Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh

1/ Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc bài Trong quán ăn Ba cá bống và trả lời câu hỏi trong SGK

-Nhận xét , cho điểm

 2/Bài mới:

 Giới thiệu bài:

H Đ 1 :Luyện đọc:

-Gọi 1HS khá đọc

- Gọi HS Chia đoạn, giải nghĩa từ khó

-Gọi HS đọc từng đoạn theo tổ

-Cho HS đọc theo cặp

- Đọc diễn cảm cả bài.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Nêu Câu hỏi 1 : Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

-Nhận xét ,chốt ý

- Nêu Câu hỏi 2 :

Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?

-Nhận xét ,chốt ý

- Nêu Câu hỏi 3:

Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?

-Nhận xét ,chốt ý

 

doc 26 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 17
Từ 13 / 12 /2010 đến 17 / 12 /2010
Thứ
Tiết 
Môn dạy
Tên bài dạy
TL
BVMT
2
13/12
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật
Đạo đức 
Chào cờ
Rất nhiều mặt trăng.
Luyện tập.
Vẽ trang trí. Trang trí hình vuông.
Yêu lao động.
40
40
35
3
14/12
1
2
3
4
5
Luyện từ & câu
Khoa học
Toán
Kĩ thuật
Thể dục
Câu kể : Ai làm gì?
Oân tập và kiểm tra HKI.
Luyện tập chung.
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
40
35
40
35
35
4
15/12
1
2
3
4
5
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Địa lý
Aâm nhạc
Rất nhiều mặt trăng.
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
Dấu hiệu chia hết cho 2.
Oân tập, kiểm tra định kì cuối HKI.
40
40
35
40
35
5
16/12
1
2
3
4
5
Kể chuyện
Chính tả
Toán
Thể dục
Lịch sử
Một phát minh nho nhỏ.
Nghe – viết: Mùa đông trên rẻo cao.
Dấu hiệu chia hết cho 5.
Oân tập.
40
40
35
40
35
6
17/12
1
2
3
4
5
Luyện từ và Câu
Tập làm văn
Khoa học
Toán 
SHCT
Vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì?
Luyện tập: Xây dựng đoạn văn miêu tả đồvật.
Oân tập và kiểm tra HKI.
Luyện tập.
40
40
35
40
Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 TẬP ĐỌC 
 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I - MỤC TIÊU:
-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng chậm rải 
-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề , nàng công chúa nhỏ) và lời người dẩn chuyện 
-Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh đáng yêu 
Trả lời câu hỏi SGK
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
5’
15’
10’
8’
2’
1/ Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Trong quán ăn Ba cá bống và trả lời câu hỏi trong SGK
-Nhận xét , cho điểm
 2/Bài mới: 
 Giới thiệu bài: 
H Đ 1 :Luyện đọc: 
-Gọi 1HS khá đọc
- Gọi HS Chia đoạn, giải nghĩa từ khó 
-Gọi HS đọc từng đoạn theo tổ
-Cho HS đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Nêu Câu hỏi 1 : Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
-Nhận xét ,chốt ý
- Nêu Câu hỏi 2 :
Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?
-Nhận xét ,chốt ý
- Nêu Câu hỏi 3:
Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
-Nhận xét ,chốt ý
- Nêu Câu hỏi 4:
Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
-Nhận xét ,chốt ý
HĐ3 Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Thế là ..bằng vàng rồi.
- GV đọc mẫu
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
-Nêu nội dung câu chuyện
3/ Củng cố dặn dò
-Gọi HS nhắc lại bài
-Nhận xét tiết học. 
-Dạn xem trước bài TT
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi
-1HS đọc , lớp đọc thầm
-Chia 3 đoạn , đọc chú giải
- HS đọc từng đoạn
- Đọc theo bàn và nhận xét
-Nghe
-Trả lời
Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay khi có được mặt trăng
-Trả lời:Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua
-Nhận xét ,bổ sung
-Trả lời:Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống như người lớn.
-Nhận xét ,bổ sung
-Trả lời
Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa, mặt trăng treo ngang ngọn cây, mặt trăng được làm bằng vàng.
-Nhận xét ,bổ sung
- 1 HS đọc diễn cảm
- HS thi 
-Nhận xét
-Trả lời 
-Nhận xét ,bổ sung
-Nghe
TIẾT 2 : TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU:
-Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số 
-Biết chia cho số có 3 chữ số Bài :1a,3a
HSK: bài 2
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ phiếu học tập 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
13’
10’
10’
2’
1/Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số (tt)
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
2/ Bài mới 
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: Bài tập 1:
-HS đọc đề
- HS đặt tính rồi tính. 
-Nhận xét ,sửa sai
Hoạt động 2:Bài tập 2:
-HS đọc đề
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét ,sửa sai
Tóm tắt : 240 gói : 18 kg
 1 gói : g? 
Bài tập 3:
-HS đọc đề
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét ,sửa sai
3/ Củng cố - Dặn dò: 
-Gọi HS nhắc lại bài
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
-Làm bài
54322:346=157
25275:108=234(dư 3)
86679:214=405(dư 9)
106141:413=257
123220:404=305
172869:258=670(dư 9)
-Đọc
-Trả lời
 giải
18kg=18000g
Số gam muối trong mổi gói là
18000:240=75(gam)
-Đọc
-Trả lời
 giải
Chiều rộng sân bóng đá là 
7140:105=68(m)
Chu vi sân bóng là 
(105+68)x2=346(m) 
-Nghe
 TIẾT 3 ĐẠO ĐỨC 
 YÊU LAO ĐỘNG
I - Mục tiêu:
-Nêu được ích lợi của lao động tích cực tham gia các hoạt động , lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân 
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động 
HS K: Biết được ý nghĩa cũa lao động 
II - Đồ dùng học tập
III – Các hoạt động dạy học
TL
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
15’
13’
2’
1/ Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động 
- Hãy nêu lợi ích của lao động ?
 2/ Dạy bài mới :
Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 5 SGK )
- Nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng , học tập , rèn luyện để có thể thực hiện để thực hieện ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình . 
Hoạt động 3 : HS trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ . 
=> Nhận xét , khen những bài viết , tranh vẽ tốt . Kết luận : 
3/ Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung “ Thực hành “ trong SGK 
- Chuẩn bị : Kính trọng , biết ơn người lao động 
- Hs nêu .
- Trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi .
- Vài HS trình bày trước lớp . 
- Lớp thảo luận , nhận xét. 
- Trình bày , giới thiệu các bài viết , tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được . 
- Cả lớp thảo luận , nhận xét .
- Lao động là vinh quang . Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân gia đình và xã hội . 
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà , ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân .
-Nghe
Tiêt 4: MĨ THUẬT 
 VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
-Biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó -Biết cách trang trí hình vuông -Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài HSK : chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình vuông tô màu đều , rỏ hình chính , phụ 
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1 số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông . 
Vở thực hành ; Bút chì , tẩy, màu vẽ , com pa , thước kẻ .
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
5’
5’
5’
18’
2’
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Nêu tên bài trước
2/ Dạy bài mới :a) Giới thiệu bài :
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét 
-Giới thiệu, yêu cầu hs quan sát một số bài trang trí hình vuông SGK.
-Các hoạ tiết xếp thế nào?
-Hoạ tiết chính được xếp ở đâu? Hoạ tiết phụ được xếp ở đâu và kích thước như thế nào so với hoạ tiết chính?
-Nhận xét về màu sắc của hoạ tiết?
-Cho hs quan sát một số bài trang trí có bố cục khác nhau.
Hoạt động 2:Cách trang trí hình vuông 
-Gợi ý các bước:
-Tổ chức cho hs nhận ra cách xếp hoạ tiết bằng cách cho hs xếp các hoạ tiết cắt sẵn vào hình.
-Yêu cầu vẽ hoạ tiết lên hình vuông trên bảng.
-Gợi ý màu: nên dùng ít màu, vẽ màu hoạ tiết chính trước phụ sau, màu sắc cần có đệm nhạt để làm rõ trọng tâm.
Hoạt động 3:Thực hành 
-Cho hs làm việc nhóm trên giấy to.
-Lưu ý hs có thể can các hoạ tiết giống nhau.
Nhận xét, đánh giá 
Chọn một số bài vẽ đẹp nhận xét và tuyên dương.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
-Nghe
-Xen kẽ và đối xứng qua các trục.
-Hoạ tiết chính xếp ở giữa to hơn hoạ tiết phụ chung quanh nó.
-Hoạ tiết giống nhau thì màu giống nhau. Màu sắc đậm nhạt của hoạ tiết chình phụ làm rõ trọng tâm.
+Vẽ hình vuông, kẻ các trục
+Vẽ các mảng trang trí.
+Sử dụng hoạ tiết hình hoa, lá đơn giản vẽ vào các mảng cho phú hợp
-Xếp hoạ tiết cắt sẵn vào hình.
-Thực hành vẽ tranh trí theo nhóm.
 -Nhắc hs vẽ theo các bước đã hướng dẫn.
-Nghe
 Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010
TIẾT 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀM GÌ
I - MỤC TIÊU:
-Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể ai làm gì ? ( NDGN ) 
-Nhận biết được câu kể ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mổi câu ( BT 1,2 mục 3
-Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể ai làm gì ?BT3 mục 3
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn để phân tích mẫu.
III Các hoạt động dạy – học
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
15’
18’
2’
1/ Bài cũ : Câu kể
-Thế nào là câu kể?
-Nhận xét
2/ Bài mới 
- GV giới thiệu – ghi bảng,
 Hoạt động 1 : Phần nhận xét
* Bài 1, 2. : Giáo viên phát phiếu kẻ sẵn để HS trao đổi theo cặp (không phân tích câu 1 vì không có từ chỉ sự hoạt động )
 Câu 2 : “ Người lớn đánh trâu ra cày “.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động 
+ Từ ngữ chỉ người hoạt động 
Câu 3 : 
+ Từ ngữ chỉ hoạt động : 
+ Từ ngữ chỉ người hoạt động 
Câu 4 :
+ Từ ngữ chỉ hoạt động : 
+ Từ ngữ chỉ người hoạt động : 
 Câu 5
+ Từ ngữ chỉ hoạt động 
+ Từ ngữ chỉ người hoạt đo ... t cho 2.
+ Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào giấy
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận
“Các số có tận cùng là 0, 5 thì chia hết cho 5”.
Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải nếu là 0 hay 5 thì số đó chia hết cho 5; chữ số tận cùng khác 0, 5 thì số đó không chia hết cho 5.
35, 660, 3000, 945, 
Số thích hợp điền vào dấu chấm là: 155, 3580, 350, 355
+ Bước 1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 (cách số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8)
+ Bước 2: Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 (cách số có chữ số tận cùng là 0, 5)
+ Bước 3: Cả 2 dấu hiệu chia hết trên đều căn cứ vào chữ số tận cùng, có chữ số tận cùng nào giống nhau trong 2 dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 ở trên? (GV tô đậm hoặc dùng viết màu viết lại số đó: số 0)
+ Bước 4: GV hỏi: vậy để một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì tận cùng phải là chữ số mấy? 
Từ đó cho HS tự làm bài vào vở.
Bài b, c làm tương tự.
Tiết 4 LỊCH SỬ 
ÔN TẬP
I Mục tiêu:
-Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII nước Văn Lang , Aâu Lạc , hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập , buổi đầu độc lập , nước đại Việt thời Lý , nước Đại Việt thời Trần 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
33’
2’
1/ Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
 Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần đã có kế sách như thế nào?
 Kết quả ra sao?
 GV nhận xét.
2/ Bài mới: 
Em hãy đánh dấu x vào o sau những chính sách được nhà Trần thực hiện:
+ Đứng đầu nhà nước là vua. o 
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. o 
+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.o 
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng khi 
có điều oan ức hoặc cầu xin. o 
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. o
- Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
- Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
- Ở địa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao đúng? (hoặc vì sao sai?)
3/ Củng cố - Dặn dò: 
-Gọi Hs nhắc lại bài
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị kiểm tra học kì I 
-Làm bài
-Sau chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà.
Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hoà bình của nhân dân ta. Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát khỏi binh đao.
- Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp , nông nghiệp phát triển .
- Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều 
- Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương; vũ khí và lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu .
 Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ
I – Mục tiêu:
 -Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể ,ai làm gì ? ( NDGN) 
 -Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước , qua thực hanøh luyện tập ( mục 3) 
 HSK : nói được ít nhất 5 câu kể ai làm gì , tả hoạt động của các nhân vật trong tranh ( BT3 mục 3) 
II Đồ dùng dạy học
Bảng phụ vẽ sẵn : 
+ Sơ đồ cấu tạo của hai bộ phận của các câu mẫu
+ Nội dung bài tập 2 ( Phần luyện tập )
III Các hoạt động dạy – học
TL
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
5’
18’
2’
1/ Bài cũ : 
-Câu kể “ Ai – làm gì “thường có mấy bộ phận nêu VD
- Nhận xét
2/ Bài mới 
 Dẫn dắt giới thiệu bài
 Hoạt động 1 : Phần nhận xét
* Bài 1: 
- Những câu kể kiểu Ai – làm gì có trong đoạn văn : 
+ Câu 1 : Hàng trăm con voi đang tiến về bãi .
+ Câu 2 : Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
+ Câu 3 : Mấy anh thanh niên khua chiên rộn ràng.
* Bài 2 
- Vị ngữ trong mỗi câu trên. 
+ Câu 1 : đang tiến về bãi.
+ Câu 2 : kéo về nườm nượp.
+ Câu 3 : khua chiêng rộn ràng.
* Bài 3 :
- Ý nghĩa của vị ngữ trong các câu trên. 
* Bài 4 :
- Vị ngữ của các câu trên do loại từ nào tạo thành ?
- Động từ và các từ kèm theo nó là “ cụm động từ “.
 Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ
- GV giải thích lại rõ nội dung này.
Hoạt động 3: Phần luyện tập
* Bài tập 1: 
- Các câu kể kiểu Ai – làm gì trong đoạn văn trên : 
Câu 3, 4,5,6,7.
- Vị ngữ của các câu vừa tìm được : 
+ Câu 3 : gỡ bẫy gà, bẫy chim. 
+ Câu 4 : giặt giũ bên những giếng nước.
+ Câu 5 : đùa vui trước nhà sàn.
+ Câu 6 : chụm đầu bên những ché rượu cần.
+ Câu 7 : sửa soạn khung cửi dệt vải .
Bài tập 2: HS làm bài
GV chốt lại ý đúng. 
+ Đàn cò trắng – bay lượn trên cánh đồng.
+ Bà em – kể chuyện cổ tích.
+ Bộ đội – giúp dân gặt lúa.
* Bài tập 3 :
- GV hướng dẫn HS sửa bài.
3/ Củng cố, dặn dò 
-Gọi Hs nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Chuẩn bị : Chủ ngữ trong câu kể Ai – làm gì?
-Trả lời
-Nghe
- 1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
Ý nghĩa của vị ngữ: 
- Nêu hoạt động của người , của vật trong câu. 
- Do động từ và các từ kèm theo nó tạo thành.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc thầm
- 1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm bài cá nhân.
-Lắng nghe
 TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .
I - Mục tiêu :
-Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả nội dung miêu tả của từng đoạn dấu hiệu mở đầu của đoạn văn ( BT 1)
-Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài đặt đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách ( BT 2,3 ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
5’
5’
10’
18’
2’
1/Bài cũ: 
-Đọc lại đoạn văn miêu tả chiếc bút tiết trước
-Nhận xét ,cho điểm
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
HĐ 1:Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi a,b,c.
HS cùng GV nhận xét. 
HĐ 2:Bài tập 2: 
GV lưu ý HS:
Chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
Cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp.
Đặt cặp trước mặt để quan sát. 
GV nhận xét. 
HĐ 3 :Bài tập 3: 
GV lưu ý HS:
Đề bài chỉ yêu cầu tả bên ngoài chiếc cặp.
GV cùng HS nhận xét
3/. Củng cố – dặn dò: 
-Gọi HS nhắc lại bài
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về xem trước bài
-2 HS đọc
-HS đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. 
-HS phát biểu ý kiến. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
Đọc yêu cầu của bài gợi ý. 
-HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
HS đọc phần gợi ý.
HS thực hiện phần làm bài
HS nối tiếp đọc bài của mình. 
-Nghe
 TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5
-Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 v ừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản 
Bài :1,2,3
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
10’
10’
13’
2’
1/Kiểm tra bài cũ:
-HS sửa bài tập ở nhà. 
-Nhận xét phần sửa bài.
2/Bài mới 
Giới thiệu: Luyện tập chung
H Đ 1: 
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 5. Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
-Nhận xét ,sửa sai
H Đ 2: 
Bài tập 2:
-GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét ,sửa sai
H Đ 3: 
Bài tập 3:
-Hướng dẫn học sinh cách tìm
-Cho hs tự tìm
Bài 4;5:Hướng dẫn Hs về nhà làm bài
3/ Củng cố dặn dò
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
-Làm trong 
-Nhận xét tiết học 
-Làm bài
-Nhận xét
-Làm cá nhân
a/ 4568; 66814 ; 3576 ; 900
b/ 2050; 900 ; 2355
-Nhận xét
-Làm cá nhân
-a/ 468; 668 ; 356
 b/ 200; 900 ; 235
-Nhận xét
-Nghe
-Tìm
a/ 480; 2000; 9010
b/ 296;324
c/ 3995;345
-Trả lời
-Nghe
. KHOA HỌC 
 KIỂM TRA HỌC KÌ I 
__________________________ 
 SINH HOẠT LỚP 
TUẦN 17
I - Mục tiêu.
 - Đánh giá hoạt động tuần qua.
 - Ưu điểm và hạn chế của cá nhân và tập thể, ưu điểm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục.
II – Giáo viên và học sinh chuẩn bị.
 GV & HS: sổ theo dõi.
III – Hoạt động lên lớp.
Kế hoạch
Biện pháp thực hiện.
1. Đánh giá hoạt động tuần qua: Về ưu điểm hạn chế.
 - Cho tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ mình
- Cán sựï đánh giá các hoạt động tuần qua.
 - GV cùng cả lớp đánh giá, tuyên dương hoặc hạn chế cần khắc phụ cho tuần tới. 
2. Phương hướng.	
 - Lên kế hoạch cho cả lớp cùng thực hiện
- Tổ trưởng tổ 1 báo cáo.
 2
 3
- Cán sự đánh giá.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. 
 Tổ trưởng Duyệt BGH Duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 17.doc