Tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng:
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản ( trường hợp đơn giản).
B. CHUẨN BỊ: SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ :phân số
c. Bài mới :
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21 ********************** Thứ - ngày Môn Tiết Bài dạy TL Hai 21/01/2013 Toán 101 Rút gọn phân số . Tập đọc 41 Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa . Mỹ Thuật 21 Vẽ trang trí : Trang trí hình tròn. Lịch sử 21 Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước . SHĐT 21 Chào cờ đầu tuần Ba 22/01/2013 Toán 102 Luyện tập . Chính tả 21 Chuyện cổ tích về loài người . ( Nhớ viết ) LT&C 41 Câu kể ai thế nào ? Đạo đức 21 Lịch sự với mọi người . ( Tiết 1 ) Thể dục 41 GV chuyên Anh văn 41 GV chuyên Tư 23/01/2013 Toán 103 Quy đồng mẫu số các phân số . Tập đọc 42 Bè xuôi sông La .(GDBVMT) Địa lý 21 Hoạt động SX của người dân ôû ÑBNB (GDBVMT). Kỹ thuật 21 Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa . Thể dục 42 GV chuyên Anh văn 42 GV chuyên Năm 24/01/2013 Toán 104 Quy đồng mẫu số các phân số . ( Tiếp theo ) LT&C 42 Vị ngữ trong câu kể ai thế nào ? Kể chuyện 21 Kể chuyện được chứng kiến hoaëc tham gia . Khoa học 41 Âm thanh . Tập làm văn 41 Trả bài văn miêu tả đồ vật . Sáu 25/01/2013 Toán 105 Luyện tập . Tập làm văn 42 Caáu tạo bài văn miêu tả cây cối .(GDBVMT) Âm nhạc 21 Học hát : Bài " Bàn tay mẹ " Khoa học 42 Sự lan truyền âm thanh .(GDBVMT) Sinh hoạt lớp 21 Sinh hoạt cuối tuần. GDNGLL 03 Hội vui học tập * GDBVMT: Nhơn Mỹ, ngày tháng 01 năm 2013 + TĐ : Trực tiếp Tổ trưởng + CT : + ĐL : Bộ phận + KH : Liên hệ/Bộ phận + TLV : Trực tiếp *KNS: TĐ, ĐĐ, KC * SDNLTK&HQ: + KT : Trịnh Thị Thùy Trang * HT<TGĐĐHCM: Thứ hai , ngày 21 tháng 01 năm 2013 Toán Tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản ( trường hợp đơn giản). B. CHUẨN BỊ: SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ :phân số c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: rút gọn Phân số . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số . - Hướng dẫn cách rút gọn phân số như sgk Gọi học sinh đọc phần nhận xét Hoạt động 2 : Thực hành . Bài 1a : Yêu cầu rút gọn gọi học sinh lên bảng làm Bài 2a :Gọi học sinh làm bài tập nhân phân số tối giản - Theo dõi , trả lời Hoạt động lớp . - Theo dõi nhận xét và rút ra ghi nhớ đọc lại - Làm vào vở:4/6=2/3 ;12/8=6/4=2/3 phân số vào vở . 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua đọc , viết các phân số ở bảng . - Nêu lại khái niệm về phân số . 5. Nhận xét - dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập để củng cố kĩ năng. - Chuẩn bị : Luyện tập. Tập đọc Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. Trả lời được câu hỏi trong SGK. * Kĩ năng sống : + Tự nhận thức:xác định giá trị cá nhân. + Tư duy sáng tạo. B. CHUẨN BỊ: SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ :Không kiểm tra c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc - Chia 4 đoạn .Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp hướng dẫn từ chú giải và đọc từ khó.Chỗ ngắt nghĩ hơi - Cho học sinh đọc bài theo cặp - Gọi học sinh đọc bài . - GV đọc mẫu. Hoạt động 2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc câu hỏi SGK,và trả lời. - Gọi học sinh trả lời. - C1:Em hiểu”nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc “nghĩa là gì? - C2:Giaó sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? - C3:Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc? - C4:Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? - C5:Theo em,nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến như vậy? - Hướng dẫn đọc , nêu ý nghĩa của bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn - HD đoạn2 - Gọi học sinh đọc nhận xét - Theo dõi - Đọc nối tiếp theo đoạn 2 lược. - Đọc từ chú giải và từ khó -Đọc bài theo cặp. - Nghe đọc mẫu. Hoạt động cả lớp Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Đất nước đang bị giặc xăm lăng ,nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước ,trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. - Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới,ông đã cùng anh em nghiên cứu,chế ra loại vũ khí có sức công phá lớn:súng ba-dô-ca,súng không giật,bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc) - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.Nhiều năm liền, giữ chức vụ chủ nhiệm ủy ban kiểm tra khoa học và kĩ thuật của nước. - Năm 1948 ,ông được phong Thiếu tướng .Năm 1952,ông được tuyên dương Anh hùng lao động.Ông còn được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. - Trần Đại Nghĩa có những đóng góp to lớn như vậy nhờ ông yêu nước, tận tụy hiết lòng vì nước;ông lại là nhà khao học xuất sắc,ham nghiên cứu ,học hỏi. - nêu ý nghĩa - Đọc lại đoạn 2 -Vài HS đọc lại bài -Nhận xét chọn bạn đọc hay 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ý chính của truyện . - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . Lịch sử Tiết 21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ : soạn bộ luật Hồng Đức ( Nắm những nội dung cơ bản) vẽ bản đồ đất nước. B. CHUẨN BỊ: SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Chiến thắng Chi Lăng c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước -Gới thiệu một số nét về nhà hậu Lê SGK/40 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hoạt động 2: - Yêu cầu đọc sách giáo khoa.Nêu câu hỏi . - Tại sau nói vua có quyền qui tuyệt đối. - Tìm những việc chứng tỏ vua có quyền tối cao. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - Giới thiệu vai trò của bộ luật Hồng đức.Nhấn mạnh đây là công cụ để quản lí đất nước. + Chốt lại Hoạt động lớp , cá nhân . - Làm việc cả lớp - GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê: Tháng 4 - 1428 ,Lê Lợi chính thức lên ngôi vua,đặt lại tên nước là Đại Việt.Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua. Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triểm rực rở nhất ở đời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) - Làm việc cả lớp. - Theo dõi . - HS quan sát SGK và đọc các thông tin trong bài. - Tập trung quyền hành ở nhà vua.Vua là con trời,trực tiếp chỉ uy quân đội Hoạt động lớp , cá nhân . - Luật Hồng đức bảo vệ quyền lợi của vua nhà giàu làng xã phụ nữ. 4. Củng cố : (3’) Hệ thống bài 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Về đọc lại bài và học ghi nhớ. Thứ ba, ngày 22 tháng 01 năm 2013 Toán Tiết 102: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Rút gọn được phân số . - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. B. CHUẨN BỊ: SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Rútgọn phân số - Sửa các bài tập về nhà . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CủA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : ( HS TB ) - GV yêu cầu HS tự làm bài tập. - Nhắc HS rút gọn đến khi phân số tối giản mới dừng lại. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 : ( HS K ) - Để biết phân số nào bằng phân số ta làm như thế nào. - Yêu cầu HS làm bài. Bài 4 : (HS KG ) - GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm: + Vì tích ở trên gạch ngang và tích ở dưới gạch ngang đều chia hết cho 3 nên ta chia nhẩm cả 2 tích cho 3. + Sau khi chia nhẩm cả hai tích cho 3, ta thấy cả hai tích cũng cùng chia hết cho 5 nên ta tiếp tục chia nhẩm chúng cho 5. Vậy cuối cùng ta được . - GV yêu cầu HS làm tiếp phần b và c. - 2 HS lên bảng làm bài,mỗi HS rút gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả : - Chúng ta rút gọn các phân số, phân số nào được rút gọn thành thì phân số đó bằng phân số . - HS rút gọn các phân số và báo cáo kết quả trước lớp: ; a)Mẫu: -b/ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới cho 7, 8 để được phân số . -c/ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 19, 5 để được phân số . 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập . Chính tả Tiết 21: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Nhớ –viết đúng chính tả. Trình bày dúng khổ thơ, dòng thơ 5 chữ, bài viết không mắc quá năm lỗi. - Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) B. CHUẨN BỊ: SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ : Cha đẽ của chiếc lốp xe đạp c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài Chuyện cổ tích về lồi người 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả . - Gọi HS đọc đoạn văn. - Tìm hiểu nội dung. - Tìm những khó. - Nhắc HS chú ý cách trình bày , ghi nhớ cách viết những từ ngữ dễ viết sai . - Viết chính tả - Chấm , chữa 7 – 10 bài . Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập chính tả Bài 3 : Yêu cầu điền vào sau khi chọn. + Nêu yêu cầu BT . Gọi học sinh đọc Hoạt động cả lớp. - Theo dõi .1học sinh đọc to. - Đọc thầm lại đoạn văn , chú ý những chữ cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày . - Viết bài vào vở . - Sốt lại bài . - Từng cặp đổi vở , sốt lỗi cho nhau . - Đối chiếu SGK , tự sửa những chữ viết sai ở lề trang vở . Hoạt động tổ nhóm - Dáng, dần, điểm, rắn, thẫm, dài, rổ, mẫn. 4. Củng cố : (3’) - Nêu gương một số em viết chữ đẹp . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét chữ viết của HS. Luyện từ và câu Tiết 41: CÂU KỂ AI THẾ NÀO? A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Nhận biết được câu kể Ai thế nào nội dung ghi nhớ. - Xác định được bộ phân CN, VN trong câu vừa tìm được; bước đầu viết được đoan văn có dùng câu kể Ai thế nào ? B. CHUẨN BỊ: SGK a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ : Câu kể ai làm gì? c. Bài mới : Phương pháp : ... nh đọc gợi ý chọn phương án kể - Phương án 1: Kể có đầu có cuối - Phương án 2: Không kể thành chuyện. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện. + Yêu cầu kể theo cặp. - Cho HS thi kể ,yêu cầu nêu cảm tưởng. + Thi kể chuyện trước lớp. - HS tiếp nối nhau kể chuyện trước lớp. - Chọn những bạn kể hay. - Nêu ý nghĩa truyện . Hoạt động lớp . - 1 em đọc đề bài ; gợi ý SGK .Gạch dưới các từ “khó khăn,sức khỏe đặc biệt” - Một số em tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện của mình - Chọn phương án kể - Kể chuyện theo cặp + Xung phong thi kể + Nhận xét chọ bạn kể hay 4. Củng cố:(3’) - Khen những em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác , đặt câu hỏi hay - Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà kể lại truyện vừa kể cho người thân nghe Khoa học Tiết 41: ÂM THANH A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Nhận biết được âm thanh do các vật rung động phát ra. B. CHUẨN BỊ: - Hình trang 78 , 79 SGK . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Không khí bị ô nhiễm c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: Âm thanh 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Tìm hiểu âm thanh xung quanh + Yêu cầu nêu các âm thanh mà bạn biết?Âm thanh nào do con người gây ra? - Kết luận : Đó là những âm thanh ta có thể nghe được. Hoạt động 2: Thực hành phát ra âm thanh - Yêu cầu tìm các cách tạo ra âm - Kết luận : Dùng các vật để phát ra âm thanh - Hoạt động 3:Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm Cho HS thảo luận báo cáo - Kết luận:Trường hợp này rất nhỏ có thể ta không nhìn thấy Hoạt đông 4:Tiếng gì ở phía nào? - Chia 2 nhóm ,mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần - Nhóm kia cố gắng nghe xem tiếng động do vật nào gây ra viết vào giấy + Kết luận :Cần phải nghe kĩ và nhận biết Hoạt động lớp - Nêu các âm thanh:Xe chạy ,gió - Quan sát hình nêu cách tạo âm thanh ra nhận xét , phân biệt không khí sạch và không khí bẩn . Hoạt động lớp - Các vật dụng cụ bị rung lên Bổ sung 2 nhóm thực hiện trò chơi Ghi ra giấy nêu lại 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức không gây tiếng ồn làm ảnh hưởng người khác 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Dặn HS xem kĩ lại các bài đã học. Tập làm văn Tiết 41: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặc câu, viết đùng chính tả,) ; tự sữa được các lỗi mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HSKG biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. B. CHUẨN BỊ: Bài văn của HS C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ: Không kiểm tra c. Bài mới : Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 :Nhận xét chung về kết quả làm bài. - Nêu ưu điểm khuyết điểm của từng bài. Hoạt động2 : Hướng dẫn chữa bài - Phát bài. Yêu cầu đọc lừoi nhận xét - Yêu cầu chữa lại bài - Đỗi vỡ kiểm tra và chữa + Hướng dẫn học tập đoạn văn hay Hoạt động lớp . - Nghe nhận xét nắm ưu điểm khuyết điểm của mình - Nhận bài đọc lại.tự chữa lỗi về chính tả về câu Đỗi vỡ kiểm tra lại - Nghe đọc bài hay rút kinh nghiệm 4. Củng cố : (3’) Giáo dục HS yêu thích viết văn . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Yêu cầu HS xem trước nội dung bài sau. Thứ sáu, ngày 25 tháng 01 năm 2013 Tiết 105 : Toán. LUYỆN TẬP . I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. II. CHUẨN BỊ : SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : a. Ổn định : Hát . b. Bài cũ : Cho HS sửa bài tập nhà . GV nhận xét , cho điểm . c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Các hoạt động : Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập : Bài 1a : - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 a: - GV gọi HS đọc yêu cầu phần a. - GV yêu cầu HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1. - GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số và thành hai phân số có cùng mẫu số là 5. - Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được hai phân số nào? - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng hai cặp phân số. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Ví dụ : = = ; = = Quy đồng mẫu số và ta được và . - Hãy viết và 2 thành hai phân số đều có mẫu số là 5. - HS viết - Thực hiện := = . Giữ nguyên - Khi quy đồng mẫu số và 2 ta đựoc hai phân số và . - 2 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm bài vào vở . - 1HS đọc trước lớp. - Quy đồng mẫu số hai phân số , với MSC là 60. - 1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm bài vào vở . + Nhẩm : 60 : 12 = 5 60 : 30 = 2 + Trình bày vào vở bài tập: + Quy đồng mẫu số hai phân số ; +MSC là 60 ta được: = = = = 4. Củng cố - Dặn dò : - GV củng cố kiến thức vừa học hoặc cho thi đua. - Chuẩn bị trước bài sau . - GV nhận xét tiết học. Khoa học Tiết 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. B. CHUẨN BỊ: SGK . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Âm thanh c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh + Tại sau khi gõ trống ta nghe được tiếng trống. - Yêu cầu đọc mục bạn cần biết để trả lời * Kết luận : chốt lại các ý HS nêu thiếu nêu thêm ví dụ. Hoạt động 2 :Tìm hiểu sư lan truyền âm thanh qua chất lỏng chất rắn - Yêu cầu đọc mục thực hành và rút ra kết luận * Kết luận: Aâm thanh có thể truyền qua các chất rắn chất lỏng Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh có thể yếu đi hay mạnh lên khi khoản cách đến nguồn hơn. - Cho học sinh tìm ví dụ , nêu nhận xét. * Kết luận : Khi lan truyền âm thanh sẽ yếu đi. Hoạt động 4 :Trò chơi nói chuyện qua điện thoại - Hướng dẫn tìm 2 cái lon và một sợi đây đục lỗ và nói dây vào và nói như trong hình. Nghe giới thiệu. Hoạt động lớp , nhóm . - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét bỗ sung cho bạn - Tìm ví dụ - 1 HS đọc rút ra kết luận mục bóng đèn - Đứng gần trống thì nghe lớn,xa thì nghe nhỏ 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Dặn HS xem kĩ lại các bài đã học . Tập làm văn Tiết 42: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Nắm được cầu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả cây cối. - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối; biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học. B. CHUẨN BỊ: SGK C. LÊN LỚP: 1. Khởi động : Hát “Bạn ơi lắng nghe” 2. Bài cũ : không kiểm tra 3. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn phần nhận xét. - BT1: - Gọi HS đọc xác định đoạn văn nhận xét. Chốt lại - BT2 :Yêu cầu đọc bài cây mai tứ quý hỏi về trình tự. - BT3 : Gọi HS đọc và rút ra nhận xét. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ . Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập BT1 : yêu cầu đọc bài xác định trình tự miêu tả của bài. - BT2 : Hướng dẫn làm theo hai cách ,yêu cầu làm vào vở - Nghe giới thiệu Hoạt động lớp . Đoạn 1 :3 dòng đầu Đoạn 2 :4 dòng tiếp Đoạn 3 :3 dòng còn lại. - Bài cây mai tứ quý tả từng bộ phận, Bài bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây + Có ba phần : - Mở bài :Tả bao quát về cây. - Thân bài : Tả từng bộ phận hay từng thờikỳ phát triển của cây. - Kết bài : Nêu ích lợi tình cảm - 2HS đọc phần ghi nhớ. - Một HS đọc yêu cầu bài,cả lớp đọc thầm. - HS phát biểu ý kiến.Cả lớp nhận xét. - 2HS đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở. -HS tiếp nối nhau đọc dàn ý. -Lớp nhận xét. 4. Củng cố : (3’) – Yêu cầu đọc lại trình tự cấu tạo một bài văn. - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học . Sinh hoạt TUẦN 21 I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 22 . - Báo cáo tuần 21. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung . - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến . 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) - Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội . 5. Tổng kết : (1’) - Hát kết thúc . - Chuẩn bị : Tuần 22 . - Nhận xét tiết . GDNGLL Tiết 3 : Hội vui học tập I-MỤC TIÊU : - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học - Tạo sự hứng thú ,phấn khởi trong học tập cho cả lớp . - Phát huy tinh thần hợp tác , giúp đỡ nhau trong học tập - Hình thành và phát triển các kiến thức kĩ năng cơ bản ( HĐTT, giao tiếp ...) II- CHUẨN BỊ : - HS chuẩn bị các kiến thức đã học ở tất cả các môn từ đầu năm đến nay . - GV nhất thiết gợi ý , hướng dẫn hs những KT cơ bản , trọng tâm và đảm bảo tính phong phú . III- CÁCH THỨC TỔ CHỨC : 1) Chuẩn bị - GVCN và cán bộ lớp họp chuẩn bị trớc 2 tuần - GV phổ biến yêu cầu và nội dung học tập , gợi ý để các em chuẩn bị - Ban cán sự họp lớp phổ biến MĐ, YC , KH cụ thể cho hội vui học tập . - Phân công cụ thể cho từng hs các công việc chuẩn bị + Cắt hoa , trang trí lớp : Các bạn tổ 1 + Văn nghệ : + Dẫn chương trình : + Thành lập ban giám khảo : GVCN , Lớp trưởng. 2) Tiến hành - Tuyên bố lý do , giới thiệu đại biểu , BGK - Tổ trưởng tổ GK tuyên bố các yêu cầu và tiêu chuẩn hội vui - HS lên hái hoa , xen kẽ các tiết mục văn nghệ . - Đại biểu phát biểu ý kiến - BGK công bố kết quả và nhận xét đánh giá . - Rút kinh nghiệm .
Tài liệu đính kèm: