Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 24 - Trường tiểu học tiền Phong 1

Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 24 - Trường tiểu học tiền Phong 1

Tập đọc

Vẽ về cuộc sống an toàn.

I Mục đích- yêu cầu.

-Bit ®c dĩng b¶n tin víi ging h¬i nhanh , ph hỵp víi ni dung th«ng b¸o th«ng tin

- Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.( Tr¶ li ®­ỵc c¸c c©u hi trong sgk.)

II Đồ dùng dạy học.

Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ (nếu có). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.

II Các hoạt động dạy học

 

doc 44 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 811Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 24 - Trường tiểu học tiền Phong 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 24
 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn.
I Mục đích- yêu cầu.
-BiÕt ®äc dĩng b¶n tin víi giäng h¬i nhanh , phï hỵp víi néi dung th«ng b¸o th«ng tin 
- Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong sgk.)
II Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ (nếu có). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
II Các hoạt động dạy học 
Các hoạt động
 Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
a)Luyện đọc
b) Tìm hiểu bài
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
3.Cịng cè dỈn dß 
-Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ra những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
-GV giới thiệu: Bản tin về cuộc sống an toàn mà các em được học hôm nay là..
-Viết bảng: UNICEF, 50.000
-Giải thích đây là bài tập đọc dưới dạng bản tin
- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài: (2 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
+Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì?
+Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?..............
-GV ghi ý chính 1 lên bảng
-Giảng bài: Trẻ em là đối tượng dễ bị tai nạn nhất
-Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
+Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em?
..
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
-Giảng bài: bằng ngôn ngữ hội hoạ, các hoạ sĩ nhỏ đã nói lên được nhận thức đúng.
+Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
-Giảng bài: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng.
+Bài đọc có nội dung chính là gì?
-GV ghi ý chính của bài lên bảng.
-Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên (Hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi).
-Nhận xét cho điểm HS.
-Gọi HS đọc toàn bài trước lớp.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Cho HS xem một số tranh theo chủ đề do HS vẽ và yêu cầu HS nói lên ý tưởng của bức tranh là gì?
-Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu về tranh hay.
-Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Đoàn thuyền đánh cá.
-3-5 HS đọc thuộc lòng
-Nhận xét.
-Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các bạn học sinh vẽ về An toàn giao thông
-Nghe
- đọc: u-ni-xep, năm mươi nghìn.
-HS đọc bài theo trình tự.
+HS1: 50000 bức tranh đáng khích lệ.
+HS2: UNICEF Việt Nam.. sống an toàn.
-1 HS đọc phần chú giải thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
-Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận,
+Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muống sống an toàn.
+Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng
+Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
+Sôi nổi
-Nghe
-Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời
+Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú
+60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 45 bức đoạt giải..
- HS đọc lại ý chính đoạn 2
-Nghe
+Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
-Nghe
+Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước
-2 HS nhắc lại ý chính của bài.
-1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc (Đã nêu ở phần luyện đọc).
.
-2 HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc.
+3-5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
-2 HS đọc toàn bài.
 TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu. 
-Thùc hiƯn ®­ỵc phÐp c«ng hai ph©n sè ,céng sè tù nhiªn víi ph©n sè ,céng mét ph©n sỗ víi sỗ tù nhiªn .
-BTCL: BT1, BT3 .
II. Chuẩn bị.
- B¶ng phơ 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND 
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD làm bài tập.
Bài 1:
Bài 3:
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Viết mẫu lên bảng yêu cầu HS thực hiện cộng quy đồng các phân số.
-Giảng:
-Nhận xét sửa bài tập.
-Gọi HS đọc đề bài.
-HD HS làm bài tập.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chấm một số bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc bài tập.
-Nghe và thực hiện làm bài vào giấy nháp.
 3 + = = = 
-Nghe giảng.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là
 (m)
Đáp số: (m)
 Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiễn hoặc tham gia.
I- Mục đích yêu cầu.
-Chän ®­ỵc c©u chuyƯn nãi vỊ ho¹t ®éng ®· tham gia ( hoỈc chøng kiÕn )gãp phÇn gi÷ g×n xãm lµng ( ®­êng phè , tr­êng häc )xanh s¹ch ®Đp .
-BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viĐc hỵp lý ®Ĩ kĨ l¹i râ rµng ;biÕt trao ®ỉi víi b¹n vỊ ý nghÜa c©u truyƯn 	.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý của bài kể.
III- Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
 Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi 1-2 HS lên bảng kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp, cái hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
-Gọi 1-2 HS dưới lớp nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.:Chúng ta đang chung sống trong một môi trường. Ngày nay, cùng với sự tăng dân số..
a)Tìm hiểu đề bài.
-Gọi HS đọc đề bài trang 58, SGK
-GV phân tích đề bài, dùng phần màu gạch chân dưới các từ: em đã làm gì, xanh,sạch, đẹp.
-Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK.
-Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp!
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 trên bảng.
b)kể trong nhóm.
-HS thực hành kể trong nhóm.
-GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
-Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi:
+Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi người?
c)Kể trước lớp.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.
-GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa.
-Cho điểm HS kể tốt.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch đẹp và chuẩn bị bài sau.
-1-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
-Nghe
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Nghe
-2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
-Ở làng tôi, cứ mỗi chiều 29 hoặc 30 têt, các anh chị thanh niên, các em thiếu nhi lại cùng nhau đi dọn vệ sinh..
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm.
-5-7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được đến trong truyện.
Thø 3 ngµy 2 th¸ng 2 n¨m 2010 .
 TOÁN
Phép trừ phân số.
I. Mục tiêu. 
- Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số.
-BTCL:BT1,BT2 a/b
II. Chuẩn bị.
-Chuẩn bị 2 băng giấy.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD hoạt động với đồ dùng trực quan.
HD luyện tập 
Bài 1.
Bài 2: 
Bài 3(KG)
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nêu vấn đề.
-HD HS hoạt động với băng giấy.
-Yêu cầu HS nhận xét hai băng giấy đã chuẩn bị.
-Có băng giấy lấy đi bao nhiêu để cắt chữ?
- của băng giấy cắt đi của băng giấy còn lại bao nhiêu phần của băng giấy?
-HD HS thực hiện phép trừ.
Nêu lại vấn đề.
Chúng ta làm phép tính gì?
-Gọi HS đọc đề bài.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chữa bài tập.
Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét chấm một số bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài làm ở nhà.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-Nghe và 1 HS nêu lại
-Thực hiện theo sự HD của GV.
-Hai băng giấy như nhau.
-Nêu:
-Nêu:
-Nghe.
-Nghe.
-Thực hiện phép tính trừ.
 - 

- 2 – 3 HS nhắc lại cách thực hiện.
-1HS đọc yêu cầu bài 1.
2- HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-1 HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bào vào vở bài tập.
-Nhận x ... ay phép tính trừ.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 
-Thực hiện tính. Tự làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Một số HS nêu kết quả.
-Nhận xét sửa.
-1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập.
Thực hiện phép tính trừ vì x là số hạng chưa biết của phép cộng.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Tính bằng cách thuận tiện nhất.
.
-Nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 
-Nhận xét chữa bài tập.
-
 TËp lµm v¨n 
Tóm tắt tin tức
I- Mục đích yêu cầu.
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.(Néi dung ghi nhí ).
-B­íc ®Çu n¾m ®­ỵc c¸ch tãm t¾t tin tøc qua thùc hµnh tãm t¾t mét b¶n tin ( BT1,BT2,mơc III).
II- Đồ dùng dạy học
- Một số tờ giấy viết lời giải BT1 (Phần nhận xét).
- Bút dạ và 4-5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 phần luyện tập.
III- Các hoạt động dạy học 
Các hoạt động
 Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ
HĐ3: Ghi nhớ
HĐ4: Luyện tập.
3 Củng cố dặn dò:
-Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra bài tập 2 tiết tập làm văn trước.
-Nhận xét, cho điểm từng HS
-Giới thiệu: Trong cuộc sống, mọi người thường bận rộn bởi nhiều công việc nên không có đủ thời gian để nghe hoặc đọc chi tiết một tin tức..
Bài 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
+Bản tin này gồm mấy đoạn?
+Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu GV ghi nhanh vào cột trên bảng
(Bảng GV tham khảo sách thiết kế)
-Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin.
Bài 2: 
-GV hỏi
+Khi nào là tóm tắt tin tức?
+Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?
-Giảng bài: Tóm tắt tin tức là tạo một tin ngắn hơn nhưng vẫn chứa đựng các nội dung của bản tin
+Chia bản tin thành các đoạn.
+Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn
+Tuỳ mục đích tóm tắt, có thể trình bày mỗi sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật.
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
*Chữa bài
-Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét chữa bài.
-Cho điểm những HS làm bài tốt.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn: Khi tóm tắt bản tin cần trình bày bằng số liệu những từ ngữ nổi bật, ấn tượng
-Yêu cầu HS tự làm bài.
*Chữa bài
-Gọi HS đọc các câu tóm tắt cho bài báo.
-Nhận xét, kết luận những bản tin tóm tắt hay, đúng.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhơ, viết lại vào với BT1 phần luyện tập và chuẩn bị bài sau
-4 HS lên bảng đọc bài viết của mình.
-Nghe giáo viên giới thiệu bài.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn,
+Trả lời.
+Tóm tắt: UNICEF và báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi về với chủ đề. Em muốn sống an toàn. 
-HS suy nghĩ và trả lời
+Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung.
-Cần phải đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn
-Nghe
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở.
-2 HS đọc bài của mình
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp.
-Nghe.
-Tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt của mình trước lớp.
+17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
+29\11\200. là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo.
 Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
I- Mục đích, yêu cầu.
-N¾m ®­ỵc kiÕn thøc c¬ b¶n ®Ĩ phơc vơ cho viƯc nhËn biÕt vÞ ng÷ trong c©u kĨ ai lµ g× ? ( ND ghi nhí ).
-NhËn biÕt vµ b­íc ®Çu t¹o ®­ỵc c©u kĨ ai lµ g× ?b»ng c¸ch ghÐp 2 bé phËn c©u ( BT1,BT2 ,mơc III) ; biÕt ®Ỉt 2,3 c©u kĨ ai lµ g× ?dùa theo 2,3 tõ ng÷ cho tr­íc ( BT3, mơc III) .
II- Đồ dùng dạy học.
- Ba tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu.
- Bảng lớp viết các VN ở cột B- (BT2, Phần luyện tập); 4 mảnh bìa màu (in hình và viết tên các con vật ở cột A).
III- Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động
 Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ
Đ3: Ghi nhớ
HĐ4: Luyện tập
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Tìm CN, VN của câu.
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn giới thiệu về các bạn trong lớp em hoặc gia đình em trong đó có dùng câu kể Ai là gì?
H: Hãy nêu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì?
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
H: Câu kể Ai là gì? Gồm có những bộ phận nào?
-Giới thiệu: Trong tiết học trước các em đã hiểu được cấu tao và tác dụng của câu kể Ai là gì? ..
Bài 1,2,3
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
+Đoạn văn trên có mấy câu.
+Câu nào có dạng Ai là gì?
+Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Không phải là câu kể Ai là gì?
+Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì?
-Gọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu theo các kí hiệu đã quy định
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
H: Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?
-Bộ phận đó gọi là gì?
KL: Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với chủ ngữ bằng từ là. VN thường do danh từ cụm danh từ tạo thành.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Và phân tích VN trong câu để minh hoạ cho phần ghi nhớ.
-Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài tại lớp
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung (Đọc từng cột)
-GV hướng dẫn: Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu thích hợp các em hãy chú ý tìm đúng đặc điểm của từng con vật.
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu thích hợp..
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Gọi 2 HS đọc lại các câu đã hoàn thành.
Bài 4
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-Gọi HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ và viết 1 đoạn văn (3-5) câu về một người mà em yêu quý trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì?
-2 HS lên bảng viết câu của mình.
-2 HS đứng tại chỗ đọc bài.
-1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
+Gồm 2 bộ phận CN và VN
-Nghe
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm trong SGK
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bằng bút chì vào SGK.
-Mỗi HS chỉ trả lời 1 câu.
-4 Câu
+Câu: Em là cháu bác Tự.
-Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ không phải để giới thiệu hay nhận định..
-Phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?
-1 HS lên bảng làm”
+Đó là: Là cháu bác Tự.
+Là VN
-Nghe
-2 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ trước lớp
-3 HS tiếp nối nhau đặt câu và phân tích câu của mình
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS viết bài trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút chì vào SGK.
-Nhận xét chữa bài.
-Các câu kể Ai là gì?
+Người// là cha, là Bác, là Anh
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp
-Nghe GV hướng dẫn
-2 HS lên ghép tên các con vật và ghi tên chúng dưới mỗi hình vẽ. HS dưới lớp dùng chì nối vào SGK.	
-Nhận xét, chữa bài.
-2 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Hoạt động cá nhân.
-Tiếp nối nhau đặt câu.
a)Hải phòng là một thành phố lớn Đà Nẵng là một thành phố lớn.
 SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu: Tổng kết các hoạt động tuần 24 . kế hoạch hoạt động tuần 25
	- Giáo dục HS tính tự giác và tinh thần tập thể.
II/ Các hoạt động chủ yếu:
	Hoạt động 1: Nhận xét tổng kết các hoạt động tuần 24
	- Nền nếp và chuyên cần: Duy trì và thực hiện tốt.
	-Sinh ho¹t tèt 15 phĩt ®Çu giê ®Ịu ®Ỉn 
-§i häc ®ĩng giê ,®Ịu ®Ỉn ,ngåi trong líp cã x©y dùng bµi nh­ng ch­a linh ho¹t .
-- Về học tập: Nhìn chung có sự chuẩn bị bài và học bài ở nhà tương đối tốt tuy nhiên vẫn còn hiện tượng ®i häc buỉi s¸ng ,nh­ng l¹i kh«ng ®i buỉi chiỊu .
- Các hoạt động khác: Tham gia hoat ®éng tích cực vƯ sinh s¹ch sÏ ,nh­ng trong ®ã cã mét sè em ch­a thùc sù tÝch cùc dän vƯ sinh .nh­ b¹n :Hïng ;Phĩ 
- PhÇn ®äc : Cã c¸c b¹n ®· cã cè g¾n nhiỊu c« rÊt hoan nghªnh nh­ : B¹n Linh , C­êng , Vi HiÕu .M¹nh . 
 -PhÇn tÝnh to¸n cã c¸c b¹n nh­ : Linh ,C­êng ,Th¬m 
Ho¹t ®éng 2 :KÕ ho¹ch tuÇn 25 
 Tiếp tục duy trì nền nếp và chuyên cần ;sau tÕt cÇn ®i häc ®Ịu ®Ỉn kh«ng nghØ häc .. 
 Học bài và làm bài đầy đủ ở lớp, ở nhà. 
-Ph¸t huy kh¶ n¨ng häc tËp ,x©y dùng bµi th­êng xuyªn tÝch cùc .
-Th­êng xuyªn trau dåi ch÷ viÕt .
-N¹p c¸c lo¹i quÜ cho nhµ tr­êng .
-TiÕp tơc ch¨m sãc c©y c¶nh xung quanh líp häc vµ tr­íc s©n tr­êng .
 -Tham gia các hoạt động ngoài giờ. Chấp hành nghiêm luật giao thông.
-VƯ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ .
III/ KhuyÕn khÝch ®éng viªn c¸c em .
- GV®éng viªn c¸c em b»ng quµ ®Ĩ c¸c em cã ®éng lùc thĩc ®Èy c¸c em häc tËp .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 24.doc