ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI (trang 96)
Tiết : 1
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng / 1phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của từng bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuấn 1 đến tuần 9, phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2, bút dạ.
- HS : Sách vở môn học.
III. Phương pháp:
- Giảng giải, phân tích, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
Tuần : 10 Soạn ngày : 22 / 10 / 2011. Giảng ngày : thứ 2, 24 / 10 / 2011 Tiết 1 : Chào cờ. Tiết 2 : Tập đọc. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI (trang 96) Tiết : 1 I. Mục đích, yêu cầu : - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng / 1phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của từng bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuấn 1 đến tuần 9, phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2, bút dạ. - HS : Sách vở môn học. III. Phương pháp: - Giảng giải, phân tích, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài – Ghi bảng. a. Kiểm tra đọc: - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc. - GV nhận xét và cho điểm từng học sinh. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể. + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể? - GV ghi nhanh lên bảng. GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận và làm bài. + Đoạn văn có giọng đọc thiết tha , trìu mến là đoạn nào? + Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn nào? - Đoan văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe là đoạn nào? - GV yêu cầu HS tìm và đọc những đoạn văn mình vừa tìm được. - GV nhân xét, ghi điểm cho HS. - GV khen ngợi, khuyến khích những nhóm cá nhân thực hiện tốt. III. Củng cố– dặn dò: + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập ” 4' 3' 12' 9' 10' 2' - HS chuẩn bị bài - HS ghi đầu bài vào vở - HS lần lượt lên bốc thăm bài và đọc theo yêu cầu. - HS nhận xét bạn đọc bài. - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo nhóm 3 - Là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. - HS kể tên các truyện kể: + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. (Phần 1,2) + Người ăn xin - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận và làm bài. - HS dùng bút chì gạch chân đoạn văn mình tìm được. - Là đoạn cuối bài : Người ăn xin Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia đến khi ấy tôi chợt hiểu rằng: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì từ ông lão. - Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình : Từ năm trước khi gằp trời làm đói kem, mẹ em phải vay lương ăn của bọn Nhệnhôm nay chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh em ăn thịt. - Đoan Dế Mèn đe doạ bọn Nhện : Tôi thét: “ Các ngươi có của ăn, của để, béo múp, béo míp.có phá hết các vòng vây đi không?” - HS đọc đoạn văn mình tìm được. - Lắng nghe - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 3 : Khoa học. ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (trang 38) I. Mục tiêu : Ôn tập các kiến thức về: - sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lay qua dường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nước. II - Đồ dùng dạy học : - Nội dung thảo luận ghi săn trên bảng lớp. - Hoàn thành phiếu bài tập đã phát. III- Hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I – Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh II – Bài mới: - Giới thiệu bài * Hoạt động 2: Tự đánh giá Bước 1: Tổ chức hướng dẫn GV yêu cầu HS dựa vào chế độ ăn uống và kiến thức của mình để tự đánh giá. Bước 2: Tự đánh giá Yêu cầu HS tự đánh giá và trao đổi với bạn bên cạnh. Bước 3: Làm việc cả lớp Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận của mình * Hoạt động 3: trò chơi: “ Ai chọn thức ăn hợp lí” - HS thảo luận theo nhóm với các gợi y trên. * Hoạt động 4: Thực hành : “ Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế. - Yêu cầu HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí - Gv yêu cầu các HS đọc lại - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 5' 2' 10' 8' 7' 3' - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. - HS tự đánh giá theo cá tieu chuẩn: + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên trao đổi món chưa? + Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo và dộng thực vật chưa? + Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa? - HS trình bày kết quả. - HS hảo luận và trả lời - HS ghi lại 10 lời khuyên như SGK - HS đọc lại -Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 4 : Anh văn. Giáo viên chuyên. Tiết 5 : Toán. LUYỆN TẬP (trang 55) I. Mục tiêu - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật , hình vuông. II. Đồ dùng dạy - học - GV : Thước thẳng và êke - HS : Thước kẻ, ê ke III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh 7 dm và tính chu vi của hình đó. - Nhận xét, ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được củng cố kiến thức về hình học đã học. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Giáo viên vẽ lên bảng hai hình a, b - Yêu cầu học sinh ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. A M B C A B D C + So sánh với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù lớn hơn hay bé hơn ? + Một góc bẹt bằng mấy góc vuông ? Bài 2: - Yêu cầu quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của tam giác ABC. - Vì sao AB gọi là đường cao của hình tam giác ABC ? + Câu hỏi tương tự với đường cao CD? Giáo viên kết luận: (ý trên) + Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ? Bài 3: - Yêu cầu vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm, gọi một học sinh nêu từng bước vẽ. - Nhận xét, cho điểm. Bài 4: - Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD= 4 cm A B M N D C 3. củng cố – dặn dò: - Nhắc lại một số đặc điểm của góc nhọn, góc bẹt, góc tù, góc vuông. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau “ Luyện tập chung ” 5' 2' 8' 6' 8' 7' 3' - 1 HS lên vẽ và tính chu vi hình đó - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở - 2 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp làm vào vở bài tập. a. Góc vuông: BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC. b. Góc vuông DAB, DBC, ADC, góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD, góc tù ABC. + Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông. + Một góc bẹt bằng hai lần góc vuông + Đường cao của hình tam giác ABC là AB và BC + Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác. - Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC. - Học sinh vẽ vào vở bài tập, một học sinh lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ của mình. A B D C - 1 học sinh lên bảng vẽ theo các kích thước 6 dm và 4 dm, học sinh cả lớp vẽ vào vở. - Lắng nghe - Ghi nhớ Soạn ngày : 22 / 10 / 2011. Giảng ngày : thứ 3, 25 / 10 / 2011 Tiết 1 : Toán. LUYỆN TẬP CHUNG (trang 56) I. Mục tiêu : - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên qua đến hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III. Phương pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV. các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3,4 đồng thời kiểm tra bài tập của học sinh. - Chữa bài, nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi đầu bài. b. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. Học sinh tự làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS tính. - Nhận xét, cho điểm. |* Bài 2: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Áp dụng tính chất nào của phép cộng? + Yêu cầu nêu quy tắc về tính chất giao hoán và kết hợp ? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh làm bài. Một học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét, cho điểm. 3. củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau “Kiểm tra giữa học kỳ 1 ” 5' 2' 8' 6' 7' 9' 3' - 2 học sinh lên bảng chữa bài. Cả lớp làm vào vở. - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. - 1 HS nêu Y/C bài tập. dưới lớp làm vào vở. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. a) 386 259 726 485 + - 260 837 452 936 647 096 273 549 - 2 học sinh nhận xét. - Tính giá trị của biểu thức một cách thuận tiện nhất. - Tính chất giao hoán và kết hợp. - 2 học sinh nêu. - 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. a. 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 - 1 Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời. - Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH. - 1 Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để tìm chiều dài và chiều rộng. Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: (16 - 4) : 2 = 6 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 6 = 60 (cm2) Đáp số: 60 (cm2) - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tiết 2 : Chính tả. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI (trang 96) Tiết : 2 I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài ); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. - HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đepọ bài CT (tốc độ trên 75 chữ / 15 phút) ; hiểu nội dung của bài. II. Đồ dùng dạy học: - SGK+giáo án - SGK+vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng ... riêng? a. Một từ. đó là từ nào? b. Hai từ. đó là từ nào? c. Ba từ. đó là từ nào? Tiết 4 : Toán. NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (trang 57) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số( tích có không quá sáu chữ số). bài tập cần làm bài 1, 3( a ) II. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III. Phương pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV. các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Trả và chữa bài kiểm tra. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn thực hiện: Phép nhân một số có sáu chữ số với một số có một chữ số: a. Phép nhân 241324 x 2 + Khi thực hiện phép nhân ta thực hiện phép nhân bắt đầu từ đâu ? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép nhân trên. Nếu trong lớp có học sinh tính đúng thì yêu cầu học sinh đó lên trình bày cách tính của mình. Giáo viên nhắc cả lớp ghi nhớ, nếu không giáo viên hướng dẫn theo từng bước như SGK. b. Phép nhân 136204 x 4 - Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính. Học sinh chú ý đây là phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân lần sau. - Nêu kết quả nhân đúng. - Yêu cầu nêu lại từng bước thực hiện. c. Luyện tập thực hành: * Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi trình bày cách tính. 368 259 341 231 x 2 x 2 772 518 682 462 - Nhận xét, cho điểm * Bµi 3 : - Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét chữa bài và cho điểm 3. củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau “Tính chất giao hoán của phép nhân ” 5' 3' 6' 6' 10' 7' 3' - Quan sát, theo dõi - Lắng nghe, ghi nhớ. - Học sinh đọc 241324 x 2 - Từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải qua trái). 241324 x 2 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 82648 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 Vậy: 241324 x 2 = 482648 - Học sinh đọc: 136204 x 4 - Học sinh thực hiện trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp. 166204 x 4 544816 4 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. 214 325 102 426 410 536 x 4 x 5 x 3 857 300 512 130 1 231 608 - Trình bày cách tính. Học sinh - HS đọc đề bài. - HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng. Lắng nghe Ghi nhớ Tiết 5 : Anh văn. Giáo viên chuyên. Soạn ngày : 24 / 10 / 2011. Giảng ngày : thứ 6, 28 / 10 / 2011 Tiết 1 : Toán. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN (tr. 58) I. Mục tiêu : - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. - BT c?n làm : 1 ; 2(a.b) II. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - Bảng phụ kẻ sẵn phần b) SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III. Phương pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV. các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3b. - GV nhận xét ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong giờ này các em sẽ được làm quen với tính chất giao hoán của phép nhân. b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: * So sánh giá trị của các cặp phép tính nhân có thừa số giống nhau. - Giáo viên viết bảng: 5 x 7 và 7 x 5 - Yêu cầu so sánh hai biểu thức này. - Làm tương tự đối với phép nhân khác Vậy: Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì bằng nhau. c. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: - Treo bảng số. - Yêu cầu tính giá trị của biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng (như SGK) - Sau đó: so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 ? - Hỏi tương tự đối với các giá trị còn lại. Vậy: Giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a - Ta có thể viết: a x b = b x a + Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau ta được tích nào ? + Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ? - Ghi tính chất và công thức. 3. Luyện tập : Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết lên bảng 4 x 6 = 6 x + Vì sao lại điền số 4 vào chỗ chấm ? - Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại sau đó đổi chéo vở để kiểm tra. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại kết quae đúng 4. Củng cố – dặn dò : - Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức và quy tắc của tính chất giao hoán. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “nhân với 10,100, 1000; chia cho 10, 100, 1000” 5' 3' 12' 9' 9' 2' - 2 học sinh lên bảng chưa bài. b. 1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573 = 35021 609 x 9 – 4845 = 5481 – 4845 = 636 - Ghi đầu bài vào vở 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 Vậy: 5 x 7 = 7 x 5. - Đọc bảng số. - Ba học sinh thực hiện mỗi học sinh một dòng để hoàn thành bảng. - Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32. - Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a. - Học sinh đọc : a x b = b x a. - Thì ta được tích b x a có giá trị không đổi. - Thì tích đó không thay đổi. - Nhắc lại kết luận. - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Học sinh: Điền số 4 - Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì giá trị của tích đó không thay đổi. - Làm vào vở bài tập, kiểm tra vở của bạn. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. . 853 x 7 5971 1357 x 5 6785 a) 1326 x 5 6630 b) 40263 x 7 281841 - 2 học sinh nhắc lại. - Ghi nhớ Tiết 2 : Tập làm văn. Tiết 8 KIỂM TRA GIỮA HKI Tổ khối ra đề kiểm tra và đáp án Tiết 3 : Đạo đức. TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (trang 14) Tiết : 2 I. Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về Tiết kiệm thời giờ . - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lí. - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thì giờ. - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hàng ngày một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bài soạn, đồ dùng dạy học. - HS : Mỗi HS có 3 tấm bìa ( màu xanh, đỏ và trắng ); SGK Đạo đức 4; Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III. Phương pháp: - Đàm thoại,giảng giải,luyện tập IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời : Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? - Nhận xét, đánh giá HS. II. Bài mới. - Giới thiệu ghi đầu bài. a. Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ? * Mục tiêu: Vận dụng tác dụng của TK thời giờ vào sử lý TH cụ thể. - Tại sao phải TK thời giờ? Thời giờ có tác dụng gì? không biết TK thời gian dẫn đến hậu quả gì? b. Hoạt động 2: em có biết TK thời giờ. * Mục tiêu: HS nêu thời gian biểu hàng ngày của mình và rút ra KL: Đã hợp lý chưa - Em có thực hiện đúng thời gian biểu không? - Em đã TK thời giờ chưa? Cho VD? c. Hoạt động 3: Xử lý tình huống ntn? * Mục tiêu: Biết sắm vai sử lý tình huống có sẵn . - TH 1: 1 hôm khi Hoa đang ngồi vẽ tranh để làm báo tường ,thì Mai rủ Hoa đi chơi, thấy Hoa từ chối Mai bảo: Cậu lo xa quá cuối tuần mới phải nộp cơ mà”. - TH 2: Đến giờ làm bài Nam đến rủ Minh học nhóm Minh bảo Nam mình còn phải xem xong ti vi và đọc xong bài báo đã. - Em học tập ai trong những trường hợp trên. * Thời giờ quý nhất cần phải sử dụng ntn? III. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. 5' 3' 7' 7' 8' 5' - HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. - Bài tập 1 (sgk) - Làm việc cá nhân. trình bày trao đổi trước lớp. - Các việc làm ở TH: a,b,c,d là TK t/g - Các việc làm ở TH: b,đ,e là không TK T/gian - HS trả lời. - BT4 SGK. thảo luận nhóm đôi: thảo luận đã sử dụng thời giờ ntn? và dự kiến sử dụng thời giờ. - Viết thời gian biểu của mình, sau đó trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung. - HS tự nêu - Hoa làm thế đúng vì phải biết sắp xếp công việc hợp lý. - Không để công việc đến gần mới làm đó cũng là tiết kiệm thời giờ. - Minh làm như thế là chưa đúng, làm công việc chưa hợp lý. Nam sẽ khuyên Minh đi học có thể xem ti vi đọc báo lúc khác. - Các nhóm sắm vai để giải quyết TH - HS tự trả lời. - Sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hợp lý, có hiệu quả tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt. Chúng ta cần tiết kiệm thời giờ để học tôt hơn. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 4 : Thể dục. Giáo viên chuyên. Tiết 5 : Sinh hoạt. NHẬN XÉT TUẦN 10 A) Mục đích yêu cầu: - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần về các mặt. - Đề ra phương hướng tuần 10. B) Chuẩn bị : 1.GV : Nội dung sinh hoạt. 2.HS : ý kiến. C) Phương pháp : - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. D) Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Nhận xét các mặt trong tuần: 1. Đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép đoàn kết, hoà nhã với bạn bè, không có hiện tượng tiêu cực xảy ra ở trong lớp, trong trường cũng như ngoài trường. - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chấp hành tốt nội quy, nhiệm vụ lớp học: như em Thành, Thiên, Chung (mất trật tự) 2. Học tập: - Đi học đều đặn, đúng giờ có ý thức học tập tốt, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học bài và làm bài đầy đủ trong các môn học ( Tứ, Su, Tủa, Huyền, Bình, Thảo, Nam, Duyên, Ngọc, Quyết, Trường, Cường...) - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có ý thức học tập: ( Thiên, Chung, Long, Kim, Hiếu, Kiên, Nhung, Linh). 3. Lao động vệ sinh: - Các em đều tham gia đầy đủ, nhiệt tình các buổi lao động vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. - Song vẫn còn một số em chưa có ý thức tập thể, còn thờ ơ với công việc ( đối với các bạn nam ) 4. Các hoạt động khác: - Các em tham gia đầy đủ, nhiệt tình. - Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa tham gia nhiệt tình các hoạt động tập thể, chưa thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp đề ra như: Thiên, Thành (không quàng khăn đỏ) II/Phương hướng tuần2: - Duy trì phát huy nề nếp học tập. - Khắc phục tồn tại yếu kém. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/11. - Tích cực hưởng ứng đợt thi đua thao giảng trong toàn truờng. - Tham gia đầy đủ mọi phong trào hoạt động của nhà trường. - Lắng nghe phát huy. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Phát huy, noi gương bạn. - Lắng nghe cố gắng khắc phục. - Lắng nghe phát huy. - Rút kinh nghiệm - Phát huy. - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: