KÉO CO (trang 155)
A. Mục đích, yêu cầu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
C. Phương pháp:
- Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
Tuần : 16 Soạn ngày : 03 / 12 / 2011. Giảng ngày : thứ 2, 05 / 12 / 2011 Tiết 1 : Chào cờ. Tiết 2 : Tập đọc. KÉO CO (trang 155) A. Mục đích, yêu cầu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). B. Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách vở môn học C. Phương pháp: - Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập D. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài : “ Tuổi Ngựa”. Hỏi HS về bài đọc. - GV nhận xét – ghi điểm cho HS II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài – Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. Ghi các từ ngữ HS phát âm sai lên bảng. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? Đấu sức: thi xem đội nào khoẻ hơn + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? + Đoạn 2 cho em biết điều gì? - Gọi HS đọc đoan 3 và trả lời câu hỏi: + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Em đã thi kéo co hay chơi kéo co bao giờ chưa? Theo em, chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? + Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? + Nội dung đoạn 3 là gì? + Nội dung chính của bài là gì? * Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp cả bài. GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. GV ghi nội dung lên bảng III. Củng cố– dặn dò: + Nhận xét giờ học. + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Trong quán ăn “ Ba cá Bống”. 5' 3' 12' 10' 6' 4' - 3 HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. Cả lớp đọc thầm. - 1, 2 HS đọc từ khó trong bài. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 hs đọc cả bài. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Phần đầu bài văn giới thiệu cách hơi kéo co. - Kéo co phải có hai đội, thường thì số người ở hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lấy lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau... 1. Cách thức chơi kéo co. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thi thông thường. Ở đây cuộc thi diễn ra giữa bên Nam và bên Nữ, Nam khoẻ hơn Nữ rất nhiềutiếng trống , tiếng hò reo cổ vũ náo nhiệt vang lừng 2. Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - HS đọc và trả lời theo yêu cầu - Là một cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế, có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong xóm kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. - Em đã được chơi, trò chơi kéo co rất vui vì rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem.. - HS tự trả lời 3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.. Bài tập đọc giới thiệu kéo co là một trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người dân Việt Nam ta. - 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 3 : Khoa học. KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? (trang 64) I. Yêu cầu cần đạt: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe. II. Đồ dùng dạy - học : - Giáo án, sách vở môn học - Hình trang 64 - 65 SGK. - Đồ dùng thí nghiệm. III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Không khí có ở đâu? - Lớp không khí quanh trái đật gọi là gì? - Nhận xét, ghi điểm cho HS. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài. a) Hoạt động 1: * Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi vị của không khí. - Cách tiến hành: + Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? + Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy không khí có mùi gì? vị gì? + Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ. + Không khí có những tính chất gì? b) Hoạt động 2: * Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. - Chách tiến hành: + Phổ biến cách chơi. - Tiến hành cho HS thổi + Cái gì chứa trong quả bóng bay làm chúng có hình dạng như vậy? + Vậy không khí có hình dạng nhất định không? + Lấy ví dụ chứng minh điều đó? + Vậy không khí có tính chất gì? c) Hoạt động 3: * Mục tiêu: Giúp HS biết không khí có thể bị nén lại và cũng có thể bị dãn ra.nêu được một số ví dụ ứng dụng tính chất trên trong cuộc sống. - Cách tiến hành: + Mô tả thí nghiệm + Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng các tính chất của không khí trong đời sống 3. Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS nêu: không khí có những tính chất gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 5' 3' 7' 8' 7' 5' - 2, 3 HS trả lời. - Nhắc lại đầu bài. Phát hiện màu, mùi vị của không khí - Làm việc cá nhân. - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí không có màu mà trong suốt. - Không khí không có mùi, không có vị. - Không phải là mùi của không khí mà là mùi vị của vật nào đó bay vào không khí. VD: Mùi nước hoa, mùi thịt nướng, mùi xác động vật chết, . - Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Thổi bóng bay phát hiện hình dạng của không khí - Trò chơi thổi bóng bay theo nhóm - Các nhóm có số bóng bay như nhau cùng bắt đầu thổi. Nhóm nào thổi bóng xong trước, bóng căng, không vỡ là thắng. - Không khí có trong quả bóng đẩy quả bóng căng ra mà có hình dạng như vậy. - Không khí không có hình dạng nhất định. - HS lấy ví dụ. - Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng rỗng bên trong vật chứa nó. Tìm hiểu T/C bị nén và dãn ra của K2 - Hoạt động theo nhóm. - Dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm. Thả ra ta thấy thân bơm bị đẩy về vị trí ban đầu. - Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra - ứng dụng: Bơm hơi vào bánh xe, bóng đá, bóng chuyền - Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau - 1, 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 4 : Anh văn. Giáo viên chuyên. Tiết 5 : Toán. LUYỆN TẬP (trang 84) A. Mục tiêu : - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Bài tập cần làm: Bài 1(dòng 1,2) ; Bài 2. B. Đồ dùng dạy - học : - GV : SGK. Giáo án - HS : Sách vở môn học C. Phương pháp: - Quan sát, giảng giải thực hành, luyện tập D. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Khi thực hiện các phép chia cho số có 2 chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết ước lượng thương ntn? - Trong các phép chia có số dư, chúng ta phải chú ý điều gì? - Tìm số dư trong mỗi lần chia chúng ta thực hiện như thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. II. Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em sẽ rèn kỹ năng chia cho số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan. 2. Hướng dẫn Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Y/C HS tự đặt tính rồi tính. - Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - 1 HS đọc đề bài. - Bài tập Y/C chúng ta làm gì - Y/C HS tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt 25 viên : 1 m2 1050 viên : ...m2 - Y/C HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. III. Củng cố, dặn dò: - Vậy: Trong các phép chia có số dư, chúng ta phải chú ý điều gì? - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập số 4 và chuẩn bị bài sau. 5' 2' 15' 15' 3' - Chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục. - Nguyên tắc làm tròn là ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất. Các số có hàng đơn vị lớn hơn 5 ta làm tròn lên, các số có hàng đơn vị nhỏ hơn 5 ta làm tròn xuống. - Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia. - Khi thực hiện tìm số dư, ta nhân thương tìm được lần lượt với hàng đơn vị và hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời thực hiện phép trừ để tìm số dư của lần đó. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu , sau đó tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng đặt tính và tính. Dưới lớp làm vào vở. a. 4725 15 35136 18 22 315 173 196 75 116 0 8 - HS đọc đê bài - làm bài vào vở - HS nêu cách giải BT. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT Bài giải Số mét vuông nền nhà nát được là: 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42 m2 - Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia. - Lắng nghe, ghi nhớ. Soạn ngày : 03 / 12 / 2011. Giảng ngày : thứ 3, 06 / 12 / 2011 Tiết 1 : Toán. THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 (trang 85) A. Mục tiêu : - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - BT cần làm : 1(dòng 1,2) B. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án + SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS chữa bài trong vở bài tập. - Nhận xét cho điểm HS II. Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Nội dung bài. * Ví dụ 1: 9450 : 35 (Trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vị của thương). - GV nêu lần chia cuối cùng : 0 : 35 = 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 7. * Ví dụ 2 : 2448 : 24 (Trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương). - Chú ý : Lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 1. 3. Luyện tập : * Bài 1 : Đặt tính rồi tính. - Gọi 2 HS lần lượt lên bảng, yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, cho điểm HS. - Nhận xét, đánh giá. III. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét ... thiệu - Kể nhóm đôi - HS nối tiếp nhau giới thiệu trước lớp. HS khác nhận xét. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 4 : Toán. LUYUỆN TẬP (trang 87) A. Mục tiêu: - Biết chia cho số có ba chữ số. B. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án + SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Ổn định tổ chức : Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS chữa bài trong vở bài tập. - Nhận xét cho điểm HS III.- Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Nội dung bài Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1 : Đặt tính rồi tính - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. * Bài 2 : Tóm tắt Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp Mỗi hộp 160 gói : ...Hộp ? - Nhận xét, cho điểm học sinh. IV. Củng cố - dặn dò : + Nhận xét giờ học. + Về làm bài trong VBT + chuẩn bị bài sau 2' 5' 3' 10' 12' 5' - Hát tập thể - 2 Học sinh chữa BT làm ở nhà. - Nêu lại đầu bài. - HS đọc Y/C BT. 7552 236 000 32 708 354 000 2 a) 9060 453 0000 20 - Nhận xét, bổ sung. - Đọc đề bài , tóm tắt và giải vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Số gói kẹo trong 24 hộp là : 120 24 = 2880 (gói) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là : 2880 : 160 = 18 (hộp) Đáp số : 18 hộp kẹo - Nhận xét, bố sung. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 5 : Anh văn. Giáo viên chuyên. Soạn ngày : 06 / 12 / 2011. Giảng ngày : thứ 6, 09 / 12 / 2011 Tiết 1 : Toán. CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo ; trang 87) A. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư) .BTcần làm : 1 ; 2(b) B. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án + SGK + SGV + Vở BT - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 phần b). - GV chữa và cho điểm . II. Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em sẽ rèn kỹ năng chia cho số có năm chữ số cho số có ba chữ số, sau đó áp dụng để giải các bài toán có liên quan. . 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia: a. Phép chia 41535 : 195 - GV viết phép chia 41535 : 195 lên bảng. - Y/C HS đặt tính và tính. - GV HD lại HS đặt tính và thực hiện tính như nội dung SGK. - GV kết luận: 41535 : 195 = 213 b. Phép chia 80210 : 245 =? - GV viết phép chia 80210 : 245 lên bảng. - Y/C HS đặt tính và tính. - GV HD lại HS đặt tính và thực hiện tính như nội dung SGK. - GV kết luận: 80210 : 245 = 327 ( dư 5 ) 3. Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Y/C HS tự đặt tính rồi tính. - HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng . - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Y/C HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. III. Củng cố, dặn dò: - Vậy: Tìm số dư trong mỗi lần chia chúng ta thực hiện như thế nào? - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập VBT và chuẩn bị bài sau " Luyện tập" 5' 3' 12' 10' 6' 4' - 1 HS lên bảng chữa bài tập 3 phần b). - HS nghe. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. - HS nêu cách tính của mình. - HS đặt thực hiện chia theo sự hướng dẫn của GV 41535 195 0253 213 0585 000 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. - HS nêu cách tính của mình. - HS đặt thực hiện chia theo sự hướng dẫn của GV 80210 245 0662 327 1720 005 - 1 HS đọc đề bài. - Đặt tính rồi tính. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính. Cả lớp làm vào VBT. a. b. 62321 307 81350 187 00921 203 655 4350 000 0050 - Tìm x. - 1 HS lên bảng làm bài,Cả lớp làm vào VBT. b) 1855 x = 35 x = 1855 : 35 x = 53 - Khi thực hiện tìm số dư, ta nhân thương tìm được lần lượt với hàng đơn vị và hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời thực hiện phép trừ để tìm số dư của lần đó. Tiết 2 : Tập làm văn. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (trang 162) A. Mục đích, yêu cầu : - Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. B. Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ ghi ND bài 2. Phiếu học tập cho bài 2 C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Ổn định tổ chức : - Yêu cầu HS hát. II. KTBC: - Gọi HS đọc bài về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình. - Nhận xét và cho điểm HS III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Những tiết trước các em đã tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi. Hôm nay các em sẽ viết bài văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh 2. Nội dung bài: * Hướng dẫn viết bài: a) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc lại dàn ý của mình b) xây dựng dàn ý: - Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em. - Gọi HS đọc phần thân bài của mình. - Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em. 3. Luyện tập: - Y/C HS tự viết bài vào vở. - Quan sát theo dõi HS viết. - GV thu bài chấm IV- Củng cố - dặn dò : - Nếu thấy bài mình làm chưa tốt thì về viết lại và nộp vào tiết sau. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. 2' 5' 3' 10' 15' 5' - Hát tập thể. - 2 em thưc hiện YC - Nghe, nhắc lại đầu bài. - 1 em đọc thành tiếng. lớp đọc thầm - 1 em đọc, lớp đọc thầm SGK. - 2 em đọc dàn ý. - 2 em trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - 1 em giỏi đọc - 2 em trình bày: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng - HS viết bài vào vở - HS nộp bài - Lắng nghe. - Ghi nhớ Tiết 3 : Đạo đức. YÊU LAO ĐỘNG (trang 23) Tiết : 1 I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. - Biết được ý nghĩa của Lao động. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Một số câu chuyện về tấm gương lao động, giấy, bút... - Học sinh: Sách vở môn học. III. Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, thảo luận, luyện tập... IV. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu : Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ. Hỏi HS :Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo? - GV nxét, đánh giá HS. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Phân tích truyện: “Một ngày của Pê - chi - a” - GV đọc lần 1 câu chuyện. - Chia lớp thành 4 nhóm, y/c các nhóm thảo luận và trình bày kết quả... + Hãy so sánh một ngày của Pê - chi - a với những người khác trong truyện? + Theo em pê - chi - a thay đổi ntn khi chuyện xảy ra? + Nếu em là pê - chi - a em có làm như bạn không? vì sao? - GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở... đều là sản phẩm của lao động, lao động đem lại cho con ngừơi niềm vui và giúp con người sống tốt hơn. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Chia lớp thành 4 nhóm -Y/c các nhóm thảo luận, bày tỏ ý kiến về các tình huống sau... - Y/c các nhóm báo cáo. - GV nxét các câu trả lời của các bạn. GV chốt lại: -Yêu lao động: Chăm chỉ, siêng năng. - Lười lao động: Chây lười, biếng nhác, thích đi chơi... * Hoạt động 3: Đóng vai - Y/c các nhóm đóng vai. - Hồng nên phân tích cho Nhàn nếu ốm thật thì hãy nghỉ lao động. - Nếu Nhàn khoẻ thì nên đi lao động kẻo sợ cô phê phán... 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc lại ghi nhớ. - Thực hiện yêu lao động. 2' 5' 3' 8' 7' 6' 4' - Cả lớp hát, lấy sách vở học tập. - 2 HS đọc ghi nhớ - HS trả lời... - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại truyện lần 2 - Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả... + Trong khi mọi người trong truyện hăng say làm việc (như người lái máy cày xới đất, mẹ đóng quả chín vào hòm, mọi người gặt lúa...) thì pê - chi - a lại bỏ phí 1 ngày không làm gì cả. + Pê - chi -a sẽ cảm thấy hối hận, nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày và pê - chi - a sẽ bắt tay vào việc... + Em không bỏ phí một ngày như bạn vì phải lao động mới làm ra của cải, cơm ăn, áo mặc... để nuôi sống bản thân và gia đình, xã hội... Lắng nghe - Thảo luận theo nhóm... - Các nhóm trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung... - HS lắng nghe - Lắng nghe, bổ sung ý kiến. - Ghi nhớ. - 2, 3 HS nhắc lại ghi nhớ. Tiết 4 : Thể dục. Giáo viên chuyên. Tiết 5 : Sinh hoạt. NHẬN XÉT TUẦN 16 A) Mục đích yêu cầu: - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần về các mặt. - Đề ra phương hướng tuần 17. B) Chuẩn bị : 1.GV : Nội dung sinh hoạt. 2.HS : ý kiến. C) Phương pháp : - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. D) Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Nhận xét các mặt trong tuần: 1. Đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép đoàn kết, hoà nhã với bạn bè, không có hiện tượng tiêu cực xảy ra ở trong lớp, trong trường cũng như ngoài trường. - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chấp hành tốt nội quy, nhiệm vụ lớp học: như em Thành, Chung, Tứ, Long (mất trật tự). 2. Học tập: - Đi học đều đặn, đúng giờ có ý thức học tập tốt, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ( Tứ, Su, Tủa, Hiền, Thảo, Nam, Duyên, Ngọc, Quyết, Trường, Cường, Huy Hoàng, Thắm, Dũng...) - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có ý thức học tập không học bài, không làm BT trước khi đến lớp : ( Thiên, Chung, Long, Kim, Hiếu, Kiên, Nhung, Linh). 3. Lao động vệ sinh: - Các em đều tham gia đầy đủ, nhiệt tình các buổi lao động vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. - Song vẫn còn một số em chưa có ý thức tập thể, còn chốn tránh công việc ( Tứ, Thành, Nam,) 4. Các hoạt động khác: - Các em tham gia đầy đủ, nhiệt tình. - Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa tham gia nhiệt tình các hoạt động tập thể, chưa thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp đề ra như: Thiên, Thành, Chung, Kiên (không quàng khăn đỏ, không đeo thẻ HS) II. Phương hướng tuần 17: - Duy trì phát huy nề nếp học tập. - Khắc phục tồn tại yếu kém. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, thi đua lập thành tích chào mừng ngày 22/12. - Tích cực hưởng ứng đợt thi đua viết chữ đẹp trong toàn truờng. - Chuẩn bị ôn và kiểm tra cuối HKI. Thi HS giỏi ỏ trường. - Tham gia đầy đủ mọi phong trào hoạt động của nhà trường. - Lắng nghe phát huy. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Phát huy, noi gương bạn. - Lắng nghe cố gắng khắc phục. - Lắng nghe phát huy. - Rút kinh nghiệm - Phát huy. - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: