Bài soạn các môn lớp 4, kì I - Tuần học 17

Bài soạn các môn lớp 4, kì I - Tuần học 17

Thứ 2:

TOÁN: LUYỆN TẬP

 I.MỤC TIÊU

- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.

- Biết chia cho số có ba chữ số .Làm bài tập 1 ( a) và 3 ( a)

- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.

 II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 22 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 4, kì I - Tuần học 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
˜&™
Thứ 2:
TOÁN: LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số .Làm bài tập 1 ( a) và 3 ( a)
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Hai học sinh làm bài tập 3 T80.
- Chấm vài vở bài tập của học sinh.
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài 
Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Luyện tập , thực hành 
Bài1a: Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
-GV nhận xét để cho điểm HS .
Bài 2 :Dành cho học sinh K - G 
-GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán .
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3a -Yêu cầu HS đọc đề bài. 
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố, dặn dò :-Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau .
-Hs thực hiện theo YC, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
-HS nghe. 
-Đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT -HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra 
-HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 1 em lên bảng chữa bài
HS đọc đề bài
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS cả lớp.
----------------------------------------------------
TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
 I.MỤC TIÊU
- Đọc đúng các từ: giường bệnh , vương quốc, xinh xinh, cửa sổ . Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài, đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật: chú bé và nàng công chúa nhỏ. 
- Hiểu nghĩa các từ: vời, tức tốc, khoa học.
 Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa bài tập đọc; Viết đoạn “Thế là  bằng vàng rồi” vào bảng phụ. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. 4 HS đọc bài Trong quán ăn “ Ba cá Bống” và trả lời các câu hỏi. 
– Nêu nội dung của bài ?
2.Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài.
GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Luyện đọc 
– HS nối tiếp nhau đọc bài ( 3 lượt ). Kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các tiếng khó. Nghỉ hơi giữa các câu dài.Chú ý câu văn: Nhưng ai nấy  chừng nào. GV kết hợp cho HS xem tranh minh họa.
– Cho HS đọc phần chú giải.GV giải nghĩa thêm từ: khoa học, tức tốc.
– Cho HS luyện đọc theo cặp.
– Gọi HS đọc cả bài.
– GV đọc diễn cảm toàn bài. 
HĐ3: Tìm hiểu bài.
*Đoạn 1: HS đọc thành tiếng, đọc thầm , trả lời các câu hỏi:
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần nói với vua như thế nào về yêu cầu của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thực hiện được?
+ Nêu ý đoạn 1?
*Đoạn 2: HS đọc thành tiếng và trao đổi :
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với người lớn?
+ Nêu ý đoạn 2?
*Đoạn 3: Cả lớp đọc thầm đoạn và trao đổi :
+ Sau khi biết công chúa muốn có một mặt trăng chú hề đã làm gì?
+Thái độ của công chúa khi nhận món quà?
+ Nêu ý đoạn 3?
+ Nêu nội dung chính của bài ?
–GV ghi bảng.
HĐ4: Luyện đọc diễn cảm.
– Cho HS đọc truyện theo cách phân vai. 
– GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
–Gọi HS luyện đọc .
– Ch từng tốp HS thi đọc. Nhận xét giọng đọc và tuyên dương.
– Nhận xét và ghi điểm
3.Củng cố dặn dò: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
– GV nhận xét tiết học.
4 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
1 HS nêu nội dung của bài.
HS nghe.
3HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
+Đ1: Từ đầu . nhà vua.
+Đ2: Tiếp  bằng vàng rồi.
+Đ3: Còn lại.
HS đọc và nghe GV giải nghĩa từ.
HS thực hiện.
HS đọc.
HS lắng nghe.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi các câu hỏi.
Mỗi câu hỏi 1-3 em trả lời 
HS đọc thành tiếng và trao đổi các câu hỏi.
HS đọc thầm và trao đổi nhóm 2 các câu hỏi.
Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
 HS nối tiếp nhau đọc bài theo cách phân vai.
HS nghe.
HS luyện đọc
Từng cặp HS thi đọc.
Nhận xét.
Các vị đại thần không hiểu trẻ em...
HS ghi nhớ.
--------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2)
 I . MỤC TIÊU 
- Bước đầu biết giá trị của lao động 
- Yêu mến ,đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn ,không đồng tình với những bạn lười lao động .
- Tích cực tham gia lao động ở gia đình , nhà trường cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình .
 II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
 + Thế nào là yêu lao động ?
+ Vì sao chúng ta phải yêu lao động?
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : 
Giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động:
Hướng dẫn cho cá em làm việc theo cặp
- Gọi các nhóm kể
Giáo viên cùng học sinh nhận xét
? Hãy nêu những biểu hiện của yêu lao động và không yêu lao động?
- GV chốt lại các ý đúng.
HĐ3: Trò chơi “Hãy nghe và đoán”
Hướng dẫn các em chơi theo nhóm( Nhóm nam, nhóm nư )
- Cử đội trọng tài
Nhóm này đưa ra tình huống, nhóm kia nêu câu tục ngữ phù hợp với tình huống và ngược lại.
Giáo viên nhận xét, bổ sung
HĐ4: Liên hệ thực tế
Yêu cầu học sinh vẽ, viết lại hoặc kể một công việc trong tương lai mà em thích
với sức khoẻ và hoàn cảnh của bản thân .
3.Củng cố dặn dò: Học sinh đọc ghi nhớ.
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học
- Học sinh trả lời
- HS lắng nghe .
- Tiến hành thảo luận nhóm kể cho nhau nghe các tấm gương yêu lao động.
- Đại diện các nhóm kể trước lớp .
- Học sinh suy nghĩ và trả lời.
- 7 đến 8 HS trả lời :
Học sinh thực hiện.
Nghe
Thực hiện theo yêu cầu
3 em đọc ghi nhớ.
Lắng nghe
Thứ ba: 
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
 I.MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép nhân, phép chia
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ .Làm bài 1( Bảng 1( 3 cột đầu) Bảng 2 ( 3 cột đầu)), Bài 4 ( a , b).
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Bài cũ: Hai học sinh làm bài tập 3 T81.
- Chấm vài vở bài tập của học sinh.
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài 
Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Luyện tập , thực hành
Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính nhân, tính chia ?
-Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số , tích chưa biết trong phép nhân, tìm số chia, số bị chia hoặc thương chưa biết trong phép chia.
-Yêu cầu HS làm bài .
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng .
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: dành cho học sinh K- G
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Gọi những học sinh KG lên bảng chữa bài
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: dành cho học sinh K- G
-Bài toán yêu cầu chúng ta tìmgì ?
-Muốn biết mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng học toán, chúng ta cần biết được gì ?
-Yêu cầu HS làm bài .
-GV chữa bài và cho điểm HS .
Bài 4 ( a, b)
-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91 / SGK.
-Biểu đồ cho biết điều gì ?
 -Đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần.
-Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài .
-Nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn dò HS về nhà ôn tập lại các dạng toán đã học. 
-Hs thực hiện theo YC , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
-HS nghe. 
- 2 em đọc 
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng. 
-Là thừa số hoặc tích chưa biết trong phép nhân, là số chia, số bị chia hoặc thương chưa biết trong phép chia.
-5 HS lần luợt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
-2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nhận xét.
Đặt tính rồi tính
-HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Chữa bài
-HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
-Tìm số bộ đồ dùng học toán mỗi trường nhận được.
-Cần biết tất cả có bao nhiêu bộ đồ dùng học toán.
Thựchiện theo yêu cầu 1 em lên bảng.
-HS cả lớp cùng quan sát.
Số sách bán được trong 4 tuần.
-HS nêu:
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
 I.MỤC TIÊU
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kẻ Ai làm gì ?( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được CN, VN trong mỗi câu ( BT1 , BT2, mục III); viết được đoạn văn kể viẹc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? BT3 , Mục III )
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ.
–Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết được ở BT3.
– Gọi HS nêu ghi nhớ.
- GV nhận xét phần bài cũ.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài.
Tiết học hôm nay giúp các em nhận biết được kiểu câu kể Ai làm gì?
HĐ2: Tìm hiểu phần nhận xét.
Bài 1, 2.
–Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của BT1,2.
– GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2.
– Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm các phần còn lại.
– Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Bài 3 – Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
– GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi mẫu cho câu 2.
–Yêu cầu HS nhìn bảng kết quả đặt các câu hỏi cho các câu còn lại.
– Qua việc phân tích BT 1, 2 GV hỏi :
+ Câu kể gồm mấy bộ phận ?
HĐ3: Ghi nhớ:
– HS nêu ghi nhớ.
HĐ4: Luyện tập.
Bài 1 – Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
– Yêu cầu HS làm bài vào vở .
–Yêu cầu HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
–Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
– Gọi HS lên bảng làm bài.
Bài 3 – Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
– Cho cả lớp viết đoạn văn vào vở.
–Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình- nói rõ câu văn nào là câu kể Ai làm gì ?
– Cho cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
– Gọi HS nêu ghi nhớ.
– Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
2 HS đọc.
1 HS nêu.
HS lắng nghe.
2 HS nối tiếp nhau đ ...  HS nêu yêu cầu của bài.
– Yêu cầu HS quan sát tranh và suy nghĩ đọc các câu miêu tả HĐ của các nhân vật trong tranh.
HS tiếp nối nhau đọc. GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò. 
+ Đặt câu kể có VN chỉ hoạt động?
– Học thuộc phần ghi nhớ.
– GV nhận xét tiết học.
2 HS thực hiện.
HS nghe.
2 HS đọc.
Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu.
HS làm bài.
3 HS thực hiện.
VN trong câu chỉ hoạt động
3 HS đọc.
1 HS đọc.
HS tìm.
1 HS đọc và cả lớp làm bài vào vở.
HS nêu ý kiến.
1 HS nêu.
VD: Chú bảo vệ đánh trống báo hiệu giờ vào học. 
Cô giáo kể chuyện cho chúng em nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu
4 em đặt câu.
HS ghi nhớ.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 I.MỤC TIÊU
-Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn ( ND ghi nhớ
 - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn ( BT1, mục III ) ; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút ( BT 2)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số kiểu , mẫu cặp sách học sinh; Đoạn văn miêu tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp.
 III -HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170.
- Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài
Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
 HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày và nhận xét. các đoạn văn trên đều thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
? Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn 
? Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu bằng những từ ngữ nào ?
GV chốt lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý.
-Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài.
-Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và ghi điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý.
- GV nhắc HS chú ý: Các em chỉ viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp( không phải tả bên ngoài).
- Gọi HS trình bày bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thành bài văn Tả chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
2 HS đọc thuộc lòng.
2 HS đọc bài văn của mình.
Lắng nghe.
2 HS tiếp nối nhau đọc.
2 HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
Tiếp nối trình bày, nhận xét.
Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp .( Đó là một chiếc cặp .. sáng long lanh.)
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo .( Quai cặp làm bằngđeo chiếc ba lô.)
Đoạn 3:Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp .( Mở cặp ra, em thấy.và thước kẻ.
+ Đoạn 1: Màu đỏ tươi
+ Đoạn 2: Quai cặp
+ Đoạn 3: Mở cặp ra
1 HS đọc .
Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài.
HS trình bày.
1 HS đọc .
Quan sát bên trong cặp và tự làm bài.
2 đến 3 HS trình bày.
HS nghe.
TOÁN: LUYỆN TẬP 
 I . MỤC TIÊU
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản .Làm bài 1, 2 , 3.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: + Các số chia hết cho 5 là các số có tận cùng là mấy ?Cho ví dụ.
+ Các số không chia hết cho 5 là các số có tận cùng là mấy?Cho ví dụ .
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài 
Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
+Cho HS làm vào vở.1 Hs lên bảng làm.
+ Dựa vào đâu em tìm được các số này?
Gv thu bài chấm 
+ Qua bài tập 1 củng cố về nội dung gì?
Bài 2:
GV cho HS tự làm bài , Một HS tự nêu kết quả , cả lớp phân tích bổ sung.
GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Cho HS đọc bài .
Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Các số chia hết cho 5 có số tận cùng là mấy?
+ Các số chia hết cho 2 có số tận cùng là mấy?
Cho HS thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
Nhóm bạn nhận xét và bổ sung.
Bài 4: Dành cho học sinh K- G
+ Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào?
Bài 5: Dành cho học sinh K- G
Gọi HS đọc đề bài.
Bài toàn cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Cho HS thảo luận theo cặp .
Đại diện nhóm trả lời.
GV : Bởi vì số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng chữ số 0 . Số nhỏ hơn 20 đó chính là số 10.
3.Củng cố
Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn dò về nhà xem trước bài Dấu hiệu chia hết cho 9.
2 HS lên bảng trả lời .
1 em nêu yêu cầu.
1 HS lên bảng làm và giải thích cách làm 
Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
HS tự làm vào phiếu học tập .
1 em lên bảng làm .
1 HS đọc đề.
... 0 ; 5.
... 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày.
... là chữ số 0.
1 HS đọc đề.
Loan có ít hơn 20 quả táo . Biết răng , Nếu Loan đem số táo đó chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 2 bạn thì cũng vừa hết.
Hỏi Loan có bao nhiêu quả táo?
- Thảo luận
Đáp án: 10 quả .
2 – 3 em nêu.
- HS lắng nghe.
SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP
 I.MỤC TIÊU
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp trong tuần vừa qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các nội quy, quy chế của trường và của lớp.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: Giáo viên tổ chức cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
2.Sinh hoạt: 
HĐ1: Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần:
- Giáo viên yêu cầu lần lượt 3 tổ trưởng nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho các thành viên trong tổ.
- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp loại thi đua cho các tổ.
- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung:
 * Học tập: Nhìn chung toàn lớp có ý thức học tập khá tốt, hăng say trong giờ học, trình bày sách vở đẹp....
Song một số em chưa thực sự chú ý trong học tập, ít làm bài tập ở nhà
 * Nề nếp: Thực hiện khá tốt các hoạt động của trường cũng như của lớp...
Song bên cạnh đó vẫn còn nhiều bạn chưa thật sự quan tâm đến các phong trào của lớp.
 *Lao động: Thực hiện nghiêm túc kế hoạch của trường.
 * Tuyên dương: Dũng, Thùy Linh, 
 * Nhắc nhở: Tình, Hoàng, Trang, Thành Tùng, Tuấn, Đạt,
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
Thực hiện tốt các hoạt động của trường, của lớp. Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm.
-Tăng cường bồi dưỡng HSG và phụ đạo thêm cho những em: Hằng. Trang, Tuấn, Tùng, Hoàng, Tình, ..
3.Củng cố:
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp loại thi đua cho tổ viên.
Lớp trưởng nhận xét.
Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh về mọi mặt.
Học sinh nghe giáo viên nhận xét.
Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch.
KHOA HỌC : ÔN TẬPVÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí. 
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
HS có khả năng: Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho cả nhóm.
-Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cả nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI AI ĐÚNG AI NHANH
Mục tiêu : Giúp HS củng cố các kiến thức về :
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí. 
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện
- Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối” .
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày sản phẩm.
- Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp.
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện làm giám khảo. GV và ban giám khảo đi chấm, nhóm nào xong trước, trình bày đẹp và đúng là thắng cuộc.
Bước 3 :
- GV chuẩn bị sẵn một số phiếu ghi các câu hỏi ở trang 69 SGK và yêu cầu đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời câu hỏi đó.
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi .
- GV nhận xét, cho điểm cá nhân, nếu nhóm nào có nhiều bạn được điểm cao là thắng cuộc.
Hoạt động 2 : TRIỂN LÃM
Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố các kiến thức về : Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
Cách tiến hành : 
 Bước 1 :
- GV yêu cầu các nhóm đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề.
- Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm.
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm.
- GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm.
Bước 2 :
- GV cho cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.
- GV đánh giá nhận xét.
- Ban giám khảo đánh giá.
Hoạt động 3 : VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
Mục tiêu: 
HS có khả năng: Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- Yêu cầu các nhóm hội ý về đề tài và đăng kí với lớp, cố gắng đảm bảo về cả hai chủ đề: bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí.
- Nghe GV hướng dẫn.
Bước 2 :
- Yêu cầu HS thực hành. GV đi tới các nhóm kiểm tra va giúp đỡ, đản bảo rằng mọi HS đều tham gia.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn.
Bước 3 :
- Yêu cầu các trình bày sản phẩm.
- Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. Đại diện các nhóm nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. 
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 17.doc