Thứ hai:
TOÁN: PHÂN SỐ
I . MỤC TIÊU
- Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số, mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số. Làm bài tập 1,2
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các hình minh hoạ như SGK
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 20 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------ & Thứ hai: TOÁN: PHÂN SỐ I . MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số, mẫu số. - Biết đọc, viết phân số. Làm bài tập 1,2 - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình minh hoạ như SGK III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Muốn tính chu vi, diện tích của hình bình hành ta làm như thế nào? -Gọi học làm bài tập 2 - GV nhận xét 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài GV giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Giới thiệu phân số Gv treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần đựơc tô màu như SGK . -Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau? -Có mấy phần được tô màu ? - HD HS nắm: Mỗi phân số có tử số và mẫu số, tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên viết dưới vạch ngang. HĐ2: Luyện tập - Thực hành Bài tập 1: +Bài yêu cầu gì ? GV treo bảng phụ đã vẽ hình .Yêu cầu HS làm nháp. – gọi 6 HS đọc giải thích phân số ở từng hình. Bài tập 2: yêu cầu HSđọc đề bài. GV kẻ bảng như SGK gọi hai HSlên bảng –lớp làm phiếu . Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. -Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào? Bài tập 3 :Dành cho học sinh K- G Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 4 : Dành cho học sinh K- G +Đề bài yêu cầu gì ? viết vào vở . GV nhận xét 3.Củng cố, Dặn dò - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học HS trả lời. HS nhắc tựa bài. HSquan sát Hình tròn được chia thành 6phần bằng nhau. -có 5 phần được tô màu. HSnghe. -Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tômàu trong mỗi hình . HSlàm nháp, HS đọc giải thích phân số ở từng hình. HS đọc đề bài. Hai HSlên bảng –lớp làm phiếu . HS nhận xét bài làm của bạn. - Viết các phân số . .HSlàm bài vào vở. HSnghe. ---------------------------------------------------- TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI ( TIẾP THEO ) I.MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ: núc nác, tối sầm , khoét máng. Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu nghĩa các từ: núc nác, núng thế. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khẩy. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh họa bài tập đọc. -Viết đoạn văn “Cẩu Khây tối sầm lại” vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: – 3 HS đọc TL bài Chuyện cổ tích loài người. – Trả lời câu hỏi 3, 4. – GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. HS xem tranh minh học và miêu tả cuộc chiến đấu quyết liệt của 4 anh em Cẩu Khây. – GV : Phần tiếp theo của câu chuyện sẽ cho các em biết 4 anh em Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh. HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài. 1.Luyện đọc. – HS nối tiếp nhau đọc bài ( 3 lượt ). Kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các tiếng khó. Nghỉ hơi giữa các câu dài. Biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. – GV hỏi HS nghĩa của từ : núc nác, núng thế. – HS luyện đọc theo cặp. – 2 HS đọc cả bài. – GV đọc diễn cảm toàn bài. 2.Tìm hiểu bài. *Đoạn1: HS đọc thành tiếng, đọc thầm , trả lời các câu hỏi: + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ? + Nêu ý đoạn 1? *Đoạn2: HS đọc thành tiếng và trao đổi câu hỏi: + Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em Cẩu Khây ? + Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? + Nêu ý đoạn 2? - GV nhắc lại những ý chính của bài. + Nêu nội dung chính của bài ? GV ghi bảng. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. – HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm – GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. – HS luyện đọc theo cặp. – Từng tốp HS thi đọc. Nhận xét giọng đọc và tuyên dương. – Nhận xét và ghi điểm 3.Củng cố dặn dò: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? – Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. 3 HS đọc bài và TL các câu hỏi. HS quan sát tranh minh họa. HS nghe. 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. +Đ1: Từ đầu .yêu tinh đấy. +Đ2: Còn lại HS giải nghĩa từ. HS thực hiện. HS đọc. HS lắng nghe. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi các câu hỏi. Gặp 1 bà cụ sống sót, bà cụ nấu cơm cho họ ăn và... 4 anh em Cẩu Khây được sự giúp đỡ của bà cụ. HS trao đổi thảo luận. Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm. Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường.. 4 anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh HS nhắc lại. 2 HS nối tiếp nhau đọc bài . HS nghe. HS luyện đọc Từng cặp HS thi đọc. Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường. HS ghi nhớ ------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T 2) I.MỤC TIÊU : - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. - Biết bày tỏ kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. - Giáo dục cho các em lòng kính trọng và biết ơn người lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC SGK Đạo đức 4.Nội dung một số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ về người lao động Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Vì sao chúng ta lại biết ơn những người lao động? - 1 Em đọc ghi nhớ. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp HĐ1: Bày tỏ ý kiến - Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến , nhận định sau: 1/ Với mọi người lao động , chúng ta điều phải chào hỏi lễ phép. 2/ Giữ gìn sách vở,đồ dùng và đồ chơi. 3/ Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác 4/ Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. 5/ Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động. HĐ2: Trò chơi “Ô chữ kỳ diệu” - Phổ biến luật chơi: GV đưa ra 3 ô chữ , nội dung có liên quan đến một số câu có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ 1/ Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động này: “ Cày đồng đang buổi ban trưa... 2/ Đây là người lao động luôn phải đối mặt với hiểm nguy , những kẻ tội phạm. 3/ Vì lợi ích mười năm trồng cây . Vì lợi ích trăm năm trồng người. HĐ4: Kể, viết, vẽ về người lao động Yêu cầu HS trong 5 phút ,trình bày dưới dạng kể ,hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất . - Nhận xét câu trả lời của HS - Yêu cầu đọc ghi nhớ . 3.Củng cố dặn dò: Vì sao chúng ta phải biết ơn những người lao động ? - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Học sinh trả lời. - Lắng nghe - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - Đại diện các cặp đôi lên trình bày kết quả. + HS chia làm hai dãy , ở mỗi lượt chơi , mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ . + Dãy nào sau 3 lượt chơi , giải được nhiều ô chữ hơn sẽ là thắng cuộc . - Học sinh tiến hành chơi -... Nông dân - ... Công an - .. Dạy học - HS tiến hành làm việc cả nhân Thời gian : 5 phút . - Đại diện 3- 4 HS trình bày kết quả . - 1-2 HS đọc ---------------------------------------------------- TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN - Biết được thương của một phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên( khác 0) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia, mẩu số là số chia. Làm bài tập 1 ,2(2 ý đầu), 3 - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình minh hoạ như SGK vẽ trên bìa hoặc trên bảng . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng –lớp viết bảng con - GV đọc cho HSviết các phân số. -Yêu cầu nêu tử số –mẫu số. GV nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài GV giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. a/Trường hợp có thương là một số tự nhiên GV cho HSđọc VD . +Có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam? . +Các số 8,4,2 được gọi là các số gì ? b/ Trường hợp thương là phân số - Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn . - GV có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được Vậy 3:4 = ? GV viết lên bảng 3: 4 = Thương trong phép chia 3:4 =có gì khác so với thương trong phép chia 8: 4 = 2 ? +Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương , và số bị chia, số chia trong phép chia 3: 4 . GV kết luận HĐ3: Luyện tập - Thực hành Bài tập1: +Đề bài yêu cầu gì ? Yêu cầu HS làm bảng con , Nhận xét . Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó HSlàm bài vào vở . -GV chấm chữa bài Bài tập 3 :Gọi HSđọc đề bài phần a, đọc mẫu. +Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số ntn ? 3.Củng cố, Dặn dò -Yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học 2 HS lên viết – lớp viết bảng con . HSnhắc tựabài HSđọc VD . ...mỗi bạn được: 8:4= 2 (quả cam ) Các số 8,4,2 được gọi là các STN HSđọc VD . HSthảo luận tìm cách chia Các nhóm nêu kết quả: HSdựa vào phần chia bánh để trả lời 3: 4 = Thương trong phép chia 3:4 = khác so với thương trong phép chia 8: 4 = 2 là kết quả là một phân số . -Số bị chia là tử số của thương vàsố chia là mẫu số của thương . HSnghe. -Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số . HSlàm bảng con HSđọc bài mẫu.Cả lớp làm vào vở . 1 HSlên bảng làm . HSđọc đề bài phần a, đọc mẫu HSlàm vở -2 HSlên bảng -Đều viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1 HS nêu. HS nghe. --------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU -Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1) . Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2) . - Viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ?(BT3) - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ giấy khổ to + bút dạ + tranh minh hoạ , VBT . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ . -Gọi 2 HS lên bảng -HS1: tìm từ có tiếng Tài có nghĩa có khả năng hơn người . - HS 2 : đọc thuộc 3 câu tục ngữ ở BT3 trước . -GV nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài. Giáo viên giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Luyện tập: Bài 1 : ... àm 3 phần bằng nhau -Đoạn thẳng AI bằng 1 phần - Đoạn thẳng AI bằng đoạn thẳng AB -2 HS lên bảng làm –cả lớp làm vở HStrả lời HSnhận xét Đổi vở sửa bài HS nghe. --------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU -Biêt thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao( BT1, BT2) ; nắm được một số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khoẻ( BT3, BT4). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV chuẩn bị bút dạ và phiếu thảo luận nhóm. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng đọc đoạn văn đã viết ở tiết học trước . -GV nhận xét cho điểm . 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung của bài cả mẫu . Phần a. -Cho HS giải thích từ tập luyện -Các nhóm làm bài . -Cho các nhóm trình bày phiếu . -GV nhận xét và chốt lời giải đúng . + Từ chỉ HĐ có lợi cho sức khoẻ: tập luyện, đi bộ, chạy. Phần b: Cách làm tương tự . Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu GV giao việc : HS thi tiếp sức . - GV chốt các môn thể thao: Đá cầu, cầu lông, nhảy cao, nhảy xa, đấu vật, bắn súng. Bài tập 3 : -Cho HS đọc yêu cầu và mẫu . - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. -Cho các nhóm trình bày phiếu . - GV chốt lời giải đúng: Các từ thích hợp là: cắt, gió, chớp, voi, trâu, hùm... Bài tập 4 : - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung câu tục ngữ - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và trả lời tự do nhiều em trả lởi . - GV Có thể gợi ý cho HS qua câu hỏi : Hỏi : Theo em ,người “không ăn , không ngủ được”là người như thế nào ? * Ngoài những câu thành ngữ, tục ngữ đó em còn biết có những câu tục ngữ, thành ngữ nào nói về sức khoẻ nữa không? 3.Củng cố , dặn dò : - Liên hệ thực tế. - Dặn HS về đọc thuộc thành ngữ và làm bài vào vở . -Chuẩn bị bài sau . - Nhận xét giờ học. -2 HS đọc , cả lớp theo dõi nhận xét cho bạn . -Nhắc lại tựa bài . - 2 HS đọc bài. - 2 em giải thích. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày phiếu - Nhóm khác nhận xét bổ sung . - 1HS đọc lại lời giải đúng: + Từ chỉ HĐ có lợi cho sức khoẻ: tập luyện, đi bộ, chạy. -1 HS đọc yêu cầu . -3 đội lên bảng , mỗi đội 5 em thi tiếp sức viết tên các môn thể thao. 1HS đọc yêu cầ cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện dán phiếu , Nhận xét bổ sung . -1HS đọc lại . - HS xung phong trả lời HS xung phong trả lời. Học sinh tìm thêm vài câu thành ngữ, tục ngữ. Học sinh liên hệ thực tế. - Ghi nhớ. ---------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC TIÊU - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1) - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi học sinh đang sống (BT2). - Giáo dục cho các em có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương . -Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Nhận xét qua bài viết miêu tả. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập 1; Lớp theo dõi SGK.- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? + Kể lại những nét đổi mới nói trên. - Giúp HS nêu được dàn ý bài giới thiệu. GV: nét mới Vĩnh Sơn là mẫu một bài giới thiệu . Dựa theo mẫu bài đó , có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. - GV đính phần dàn ý lên bảng - Gọi HS đọc . Bài tập 2: Xác định yêu cầu của đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV phân tích đề , giúp HS nắm vững yêu cầu , tìm được nội dung cho bài giơi thiệu. Nhắc nhở HS chú ý điểm sau: điểm mới của làng xóm nơi mình đang ở. Để giới thiệu những nét đổi mới đó. - Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc ấn tượng nhất để giới thiệu. - HS thực hành giới thiệu địa phương. Thực hành giới thiệu trong nhóm. Thi giới thiệu trước lớp Cho cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên , chân thực hấp dẫn nhất . 3.Củng cố: - Cho HS nêu lại dàn ý . - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học Nghe HS nhắc lại tựa bài 1 HS đọc. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. ... Của xã Vĩnh Sơn. Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ biết phát. Đầu năm học 2000- 2001 , số HS đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước. 2 HS đọc. 1 HS đọc. HS theo dõi. HS lắng nghe. HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày. Nhóm bạn nhận xét. 3 HS. HS lắng nghe. ------------------------------------------------ TOÁN: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU -Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau . - Rèn kỹ năng nhận biết nhanh. Làm bài tập 1 - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hai băng giấy như bài học SGK III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: GV gọi 2 HSlên bảng viết phân số bằng1 ; 1. - Gv nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài GV giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Nhận biết 2 phân số bằng nhau a/ Hoạt động với đồ dùng trực quan. GV đưa ra hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy này như nhau. +Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy.? Hãy so sánh và b/ Nhận xét +Như vậy từ phân số có được phân số ta đã nhân cả từ số và mẫu số với mấy? -Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0 chúng ta được gì? -Hãy tìm cách để phân số bằng phân số +Khi chia cả tử số và mẫu số cho một số tự nhiên khác 0 ta được gì ? HĐ3: Luyện tập - Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề Đề bài yêu cầu gì ? Cho học sinh làm bảng con GV chữa bài Bài tập 2:Dành cho học sinh K-G Đề bài yêu cầu gì ? Nhận xét – Tuyên dương . Bài tập 3 : Dành cho học sinh K-G +Đề bài yêu cầu gì ? +Gợi ý cách làm cho học sinh GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình Thu vở chấm 3 .Củng cố, dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. 3 HSlên bảng làm HSnhắc tựa bài HS quan sát thao tác của GV Hai băng giấy bằng nhau - Phần được tô màu của hai băng giấy bằng nhau. HS nêu: = ... ta đã nhân cả từ số và mẫu số của P S với 2 - ... chúng ta được phân số mới bằng phân số ban đầu . HS thảo luận tìm cách .Các nhóm nêu kết qua. - Khi chia cả tử số và mẫu số cho một số tự nhiên khác 0 ta được phân số mới bằng phân số ban đầu -HSđọc đề -Viết số thích hợp vào ô trống HSlàm bảng con -Tính rồi so sánh kết quả . HS làm việc HSđọc đề . -Viết số thích hợp vào ô trống . HS làm vở . HSnêu HSlắng nghe. -------------------------------------------------------- SINH HOẠT: SINH HOẠT ĐỘI I.MỤC TIÊU - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của cá nhân và của chi đội trong tuần vừa qua. - Nắm được kế hoạch hoạt động trong thời gian tới. - Giáo dục cho các em có ý thức tự giác và trách nhiệm cao trong các hoạt động của chi đội. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: Tổ chức cho các em ôn lại các bài múa hát của Đội. 2.Sinh hoạt: HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần qua - Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng và các phân đội đánh giá nhận xét và xếp loại thi đua. -Yêu cầu cá nhân học sinh phát biểu ý kiến - Giáo viên nhận xét chung về các mặt: * Học tập: Duy trì nền nếp học bài và làm bài. Nhiều em đạt kết quả tốt trong đợt thi khảo sát chất lượng cuối kỳ. Song một số em thiếu ý thức trong học tập,chưa cố gắng vượt khó khăn. * Nề nếp: Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ, giữa giờ của chi đội, liên đội đề ra. * Lao động: Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp. * Tuyên dương những học sinh có kết quả cao trong học tập: Dũng, Quỳnh, Cường, Nhi, Linh, Trang,Đạt. * Nhắc nhở: Hoàng, Tình, Thành, Tùng, Hiếu, Ngô Trang, HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau: - Thực hiện có hiệu quả các hoạt động do chi đội, liên đội và nhà trường đề ra. - Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần. 3.Củng cố: - Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học. Học sinh thực hiện. - Phân đội trưởng đánh giá, nhận xét và xếp loại thi đua cho các thành viên trong phân đội. - Chi đội trưởng nhận xét chung và xếp loại thi đua cho các phân đội. - Học sinh nêu ý kiến của mình. Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét. Học sinh lắmg nghe. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- BDPĐTIẾNG VIỆT: CẢM THỤ VĂN HỌC I.MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kỹ năng đọc đúng, đọc to và đọc diễn cảm, kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh. - Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ văn học. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Luyện tập: * PHỤ ĐẠO HỌC SINH: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh nêu tên các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 20 và luyện đọc theo nhóm. - Gọi học sinh đọc cá nhân một số bài, giáo viên kết hợp hỏi một số câu hỏi để các em nắm nội dung của bài. - Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân. * BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI: Luyện đọc: - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học ? Nêu giọng đọc diễn cảm cho bài đó? Cảm thụ: 1.Đọc bài ca dao sau: Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi ! Bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. Em hiểu người nông dân muốn nói với ta điều gì? Cách dùng hình ảnh có sự đối lập ở câu cuối bài đã nhấn mạnh được ý gì? 2. Em hiểu những câu thơ dưới đây của Bác Hồ muốn nói về điều gì? Nêu một ví dụ mà em biết để làm rõ điều đó. Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên. HĐ3: Chấm bài: - Giáo viên chấm một số bài và nhận xét 3. Củng cố: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. HS lắng nghe. Học sinh nêu tên các bài tập đọc và luyện đọc theo nhóm 2 các bài tập đọc đó ( Luân phiên nhau đọc) Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu Học sinh hoạt động theo nhóm 2 Học sinh đọc kỹ đề bài và làm bài vào vở Nhận xét bài của bạn và chữa lỗi. Học sinh ghi nhớ. ***********************************************
Tài liệu đính kèm: