TẬP ĐỌC
Đường đi Sa Pa
I Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, Tc ® ®c kho¶ng 90 ting/phĩt). Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
LỊCH BÁO GIẢNG (tuÇn 29) Tõ ngµy 28/ 03®Õn 01 / 04 / 11 Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 28/03/11 Tập đọc §êng ®i Sa Pa Toán LuyƯn tËp chung Chính tả Ai ®· nghÜ ra c¸c ch÷ sè 1,2,3,4? §¹o ®øc T«n träng LuËt giao th«ng Thứ ba 29/03/11 ThĨ dơc Bµ 57 Luyện từ và câu MRVT: Du lÞch- th¶m hiĨm ¢m nh¹c ¤n :ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan Toán T×m hai sè khi biÕt hiƯu vµ tØ sè cđa hai sè ®ã Khoa học Thùc vËt cÇn g× ®Ĩ sèng Thứ tư 30/03/11 Toán LuyƯn tËp Kể chuyện §«i c¸nh cđa nhùa tr¾ng Tập đọc Tr¨ng ¬i tõ ®©u ®Õn §Þa lÝ Ngêi d©n vµ H§SX ë §B duyªn h¶i miỊn trung Kĩ thuật L¾p xe n«i(T1) Thứ năm 31/03/11 ThĨ dơc Bµi 58 Toán LuyƯn tËp Tập làm văn LT tãm t¾t tin tøc MÜ thuËt VT:§Ị tµi an toµn giao th«ng Luyện từ và câu Gi÷ phÐp lÞch sù khi bµy tá yªu cÇu,®Ì nghÞ Thứ sáu 01/03/11 Tập làm văn CÊu t¹o cđa bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt Lịch sử Quang Trung ®¹i ph¸ qu©n thanh Toán LuyƯn tËp chung Khoa học Nhu cÇu níc cđa thùc vËt HĐTT Sinh ho¹t líp TuÇn 29 Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC Đường đi Sa Pa I Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, Tèc ®é ®äc kho¶ng 90 tiÕng/phĩt). Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả. -Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước. II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK. -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài HĐ 1: Luyện đọc. -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -Chú ý sửa lỗi phát âm. -Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới, khó trong bài. -Yêu cầu luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -Đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu bài. -Gọi HS đọc câu hỏi 1. -Yêu cầu trao đổi cặp. +Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa pa? -KL: Ghi ý chính của từng đoạn. +Những bức tranh bằng lời theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả ? +Vì sao tác giả gọi Sa pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên? +Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa pa như thế nào? -Em hãy nêu ý chính của bài văn? -KL: Ghi ý chính của bài. HĐ 3: Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng. -Gọi HS đọc nối tiếp cả bài. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Đ1 -Treo bảng phụ có đoạn văn. -Đọc mẫu. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc diễn cảm. -Nhận xét cho điểm từng học sinh. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi 2 -3 em đọc lại toàn bài. -Nhận xét tiết học. -HS thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét. -2 -3 HS nhắc lại. -3 HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu. -HS đọc phần chú giải. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc. -1-2 HS đọc toàn baì. -Theo dõi GV đọc mẫu. -1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra. -3 HS nối tiếp nhau phát biểu. -Nhận xét bổ sung. -Đoạn 1 phong cảnh đường lên Sa Pa -Đoạn 2 phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Sa pa. -Đoạn 3 Cảnh đẹp Sa pa. -Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến các chi tiết. +Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo +Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày. Sa pa rất lạ lùng hiếm có. +Ca ngợi Sa pa của là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. -Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo -1-2 HS nhắc lại ý chính của bài. -Đọc bài tìm cách đọc. -Theo dõi. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. -3-4 HS thi đọc. -2-3 HS nhắc lại. TOÁN Luyện tập chung I.Mục tiêu: -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. -Giải đượcbài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. * Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1,3,4; HS K-G lµm c¸c bµi cßn l¹i. II.Chuẩn bị: Vở nháp. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài. * LuyƯn tËp. Bài 1 a,b: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS làm lần lượt từng bài vào VN. 2 em lên bảng làm -Nhận xét sửa bài của HS. Bài 2: (HS K-G) Hướng dẫn HS K-G làm, chữa bài. Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Nêu tỉ số của bài? -Em nêu cách giải bài toán? -Gọi 1 em lên bảng tóm tắt và giải . -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét cho điểm. Bài 4: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS làm vở-Nhận xét chấm một số b3. * Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ?Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện tập thêm dạng bài tập này. -2HS lên bảng làm bài tập – ch÷a bµi. -Nhắc lại tên bài học -1HS đọc yêu cầu của bài tập. -Viết tỉ số của a và b, biết: -Lần lượt HS lên bảng làm. -Lớp làm bài vào VN- chữa bài. a/ - HS K-G làm, chữa bài -1HS đọc yêu cầu của bài. -Là : -2 -3 em nêu các bước giải . -1HS lên bảng tóm tắt và giải. Cả lớp làm bài vào vë - chữa bài. Đáp số: Số thứ nhất là 135 Số thứ hai là: 945 -Nhận xét sửa bài trên bảng. -2 HS nêu. -HS tự làm vào vở – chữa bài. Đáp số :Chiều rộng : 50 m Chiều dài : 75 m -2-3 HS nhắc lại. -Vêà chuẩn bị. CHÍNH TẢ Nghe – viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4? I.Mục tiêu:-Nghe-viết đúng bài CT, bài viết sai không quá 5 lỗi; trình bày bài báo ngắn có sáu chữ số. -Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập). II.Chuẩn bị:-Bài tập 2a III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước. -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1: Hướng dẫn chính tả * Trao đổi về nội dung đoạn viết. -Gọi HS đọc bài văn. +Đầu tiên người ta cho rằng Ai đã nghĩ ra các chữ số ? +Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số? +Mẩu chuyện có nội dung là gì? * Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và viết các lỗi sai vào vở nháp. GV theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét, sửa sai. HĐ 2: Viết bài - Hướng dẫn cách trình bày bài viết. -Gọi HS đọc lại đoạn viết . -Đọc cho HS viết bài vào vở . -Đọc từng câu cho HS soát lỗi . -Thu một số vở ghi điểm . Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở sửa sai . -Nhận xét sửa sai. HĐ 3: Hướng dẫn làm baì tập Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầuHS xác định nội dung chính câu hỏi . -Yêu cầu cả lớp làm vở. -Gọi HS trình bày. Nhận xét chốt kết quả đúng 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ?-Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tìm câu với mỗi từ tìm đựơc -1 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con. -2-3 HS nhắc lại . -2 -3 em đọc . + Người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số. +Và người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ. +Nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4. -Tìm và viết lại các từ khó vào vở nháp. -Cả lớp cùng nhận xét, sửa sai. -Nắm cách trình bày. - HS đọc lại đoạn viết -Nghe viết chính tả. -Soát lỗi. -Đổi vở soát lỗi bài bạn và ghi ra dưới vở . -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập. -1 ,2 em nêu. Cả lớp làm vào vở – chữa bài. KQ: Ví dụ :trai, trải , trái , trại / Hè tới, lớp chúng em sẽ đi cắm trại ./ . -Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. -Cô em vừa sinh con trai -2 – 3 HS nhắc lại. -Vêà chuẩn bị. ĐẠO ĐỨC Tôn trọng luật giao thông (tiết 2) I.Mục tiêu: -Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định liên quan đến hs). -Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao Thông và vi phạm Luật Giao Thông. -Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao Thông trong cuộc sống hằng ngày. KNS: - KÜ n¨ng tham gia giao th«ng ®ĩng luËt. - KÜ n¨ng phª ph¸n nh÷ng hµnh vi vi ph¹m luËt giao th«ng. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4 -Một số biển báo giao thông. -Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai. III.Các hoạt động dạy học: HĐ giáo viên HĐ học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.: Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1: Bày tỏ ý kiến. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau: +Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú công an ở ngã tư liền cho xe vượt qua. +Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng xe lại, không cố vượt qua rào chắn. -Nhận xét câu trả lời của HS. -KL: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi lúc, mọi nơi. HĐ 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông. -GV chuẩn bị một số biển báo giao thông như sau: -GV lần lượt giơ biển và đố HS. +Biển báo đường 1 chiều. +Biển báo có đường sắt. +Biển báo có HS đi qua. +Biển báo cấm dùng còi trong thành phố. -Nhận xét câu trả lời của HS. HĐ 4: Thi lái xe giỏi. -GV chuẩn bị sẵn các cột có biển báo, hệ thống đèn xanh đèn đỏ, vẽ các đường đi trên nền đất. +Sơ đồ GV tham khảo sách thiết kế. -GV phổ biến luật chơi. + Cả lớp chia làm 4 nhóm- là 4 đội . +Sau lượt chơi GV có thể thay đổi vị trí của các đèn giao thông. -GV tổ chức cho HS chơi thử -GV tổ chức cho HS chơi. -GV cùng HS nhận xét . -GV khen thưởng những đội chơi chiến thắng và khuyến khích, nhắc nhở những ... -Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự: bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống cho trước. II.Đồ dùng dạy học:VBT, bảng phụ để HS làm BT4 III.Các hoạt động dạy học: HĐ giáo viên HĐ học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra HS làm bài tập 4 tiết luyện từ và câu trước. -Nhận xét, cho điểm HS. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ 1: Hướng dẫn nhận xét BT. Bài 1,2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS đọc các câu nêu yêu cầu, đề nghị. -Gọi HS phát biểu. Bài 3,4: -Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa. +Theo em như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? +Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? -Giảng bài: Lời yêu cầu, đề nghị với quan hệ giữa người nói với người nghe HĐ 2: Phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS nói các câu yêu cầu, đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ. HĐ 2: Luyện tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. -Gợi ý: giúp đỡ . -Gọi HS phát biểu. Cả lớp nhận xét. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 -Gọi HS nêu nội dung bài tập 2. -GV tổ chức cho HS làm BT2 (Tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1.) Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. -GV gợi ý giúp đỡ. -Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ. -Nhận xét, kết luận. a)Lan ơi, cho tớ về với! -Cho đi nhờ . Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Gợi ý: Với mỗi tình huống, chúng ta có nhiều cách đặt câu khiến.. -Gọi Hs treo bảng phụ lên bảng và cử đại diện đọc yêu cầu HS đọc dùng ngữ điệu từng câu. -Gọi các nhóm khác bổ sung, -Nhận xét, kết luận các câu đúng. 3.Củng cố – dặn dò : -Nêu lại tên ND bài học ? -Nh. xét tiết học-Dặn HS ø chuẩn bị bàisau. -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 -3 HS nhắc lại . -1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các từ cần nêu yêu cầu, đề nghị. -Các câu yêu cầu, đề nghị. -Bơm cho cái bánh trước, nhanh lê nhé, trễ giờ học rồi. -HS trả lời: Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự +Lịch sự là khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe . +Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình. -3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp. -3-5 HS tiếp nối nhau nói. Mai mẹ cho con tiền nộp học mẹ nhé! -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. -2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi. -Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét -Chữa bài nếu sai. -2 -3 em nêu. +Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi ta có thể nói. VD: Bác ơi, mấy giờ rồi ạ./ ... -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn thực hiện yêu cầu. -HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -Trao đổi, viết các câu khiến vào giấy. - Hs treo bảng phụ lên bảng , đọc bài. Bổ sung những câu mà nhóm bạn chưa có. -Viết vào vở. -2-3 HS nhắc lại. -Vêà chuẩn bị. Toán ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I- Mục tiêu: Giúp HS: Bíc ®Çu biÕt ®ỵc mét sè øng dơng cđa tû lƯ b¶n ®å. * Bµi tËp cÇn lµm: BT1, BT2; II- Chuẩn bị: Vẽ lại bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vào giấy khổ to III- Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung: Viết vào ô trống: Tỉ lệ bản đồ 1 : 2000 1 : 500 1 : 100 000 1 : 2 000 000 Độ dài thu nhỏ 1 cm 1 dm 1 mm Độ dài thật 2 000 000 m GV nhận xét, cho điểm HS 2. Bài mới a- Giới thiệu: Các em đã hiểu về tỉ lệ bản đồ. Từ đó, ta có thể tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ. Đó là ứng dụng của tỉ lệ bản đồ b- Các hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài toán 1 Gọi HS đọc ví dụ + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy cm? + Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào? + Trên bản đồ 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm? + Trên bản đồ 2cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm? GV hứơng dẫn cách ghi bài giải 2. Giới thiệu bài toán 2: Thực hiện như bài toán 1, lưu ý: + Độ dài thu nhỏ ở bài này là 102 mm. Vậy độ dài thật tương ứng là mm. Ta có thể đổi sang km + Nên viết 102 x 1 000 000, không nên viết 1 000 000 x 102 3. Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS tự làm bài GV nhận xét, chữa bài Bài tập 2 : Gọi HS đọc đề bài GV gợi ý: - Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? - Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu? - Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS lên bảng giải bài GV nhận xét, chữa bài 3- Củng cố- Dặn dò + Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ? Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Ứng dụng của bản đồ (tt) HS đọc ví dụ + Đoạn AB dài 2 cm + Tỉ lệ: 1 : 300 + ứng với 300 cm + ứng với 2cm x 300 Bài giải Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 x 300 = 600 (cm) HS lắng nghe và lên bảng giải tương tự bài toán 1 HS đọc đề bài, tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ, rồi viết số thích hợp vào chỗ trống: + Cột 1: 2 x 500000 = 1000 000 cm + Cột 2: 45 000 + Cột 3: 100 000 HS đọc đề bài, phân tích đề bài tìm ra cách tính: - Bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1 : 200 - Chiều dài phòng học thu nhỏ là 4cm - Bài toán hỏi chiều dài thật của phòng học Bài giải: Chiều dài thật của phònghọc là: 4 x 200 = 800 (cm) = 8 m Đáp số: 8m HS nhắc lại bài học D¹y bï bµi thø 6 tuÇn 9) LuyƯn to¸n ¤n luyƯn I . Mơc tiªu Tỉ chøc híng dÉn häc sinh luyƯn kÜ n¨ng thùc hiƯn phÐp céng cã nhí d¹ng 9 + 5 vµ gi¶i to¸n vỊ phÐp céng. II . Ho¹t ®éng day häc H§1 Híng dÉn häc sinh gi¶i bµi tËp ë vë bµi tËp trang 20. Bµi 1 : Tỉ chøc cho häc sinh nt nªu nhanh kÕt qu¶ nhÈm. Bµi 2 : Gäi 3 häc sinh lªn b¶ng ®Ỉt tÝnh råi tÝnh, c¶ líp lµm vµo vë bµi tËp – ch÷a bµi. Bµi 3 : - Gäi 1,2 häc sinh nªu yªu cÇu ®Ị. - Cho häc sinh lµm bµi c¸ nh©n, ch÷a bµi. Bµi 4 : - Gäi häc sinh ®äc ®Ị nªu c¸ch gi¶i bµi to¸n. - Cho c¶ líp gi¶i vµo vë bµi tËp- ch÷a bµi. §¸p sè : 44 (con) Bµi 5 : - Tỉ chøc cho häc sinh ®Õm h×nh theo cỈp. - Yªu cÇu häc sinh lùa chän kÕt qu¶ ®Ỵ khoanh , ch÷a bµi (khoanh vµo D) H§2 ChÊm, ch÷a bµi Gi¸o viªn chÊm mét sè vë, nhËn xÐt. Ch÷a lçi sai phè biÕn. H§3 Cđng cè, dỈn dß Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc. D¨n häc sinh häc thuéc lßng b¶ng céng 9 víi mét sè NghƯ thuËt ¤n luyƯn ©m nh¹c ( Gi¸o viªn chuyªn tr¸ch d¹y) Thø 4 ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2007 LuyƯn to¸n ¤n luyƯn I . Mơc tiªu Tỉ chøc híng dÉn häc sinh rÌn kÜ n¨ng thùc hiƯn phÐp céng d¹ng 28 +5 cã nhí d¹ng tÝnh viÕt. II . Ho¹t ®éng d¹y häc H§1 Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp Bµi 1 : Tỉ chøc cho tù lµm bµi vµo vë råi ®ỉi chÐo vë bµi tËp kÕt qu¶, ch÷a bµi. Bµi 2 : T¬ng tù bµi 1. Bµi 3 : - Gäi mét häc sinh ®äc ®Ị, mét häc sinh tãm t¾t. - Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu bµi to¸n råi gi·i. - Ch÷a bµi, kÕt qu¶. Bµi 4 : - Gäi mét sè häc sinh lªn b¶ng kỴ ®o¹n th¼ng. - Gi¸o viªn lu ý häc sinh cÇn giíi h¹n b»ng 2 ®iĨm. H§2 ChÊm, ch÷a bµi Gi¸o viªn chÊm mét sè vë,nhËn xÐt. Híng dÉn häc sinh ch÷a lçi sai phỉ biÕn. LuyƯn tiÕng viƯt LuyƯn viÕt I . Mơc tiªu Tỉ chøc híng dÉn häc sinh viÕt bµi “Trªn chiÕc bÌ” ®ĩng chØnh t¶, tr×nh bµy bµi khoa häc. II . Ho¹t ®éng d¹y häc H§1 Híng dÉn viÕt Gi¸o viªn ®äc bµi viÕt. Hai häc sinh lÇn lỵt ®äc bµi viÕt. C¶ líp theo dâi c¸c trêng hỵp chØnh t¶ vµ c¸ch tr×nh bµy bµi. H§2 LuyƯn viÕt Gi¸o viªn nªu yªu cÇu viÕt . Gi¸o viªn ®äc cho häc sinh nghe vµ viÕt. Gi¸o viªn ®äc cho häc sinh kh¶o bµi. H§3 ChÊm, ch÷a bµi Häc sinh ®ỉi vë chÊm lçi. Gi¸o viªn chÊm mét sè vë, ch÷a lçi sai phè biÕn. H§4 Cđng cè, dỈn dß Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc. DỈn häc sinh ghi nhí c¸ch ch÷a lçi sai trong bµi. SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: -Đánh giá kết quả hoạt động tuần 29. -Nội dung, kế hoạch tuần 30. II.Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định tổ chức. -Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích . 2.Nhận xét chung tuần qua. *Đánh giá công tác tuần 29: -Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập và công tác khác trong tuần. -Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp . -Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 29. Khen những em có tinh thần học tập tốt và những em có cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm (không làm bài, quên đồ dùng học tập ) -Nhận xét chung. 3.Kế hoạch tuần 30: -Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo khu vực quy định. -Thực hiện đúng quy chế lớp học. 4.Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. Chiều Thứ Ba, ngày 3 tháng 4 năm 2010 LUYỆN VIẾT Đôi cánh của ngựa trắng I.Mục tiêu: -Rèn luyện kỉ năng viết và cách trình bày cho hs. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh HĐ 1:Luyện viết. -Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. -Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp. -Yêu cầu HS luyện viết những từ khó. -GV đọc bài. HĐ 2: Chấm bài, nhận xét. -Chấm một số bài của hs. -Nhận xét bài viết. 3.Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà luyện viết thêm. -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu -2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn. -HS viết vào vở nháp. -HS viết bài vào vở. Soát lại bài viết của mình. -Đổi vở kiểm tra chéo. -Về nhà thực hiện.
Tài liệu đính kèm: