêu các bước lắp xe chở hàng? - Nêu tên & công dụng của các chi tiết trong mạch điện đơn giản? Nêu Y/c tiết học * Yêu cầu chọn chi tiết. - GV kiểm tra. - Yêu cầu thực hành lắp từng bộ phận. Nêu lại các chi tiết đã chọn - GV quan sát chung. * Yêu cầu HS quan sát & nêu tên các chi tiết trong mạch điện. - GV đóng, ngắt mạch điện cho HS quan sát. - GV vẽ sơ đồ mạch điện lên bảng. - Nhận xét cực(-), cực (+) của pin được nối nh thế nào? + GV chốt lại các chi tiết trong mạch điện đơn giản & cách lắp. - GV chốt nội dung bài. - GV nhận xét chung tiết học - 1HS. - 1 HS. * HS quan sát mẫu xe chở hàng. - HS chọn đúng & đủ các chi tiết theo SGK. - HS thực hành lắp từng bộ phận xe. + Lắp giá đỡ trục bánh xe & sàn ca bin. +Lắp ca bin. + Lắp mui & thành bên xe. *HS quan sát mạch điện đơn giản. - HS nêu. ( pin, cầu chì, công tắc, bóng đèn) - Nêu hiện tợng khi đóng ngắt mạch điện. - HS quan sát. - Cực(+) nối với cầu chì. - Cực (-) nối với công tắc. HS nghe Hoạt động ngoài giờ lên lớp THư viện HS lên thư viện Đọc sách báo truyện GV thư viện HD Hớng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Cho Hs làm luyện từ và câu bài buỏi sáng Làm toán phần còn lại Cho Thi kể chuyện Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008 Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I mục tiêu Giúp HS Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ Hiểu thế nào là tác dụng liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu II Đồ dùng Câu văn ở bài 1 , phần NX viết sẵn trên bảng lớp Các bài 1 , 2 viết bảng nhóm III Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC:3’ Đặt câu ghép có cặp từ hô hứng Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ 2 HS 2 HS B Dạy bài mới:35’ *Giới thiệu bài I .Nhận xét : Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh .Trước đền những khóm hải đường đâm bông rực đỏ ,những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. Gv gt bài Đọc yêu cầu phần nhận xét -Trong câu trên có những từ nào lặp lại? -Nếu ta thay các từ lặp lại bằng các từ nhà ,chùa ,trường ,lớp thì hai câu trên còn gắn bó với nhau hay không? -Việc lặp lại từ trong đoạn văn có tác dụng gì ?(Tạo ra sự kiện liên kết chặt chẽ giữa hai câu ) Tìm câu văn có từ được lặp lại ? Hs ghi vở đầu bài 1 HS đọc Hs làm bài -Nếu thay từ nhà ,chùa thì không ăn nhập , HS nêu HS đọc câu văn II.Ghi nhớ Trong bài văn các câu cần phải liên kết với nhau. -Để liên kết một câu với câu đứng trước nó ta có thể lặp lại từ trong câu : -Trong bài văn các câu cần phải ntn? -Để liên kết một câu với câu đứng trước nó ta làm ntn? Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Liên kết chặt chẽ với nhau Có thể lặp lại từ HS đọc ghi nhớ SGK III. : Luyện tập Bài 1 : a,Các từ :trống đồng ,Đông Sơn ,được dùng lặp lại để liên kêt câu. b,Các cụm từ :anh chiến sĩ ,nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu . Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1 HS tự làm bài Chữa NX KL 1 HS đọc 1 HS làm bảng lớp làm vở HS dọc Bài 2 :Thứ tự cần điền : 5 từ Thuyền , Chợ ,cá ,cá ,tôm Đọc yêu cầu nội dung bài Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi làm bài Gọi đại diện nhóm chữa bài . Chữa NX kL -Nêu nội dung đoạn văn ? HS đọc yêu cầu ấuH thảo luận làm bài HS chữa bài HS nêu C Củng cố dặn dò:2’ -Để biết liên kết 1 câu với của đứng trước nó ta có thể làm ntn ? NX giờ học Về ôn bài và chuẩn bị bài sau HS đọc ghi nhớ SGK Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008 Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I mục tiêu Giúp HS Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ Hiểu thế nào là tác dụng liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ Biết cách sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu II Đồ dùng Câu văn ở bài 1 , phần NX viết sẵn trên bảng lớp Các bài 1 , 2 viết bảng nhóm III Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC:3’ -Nêu phần ghi nhớ bài cũ ? NX cho điểm 2 HS B Dạy bài mới:35’ *Giới thiệu bài I .Nhận xét : Đoạn 1:Đã mấy năm vào vương phủ vạn lạ lùng . Đoạn 2:Đã mấy năm vào vương phủ vạn kiếp ,sống gần Hưng Đạo Vương chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh ..lạ lùng , Gv gt bài Đọc yêu cầu phần nhận xét Cho HS đọc đoạn văn 1 Cho HS đọc đoạn văn 2 Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi xem đoạn văn nào hay hơn vì sao? -Tìm các từ nói về Trần Quốc Tuấn ? -Vì sao khi đọc đoạn 1 ta thấy hay hơn đoạn 2? Hs ghi vở đầu bài 1 HS đọc Hs làm bài - HS nêu -Hưng Đạo Vương ,Vị Quốc công Tiết chế ,Vị chủ tướng tài ba ,ông ,người .. -Vì đoạn 1 dùng nhiều từ khác nhau chỉ Trần Quốc Tuấn ,đoạn 2 lặp quá nhiều từ Hưng Đạo Vương II Ghi nhớ :SGK -Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người ta sử dụng ntn? ->Nêu ghi nhớ của bài ? -Dùng các đại từ thay thế để tránh lặp từ nhiều lần HS đọc ghi nhớ III Luyện tập : Bài 1: -Thay từ anh cho từ Hai Long -Cụm từ người liên lạc thay cho người đặt hộp thư .. Gọi HS đọc yêu cầu bài Thảo luận cặp đôi làm bài Gọi đọc bài làm -Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng gì ? HS đọc yêu cầu Có tác dụng liên kết câu Bài 2: -Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng ,Nàng bảo chồng . -Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi . -Am Tiêm lựa lời an ủi vợ : -Còn hai bàn tay vợ chồng chúng mình còn sống được . Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho mthảo luận nhóm 4 và làm bài -Hãy thay thế những từ lặp lại trong mỗi câu ? Gọi các nhóm đọc bài làm HS đọc yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 thay và ghi ra bảng nhóm NX C.Củng cố dặn dò :2’ Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? HS đọc ghi nhớ Nhận xét dặn dò HS đọc ghi nhớ Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 25 I Mục đích HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 25 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm . Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt II Hoạt động dạy học 1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung , Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm Khen HS ngoan có ý thức tốt 4 Phương hướng tuần sau -Duy trì nề nếp học tập -Tham gia các hoạt động của trường lớp -Chăm sóc công trình măng non của lớp -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 5 Hoạt động văn nghệ
Tài liệu đính kèm: