Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 20

Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 20

Tập đọc

Tiết 39: BỐN ANH TÀI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

 Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 12 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: 8 - 1 - 2012 
 Ngày giảng: 9 - 1 - 2012
Tập đọc
Tiết 39: BỐN ANH TÀI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
 Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời trong SGK
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HD luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Cẩu Khây, thuật lại, làng mạc, vắng teo, túng thế, núc nác
- GV đọc mẫu: Giọng hồi hộp, gấp gáp, dồn dập, khoai thai, ...
b. Tìm hiểu bài:
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn ?
- Yêu tinh thì có phép thuật gì đặc biệt ? 
- Y/c HS thuật lại cuộc chiến của bốn anh em chống yêu tinh ?
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
- Ý nghĩa của câu chuyện này là gì ?
- Tìm 3 câu theo mẫu Ai làm gì ? Tìm chủ ngữ trong câu
c. Đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em Câu Khây
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn HS thích
- 4 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
- Một học sinh giỏi đọc. Từng cá nhân đọc từ khó. Đọc truyền điện cả bài. 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (Đọc cả phần chú giải).
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 
+ ...gặp 1 bà cụ được yêu tinh cho ...cho ngủ nhờ. 
+ phun nước như mưa làm nước ngập cả cánh đồng, làng mạc
+ Nhóm 2, thuật lại
+  có sức khoẻ và tài năng phi thường./ Biết đoàn kết và đồng tâm hiệp lực.
A. Ca ngợi sức khoẻ của bốn anh em Cẩu Khay.
B. Ca ngợi tài năng của bốn anh em Cẩu Khay.
C. Ca ngợi bốn anh em Cẩu Khay đem tài năng và sức khỏe cứu dân bản. 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- 5 đến 7 HS thi đọc diễn cảm, HS cả lớp theo dõi 
- Đọc theo chữ khó
- Nhắc lại 1 câu.
- Quan sát hình nêu.
3. Củng cố: 1 em thuật lại câu chuyện.
4. Dặn dò: Luyện tập thuật lại câu chuyện Bốn anh tài cho người thân nghe.
Tuần 20 Ngày soạn: 8 - 1 - 2012 
 Ngày giảng: 9 - 1 - 2012
Toán
Tiết 96: PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 2, 3a
2. Bài mới: Giới thiệu: 
Giới thiệu phân số
- GV treo lên bảng hình tròn chia làm 6 phân bằng nhau, trong đó 5 phân được tô màu như phân bài đọc của SGK
5
6
- Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. Viết là 
5
6
- Y/c HS đọc và viết 
 Gọi là phân số 
 Có tử số là 5
 Mẫu số là 6
- Tương tự như các phân số khác 
4
7
3
4
1
2
 ; ;
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình 
* HSG : Bài 66 Tuyển chọn 400
Bài 2:
- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng số như trong BT, gọi 2 HS lên bảng làm bài và y/c HS cả lớp làm bài vào VBT
Bài 3: Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
Bài 4: GV y/c 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì cho nhau đọc
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát hình lấy hình
- Lắng nghe và nêu
- HS làm bài vào VBT
- 6 HS lần lượt báo cáo trước lớp: Tô màu 2 phần 5 hình chữ nhật; 5/8 hình tròn; ¾ hình tam giác; 7/10 chấm tròn; 3/6 hình lục giác; 3/7 các ngôi sao.
- Bảng con bài a, tự làm bài b:
 Tử số là 8, mẫu số là 10
 Tử số là 5, mẫu số là 12
- HSG làm bài 3, 4
Đọc và nêu cho chính xác.
- Đếm các số trong phạm vi 40.
- Cộng không nhớ trong phạm vi 40.
- Đếm ngược, xuôi các số trong phạm vi 40.
3. Củng cố: Phân số chỉ phần đã tô đậm dưới đây là:
A. B. C. 
4. Dặn dò: Về nhà làm bài 2 và chuẩn bị bài sau
Tuần 20 Ngày soạn: 8 - 1 - 2012 
 Ngày giảng: 10 - 1 - 2012
Tập làm văn
Tiết 39: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK; một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác. Giấy, bút để làm kiểm tra 
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Gợi ý về cách ra đề 
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS 
- Gọi HS đọc dàn ý lên bảng 
- GV nhắc HS viết bài theo cách mở bài gián tiếp hoặc kết bài mở rộng, lập dàn ý trước khi viết, viết nháp vào bài kiểm tra
Đề bài:
Tả chiếc cặp sách của em.
Tả cái thước kẻ của em.
Tả cây bút chì của em.
Tả các bàn học ở lớp hoặc cái bàn ở nhà của em.
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị giấy, bút của các thành viên trong tổ
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
- HS làm bài
- Quan sát cái cặp nêu những gì mình biết.
2. Củng cố: Đọc 1 bài văn hay
3. Dặn dò: Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường nơi mình sinh sống để giới thiệu được về những đổi mới đó 
Tuần 20 Ngày soạn: 8 - 1 - 2012 
 Ngày giảng: 11 - 1 - 2012
Toán
Tiết 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 2/ 107
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- GV nêu: có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam ?
 - Các số 8, 4, 2 được gọi là số gì ?
- GV nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh ? Muốn chia được, em làm như thế nào ?
Chia 1 cái làm 4 phần, chi cho mỗi em một phần:
3 : 4 = 
GV kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số có tử số là số bị chia, mẫu số là số chia 
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp 
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- GV y/c HS tự làm bài
- GV chữa bài và cho điểm HS 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự làm bài 
- Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số ntn ?
Bài 4 VBTTH/ 21:
- 2 HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe
8 : 4 = 2 (quả cam)
- Là các số tự nhiên
- Nghe tìm ra cách giải quyết vấn đề 
- HS lắng nghe 
- Vài học sinh nhắc lại
- Tự làm: 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
7 : 9 = ; 5 : 8 = 
- Thảo luận nhóm 2
36 : 9 = = 4
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên có mẫu số là 1
Bảng con:
6 = ; 1 = ; 0 = 
- HSG làm: Quan sát sơ đồ rồi nêu.
- Đếm các hình vuông.
- Tiếp tục đếm các sô strong phạm vi 40.
- Công trong phạm vi 40.
3. Củng cố: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm A M B
AM = .... AB; MB = .... AB 
4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1, 2/ 108 và chuẩn bị bài sau.
 Tuần 20 Ngày soạn: 8 - 1 - 2012 
 Ngày giảng: 11 - 1 - 2012
Tập đọc
Tiết 40: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh trống đồng trong SGK phóng to 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ 
- Bốn anh tài 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
a. Hướng dẫn luyện đọc 
- Chính đáng, hoa văn, nhân bản, nhảy múa, lao động, nổi bật 
- GV đọc mẫu: giọng tự hào
b. Tìm hiểu bài 
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
- Hoa văn trên mặt trống đồng được tả ntn ?
- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
- Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
Tìm câu theo mẫu Ai làm gì ?
(Trong đoạn 2)
c. Đọc diễn cảm:
- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài văn
- Cho HS đọc diễn cảm 
- Đọc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- Một học sinh giỏi đọc. Từng cá nhân đọc từ khó. Đọc truyền điện cả bài. 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (Đọc cả phần chú giải).
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp 
+ Giữa mặt trống là là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, )
- Đọc thầm đoạn còn lại trả lời câu hỏi:
+ Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, 
+ Vì hình ảnh về hoạt động của con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên văn hoa 
- Tìm từ
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài 
- 3 đến 5 HS thi đọc
- 1 - 2 HS đọc
- Đọc theo từ khó.
- Nhắc lại 1 câu.
Quan sát hình trong SGK
3. Củng cố: Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người VNam ta ? 
A. Vì trống đồng ghi lại hình ảnh người Việt Nam cổ xưa.
B. Vì trống đồng thể hiện nên văn háo lâu đời và truyền thống lao động, chống giặc ngoại xâm của người Việt Nam.
C. Vì trống đồng là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo của Việt Nam.
4. Dặn dò: Về đọc thuộc đoạn 2 và chuẩn bị bài sau.
Tuần 20 Ngày soạn: 8 - 1 - 2012 
 Ngày giảng: 11 - 1 - 2012
Toán
Tiết 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2 của tiết 97
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
a. Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0
- Nêu ví dụ 1
- Hướng dẫn HS tự nêu cách giải quyết vấn đề 
- Cho sử dụng đồ dùng để thể hiện
Nêu ví dụ 2: 
- Hướng dẫn HS tự nêu cách giải quyết vấn đề 
- Sử dụng hình vẽ trong SGK 
* Rút ra nhận nhận xét: 5/4 quả cam là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho 4 người. 5/4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam
Bài 1: BT y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS 
Bài 2:
- GV y/c HS quan sát kĩ 2 hình và y/c tìm phân số chỉ phần đã tô màu của từng hình 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
- Y/c HS giải thích bài làm của mình 
- 2 HS lên bảng làm bài, H ... S lắng nghe 
- Viết thương của mỗi số phép chia dưới dạng phân số 
- HSG làm bài và làm bài 4/22 VBTTH: Mẫu số là 10, tử số bé hơn 12 là: 
Bảng con: 
Phân số bé hơn 1: ; ; ; 
- Cộng các số trong phạm vi 40.
- Trừ các số trong phạm vi 40
3. Củng cố: Đúng ghi Đ, sai ghi S
Phân số lớn hơn 1 là:
A. B. C. D. 
4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1, 3 và chuẩn bị bài sau
Tuần 20 Ngày soạn: 8 - 1 - 2012 
 Ngày giảng: 11 - 1 - 2012
Luyện từ và câu
Tiết 39: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được. Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt 2 câu có chứa tiếng “tài” 
- Tìm chủ ngữ trong câu vừa đặt
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và đoạn văn của bài. 
- Y/c HS tìm các câu kể 
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn trên bảng 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hỏi:
+ Công việc trực nhật của lớp các em thường làm những công việc gì ?
- Y/c HS tự làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho HS 
- Y/c các HS viết bài vào giấy và dán bài lên bảng
- Nhận xét kết luận những đoạn văn hay, đúng yêu cầu
- Gọi 1 số HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
* HSG: hoàn thành bài tại lớp
- 2 HS lên bảng làm theo y/c 
- 3 HS đứng tại chỗ thực hiện y/c 
- 2 HS lên bảng viết các câu kể Ai làm gì ? 
- Nhận xét chữa bài cho bạn 
Tự làm bài, một số em lên bảng phân biệt chủ ngữ và vị ngữ. Câu 3, 4, 5, 7: 
Một số chiễn sĩ thả câu.
Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo.
Cá heo gọi nhau...
- Chúng em thường: lau bảng, quét lớp, kê bàn ghế, lau cửa sổ, đổ rác 
- HS thực hành viết đoạn văn
- Nhận xét chữa bài 
- Lắng nghe
- 5 đến 7 HS đọc đoạn văn của mình:
Sáng hôm ấy, chúng em đến lớp sớm hơn mọi ngày. Chúng em mỗi người một việc. Bạn Lan và bạn Ngân quét sạch dưới nền nhà. Bạn Hùng lau bảng và bàn cô giáo... Chẳng mấy chốc, lớp học đã gọn gàng sạch sẽ. Một hồi trống vang lên, ...
- Đọc theo bạn.
- Đọc 1 câu.
- Tham gia cùng bạn.
3. Củng cố: 1 em đọc bài văn hay.
4. Dặn dò: Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) và chuẩn bị bài sau.
Tuần 20 Ngày soạn: 8 - 1 - 2012 
 Ngày giảng: 12 - 1 - 2012
Toán
Tiết 99: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài 1, 3/110
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Bài 1: GV viết các số đo đại lượng lên bảng và y/c HS đọc.
- GV nêu vấn đề: Có 1 kg đường chia thành 2 phần bằng nhau, đã dùng hết 1 phần. Hãy nêu phân số chỉ số đường còn lại. 
Bài 2: Gọi 2 HS lên bảng, sau đó y/c HS cả lớp viết các phân số theo lời đọc của GV
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
Bài 3: GV gọi HS đọc đề 
- Y/c HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Bài 4: Y/c HS tự làm bài, sau đó đọc phân số của mình trước lớp 
- GV nhận xét 
Bài 5: GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng này thành 3 phần bằng nhau. 
Xác định điểm I sao cho 
AI = 1/3 AB như SGK
- Y/c HS quan sát hình trong SGK và làm bài 
- Bài 1 bảng con, bài 3, 1 em nêu.
Một phần hai ki-lô-gam
Sáu phần trăm mét
Năm phần tám mét
Mười chín phần mười hai giờ
- Một số HS đọc, tự nối vào vở: 
giờ
m
- HS viết các phân số vào bảng con:
- Tự làm 
14 = ; 32 = ; 0 = 
- HSG làm bài 4 và 5
Tự viết phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1
- HS quan sát hình 
C P D
CP = CD ; PD = CD
M O N
 MO = MN; ON = MN
- Ôn cộng trong phạm vi 40.
- Đọc đếm các số từ 30 đến 40.
3. Củng cố: Đọc lại bài tập 1
Truyền điện các phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 và bằng 1
4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1, 2/ 110 chuẩn bị bài sau.
Tuần 20 Ngày soạn: 8 - 1 - 2012 
 Ngày giảng: 12 - 1 - 2012
Tập làm văn
Tiết 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu. (BT1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày một số nét đổi mới ở nơi HS đang sống. (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em 
- Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung BT1
- Y/c HS thảo luận và trình bày theo cặp 
- Gọi HS trình bày trước lớp (3 lượt HS). Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 2: GV gọi HS đọc y/c 
- GV phân tích đề giúp HS nắm vững y/c, tìm đựoc nội dung cho bài giới thiệu: 
Nhận ra những đổi mới của quê hương.
Chọn những đổi mới ấy một hoạt động em thích.
- Giới thiệu hiện trạng và ước mơ đổi mới của mình.
 - Y/c HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương
- Nhóm đôi
- 6 HS trình bày trước lớp. Cả llớp theo dõi 
Đổi mới của địa phương: Vĩnh Sơn, Vĩnh Thạch, tỉnh Bình Định.
Những đổi mới: Biết trồng lúa nước ..., nghề nuôi cá phát triển..., đời sống nhân dân được cải thiện.
- Thực hành giới thiệu trong nhóm 
- Thi giới thiệu trước lớp 
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất.
Gia đình tôi sống ở thị trấn Nam Phước huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam, trong một ngôi nhà ngói khang trang xinh đẹp. Tôi muốn giới thiệu với các bạn những đổi mới hàng ngày của quê hương tôi.
Những con đường bê tông ngày càng rộng mở và chạy dài tít tắp. Nhà ngói, trường học, bệnh viện,  được xây dựng to đẹp hơn. Quê tôi còn có hai di sản văn hóa Thế giới Mĩ Sơn và Hội An thu hút khách thập phương. Nhà tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ uy nghi và tráng lệ.
- Nhắc tên địa phương.
- Nhắc lại 1 câu.
2. Củng cố: Đọc bài văn hay
3. Dặn dò: Y/c HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
Tuần 20 Ngày soạn: 8 - 1 - 2012 
 Ngày giảng: 13 - 1 - 2012
Luyện từ và câu
Tiết 40: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1; BT2) nắm được một thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung BT1, 2, 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 3 và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Chia mỗi nhóm 4 HS. Y/c HS làm việc trong nhóm. 
- Y/c đại diện của 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác bổ sung 
- Y/c HS đọc lại các từ tìm được trên bảng và viết bài.
Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài tập
Thi tiếp sức ghi tên các môn thể thao mà em biết.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài tập
- Y/c HS trao đổi theo cặp để hoàn chỉnh các thành ngữ.
- Y/c HS đặt các câu thành ngữ mà em thích 
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài 
- Khi nào thì người “không ăn không ngủ được” ?
+ Người “ăn được ngủ được” là người ntn ?
+ “Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là gì ?
+ Câu tục ngữ này nói lên điều gì?
- GV kết luận
- 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình 
- Thảo luận nhóm 4 tìm từ và viết vào giấy
Có lợi cho sức khỏe: tập thể dục, đi bộ, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, ...
Đặc điểm của cơ thể: lực lưỡng, cân đối, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,...
- Chia lớp làm hai nhóm và tham gia: Bóng đá, bóng chuyền, ... khúc quân cầu, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, đấu vật, cử tạ, xà đơn, xà kép, ...
- Khỏe như: voi, trâu, vâm, hùm, 
- Nhanh như: cắt, gió, chớp, điện, sóc, ..
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp 
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài trong SGK
+ Khi bị ốm, yếu, già cả thì không ăn không ngủ được.
+ Là người hoàn toàn khoẻ mạnh 
+ ...có sức khoẻ tốt, sống sung sướng như tiên
+ Nói lên có sức khoẻ thì sống sung sướng như tiên. Không có sức khoẻ thì sẽ lo lắng về nhiều thứ.
Nhắc lại 1, 2 từ.
- Nhắc lại 2, 3 môn thể thao.
- Đọc 1 câu theo bạn.
3. Củng cố: Đọc thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ trong bài.
4. Dặn dò: Học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ và chuẩn bị bài sau.
Tuần 20 Ngày soạn: 8 - 1 - 2012 
 Ngày giảng: 13 - 1 - 2012
Toán
Tiết 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Các băng giấy hoặc hình vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Bài 1, 2/ 110
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
a. Nhận biết hai phân số bằng nhau
- GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy (như hình vẽ của SGK) và nêu các câu hỏi để khi trả lời HS nhận ra được
+ Hai băng giấy này bằng nhau
+ Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô băng giấy 
+ Băng giấy thứ hai được chia thành 8 và đã tô màu 6 phần, tức là tô băng giấy. 
Như vậy = 
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV y/c HS dọc lại phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập 
- GV nhận xét 
Bài 2:
- GV y/c HS tự làm bài, sau đó nêu nhận xét cả hai phần a) và b) như SGK 
Bài 3:
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Lắng nghe và nhận ra được 2 băng giấy như thế nào ¿
- Đọc tính chất trong SGK
- Bảng con dòng 1, tự làm các dòng còn lại:
4 4 x 2 8
7 4 x 2 14
- HSG làm bài 2, 3
a) 18 : 3 = 6 
(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 
b) 81 : 9 = 9 
(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
- Đọc phân số
- Đọc tên hai phân số bằng nhau
- Đọc tên 2 phân số
3. Củng cố: Phân số nào dưới đây bằng ?
A. B. C. D. 
4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1 và chuẩn bị bài sau.
Tuần 20 Ngày soạn: 8 - 1 - 2012 
 Ngày giảng: 13 - 1 - 2012
SINH HOẠT LỚP
I. Đánh giá cá hoạt độngcủa tuần qua:
- Lớp đi học chuyên cần, vệ sinh sạch sẽ, phần đông các em đều học bài và làm bài ở nhà tốt: 
- Việc truy bài đầu giờ có tiến triển tốt.
- Vẫn còn vài em hay nói chuyện riêng trong lớp: Hậu, Hoàng Hưng, 
- Việc phát biểu xây dựng bài vẫn còn trầm, chỉ hoạt động ở một số emTrang, Lý, Duyên, Diệp, Phúc, 
II. Công tác tuần đến:
- Nghỉ Tết 2 tuần
- Không chơi các trò chơi nguy hiểm. 
- Phòng tránh tai nạn giao thông.
- Tránh ngộ độc thức ăn trong dịp Tết.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan lop 4 tuan 20 nam 20112012.doc