Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 5 đến tuần 8

Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 5 đến tuần 8

I - MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôI chảy:

- Biết đọc với giọng kể chậm rói, phõn biệt lời cỏc nhõn vật với lời kể chuyện.

- Hiểu ND cõu chuyện: Ca ngợi chỳ bộ Chụm trung thực, dũng cảm, dỏm núi lờn sự thật ( trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3 )

- GD tớnh trung thực núi thật, khụng vỡ lợi ớch của mỡnh.

II - ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong SGK; Bảng phụ viết sẵn phần hướng dẫn hs luyện đọc

- HS đọc trước bài

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 140 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 5 đến tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
(Từ ngày 20/09/2010 đến 24/09/2010)
Thứ 2, ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tậpđọc
Nhửừng haùt thoực gioỏng
I - Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôI chảy:
- Biết đọc với giọng kể chậm rói, phõn biệt lời cỏc nhõn vật với lời kể chuyện. 
- Hiểu ND cõu chuyện: Ca ngợi chỳ bộ Chụm trung thực, dũng cảm, dỏm núi lờn sự thật ( trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3 )
- GD tớnh trung thực núi thật, khụng vỡ lợi ớch của mỡnh.
II - đồ đùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ trong SGK; Bảng phụ viết sẵn phần hướng dẫn hs luyện đọc
- HS đọc trước bài
III – Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra :- Kiểm tra đọc thuộc lũng bài “Cõy tre Việt Nam”+ trả lời c/hỏi
- Nhận xột, điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 + Ghi đề
2. Hướng dẫn luyện đọc-tỡm hiểu bài:
a) Luyện đọc: Gọi 1 hs đọc bài
 -Nhận xột + nờu cỏch đọc bài
- Phõn 4 đoạn +Y/cầu
- Sửa lỗi ph/õm: sững sờ, dừng dạc và hướng dẫn đọc cõu hỏi, cõu cảm. 
-Y/cầu +h.dẫn giải nghĩa từ ngữ
- H.dẫn L.đọc ngắt nghỉ
- Y/cầu, giỳp đỡ
-Y/cầu + h.dẫn nh.xột, biểu dương
- GV đọc diễn cảm, giọng chậm rói.
b) Tỡm hiểu bài: - Y/cầu hs
1,Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngụi ?
 2,Nhà vua làm cỏch nào để tỡm được người như thế?
-Thúc luộc chớn cú cũn nảy mầm khụng?
- Theo lện vua, chỳ bộ Chụm đó làm gỡ? kết quả ra sao?
- Đến kỡ phải nộp thúc cho vua, mọi người làm gỡ? Chụm làm gỡ?
- Hành động của chỳ bộ Chụm cú gỡ khỏc mọi người
- Thỏi độ của mọi người thế nào khi nghe lời núi thật của Chụm?
-Vỡ sao người trung thực là người đỏng quý
c) Đọc diễn cảm: Y/cầu
-Đớnh bảng phụ, đọc mẩu + hướng dẫn l.đọc
-Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
-HD nhận xột, bỡnh chọn.
-Nhận xột, biểu dương
3. Củng cố:
 - Cõu chuyện muốn núi với em điều gỡ?
- Dặn dũ: Luyện đọcở nhà + xem bài chuẩn bị : Gà trống và Cỏo /sgk 
- Nhận xột giờ học,biểu dương.
-2 h/sđọc thuộc lũng bài : Cõy tre Việt Nam. 
- Trả lời cõu hỏi 2 và nội dung bài.
- Th.dừi, nhận xột.
-Quan sỏt tranh, th.dừi
-1 hs đọc -lớp thầm sgk
- Theo dừi
-4 hs đọc tiếp nối 4 đoạn- lớp thầm 
-Luyện đọc từ khú, cõu hỏi, cõu cảm 
- 4 hs nối tiếp đọc lại 4 đoạn- thầm
- Vài hs đọc chỳ giải (sgk )
-Luyện đọc ngắt nghỉ
-Luyện đọc bài theo cặp (1’) 
-Vài hs đọc bài- lúp nh.xột, b.dương
- Theo dừi, đọc thầm sgk
-Đọc thầm đoạn, bài + th.luận cặp, trả lời
-Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngụi.
- Phỏt cho mỗi người dõn 1 thỳng thúc giống đó luộc kĩ.........trựng phạt
- Khụng nảy mầm được nữa.
-Chụm đó gieo trồng, dốc cụng chăm súc nhưng thúc khụng nảy mầm
- Mọi người nụ nức chở thúc về kinh thành nộp cho vua, Chụm khụng cú thúc, thành thật tõu với vua: Tõu Bệ hạ con khụng làm sao cho thúc nảy mầm được
- Chụm dũng cảm dỏm núi sự thật, khụng sợ bị trừng phạt
-Mọi người sững sờ, ngạc nhiờn, sợ hói thay cho Chụm.
- Người trung thực bao giờ cũng núi thật, khụng vỡ lợi ớch của mỡnh., thớch nghe núi thật nờn làm được nhiều việc cú lợi cho dõn, cho nước, dỏm bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt
-4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn, lớp tỡm giọng đọc đỳng của bài, diễn cảm
- Đọc diễn cảm 1 đoạn theo cỏch phõn vai- lớp nh.xột, bỡnh chọn
- Th.dừi, biểu dương
-Ca ngợi chỳ bộ Chụm trung thực, dũng cảm, dỏm núi lờn sự thật.
-Theo dừi, thực hiện
- Theo dừi biểu dương.
Chớnh tả: (Nghe-viết)
Nhửừng haùt thoực gioỏng
I – mục tiêu:
1- Nghe - viết và trỡnh bày đỳng, sạch sẽ bài chớnh tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trỡnh bày đoạn văn cú lời nhõn vật. 
- Làm đỳng cỏc bài tập 2b,3b. 
3-Giỏo dục hs tớnh thẩm mĩ, cú tinh thần trỏch nhiệm với bài viết.
II - đồ đùng dạy học:
- Bảng phụ, VBT Tiếng việt, Vở Chớnh tả.
III – các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A - Kiểm tra :- GV đọc+ y/cầu
 Nh.xột, b.dương
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: + ghi đề
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết:
- Đọc bài chớnh tả. 
- Hướng dẫn cỏch trỡnh bày bài viết
- Đọc lần lượt + quỏn xuyến, nhắc nhở
- Đọc lại cho học sinh soỏt lỗi.
- Thu chấm 11 bài. 
- Nhận xột chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 b : Y/cầu hs 
- H.dẫn nhận xột, bổ sung .
- Nh.xột, chốt lại 
Bài 3:
- Y/cầu hs khỏ, giỏi giải cõu đố
- Cựng lớp nhận xột, chữa bài.
C. Củng cố -Dặn dũ:
 - Học thuộc hai cõu đố.
-Nhận xột tiờt học, biểu dương.
-3 em viết trờn bảng, lớp làm vào nhỏp cỏc từ ngữ bắt đầu r / d / gi.
- Theo dừi và đọc thầm.
-Th.dừi h.dẫn trỡnh bày
- Nghe - viết chớnh tả.
- Đổi vở soỏt lỗi cho nhau.
- Đọc yờu cầu, đọc thầm, tự làm VBT 
-1 hs làm bảng- lớp nh.xột, bổ sung:
ĐA:gió thổi,gió đưa tiếng sáo,gió nâng cánh diều 
- Nờu yờu cầu, đọc cỏc cõu thơ, suy nghĩ + giải đỏp cõu đố :b. Chim ộn
- Th.dừi nh.xột, bổ sung.
-Theo dừi biểu dương.
Toỏn
Luyeọn taọp
I – MỤC TIấU:
1- Củng cố về giõy, thế kỉ
2- Biết số ngày của từng thỏng trong năm, của năm nhuận, năm khụng nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phỳt, giõy.
 - Xỏc định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
3- HS cú ý thức học tập tốt
II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Phiếu học tập.
- Bảng nhúm, giấy nhỏp.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra : Bài 1/ sgk 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà.
B.Bài mới:
1. GGiới thiệu bài: Luyện tập
2. Dạy bài mới:
Bài 1: 
a) Hỏi + nhắc lại cỏch nhớ số ngày trong thỏng trờn bàn tay.
b)Giớithiệunăm nhuận,nămkhụng nhuận. Năm nhuận thỏng 2 = 29 ngày, năm khụng nhuận thỏng 2 = 28 ngày 
- Nhận xột, bổ sung 
Bài 2: 
-Hướng dẫn cỏch làm một số cõu:
* 3 ngày =  giờ.
Vỡ 1 ngày = 24 giờ 
 nờn 3 ngày = 24giờ x 3 = 72 giờ.
Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm.
* phỳt  giõy (như trờn)
* 3giờ 10 phỳt =  phỳt. (như trờn)
Bài 3: Y/cầu hs
-Y/cầu + hướng dẫn nhận xột, bổ sung
- Nhận xột, điểm
Y/ cầu hs khỏ, giỏi làm thờm BT4,5
Bài 4: Y/cầu hs
- Hướng dẫn nh.xột, bổ sung
-Nh.xột, điểm
Bài 5: Y/cầu hs 
-Hướng dẫn giải thớch
- Nhận xột, điểm
3. Củng cố - Dặn dũ:
 -Về ụn lại bài + xem bài chuẩn bị : Tỡm số trung bỡnh cộng/sgk-26
- Nh.xột tiết học, biểu dương 
- Vài HS làm bảng -lớp nh.xột
- Th.dừi, nh.xột
-Th.dừi
- Đọc y/cầu, thầm- vài hs trả lời- 
-Thỏng cú31ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
- Thỏng cú30 ngày: 4, 6, 9, 11
- Thỏng 28 hoặc 29 ngày: là thỏng 2
- Năm nhuận cú 366 ngày,..... 
-Đọc đề, thầm
- Lắng nghe
- VàiHS làm bảng- lớp vở+ nh.xột 
 3 ngày = 72 giờ ; 4 giờ = 240 phỳt
 8phỳt = 480 giõy; 
 3giờ 10 phỳt = 190phỳt
 2phỳt 5 giõy = 125 giõy
 4phỳt 20 giõy = 260 giõy
-Đọc đề, thầm
-2hs làm bảng- lớp vở nh/xột, bổ sung.
a,Quang Trung....năm 1789....thế kỉ XVIII
b, Lễ kỉ niệm 600 năm.....tổ chức năm 1980. Như vậy...năm 1380...th.kỉ XIV.
* HS khỏ, giỏi làm thờm BT4,5
-Đọc y/cầu bài tập,phõn tớch bài toỏn
 - 1hs làm bảng - lớpvở + nh.xột
 phỳt = 15 giõy
 phỳt = 12 giõy
Ta cú: 12 giõy < 15 giõy
Vậy: Bỡnh chạy nhanh hơn và nhanh hơn là: 15 – 12 = 3 (giõy)
 Đỏp số: 3 giõy
- Đọc đề, quan sỏt- chọn cõu trả lời đỳng+ giải thớch -lớpnh.xột,biờu dương
 - Cõu a: (B).8giờ 40 phỳt.
 - Cõu b: (C). 5008g
Theo dừi, thực hiện
 Theo dừi, biểu dương.
Thứ 4, ngày 22 tháng 9 năm 2010
Toỏn
Luyeọn taọp
I – mục tiêu:
1- Tớnh được trung bỡnh cộng của nhiều số.
2 - Bước đầu biết giải bài toỏn về số trung bỡnh cộng.
3- HS cú ý thức học tập tốt
II – chuẩn bị: 
- Bảng nhúm
III – hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài , ghi đề
2. Luyện tập :
Bài 1: Y/cầu
-H.dẫn nhận xột, bổ sung
-Nh.xột, điểm.
Bài 2: H.dẫn ph.tớch bài toỏn
-Y/cầu, h.dẫn nh.xột, bổ sung
-Nh.xột, điểm
Bài 3: Thực hiện tương tự
* Y/CẦU HS khỏ, giỏi làm thờm BT4, BT5
Bài 4:Thực hiện tương tự
- Cựng lớp nhận xột.
Bài 5: H.dẫn tỡm hiểu, ph.tớch đề
- H.dẫn nh.xột, bổ sung
-Nh.xột ,điểm
3. Củng cố- Dặn dũ:
- Về ụn lại cỏc bài tập, chuẩn bị bài: Biểu đồ/sgk
- Nhận xột giờ học, biểu dương..
-Theo dừi
- Đọc đề- thầm
 -2 hs giải ở bảng- lớp vở
- HS nhận xột, bổ sung
a, Số TBC của 96;121;143 là :
( 96+ 121 +143) : 3 = 120; .....
- Nờu đề bài + ph.tớch bài toỏn
-1 hs làm bảng- lớp vở 
- HS nhận xột, bổ sung
-Tổng số người tăng thờm trong 3 năm là:
 96 + 82 + 71 = 249 (người )
-Trung bỡnh mỗi năm số dõn của xó tăng thờm là : 249 : 3 = 83 ( người )
 Đỏp số : 83 người
- Đọc đề toỏn, ph.tớchđề.
- 1 hs giải bảng - lớp vở.
- HS nhận xột, bổ sung
- Đọc đề bài, tỡm hiểu đề +nờu cỏch giải
- 1hs giải trờn ở bảng nhúm
- HS nhận xột, bổ sung
- Đọc đề toỏn, tỡm hiểu kĩ đề toỏn, giải .
- HS nhận xột, bổ sung
Bài giải:
a) Tổng của 2 số là: 9 x 2 = 18
Số cần tỡm là: 18 – 12 = 6
b) Làm tương tự cõu a).
-Th.dừi, biểu dương.
Đạo đức:
BIẾT BÀY TỎ í KIẾN (tiết 1)
I - Mục tiờu:
- Biết được: Trẻ em cần phải bày ý kiến về những vấn đề cú liờn quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thõn và lắng nghe, tụn trọng ý kiến của người khỏc. 
II – Đồ dựng dạy học:
- Một vài bức tranh dựng cho hoạt động khởi động, phiếu học tập.
- Mỗi em cú 3 thẻ màu: màu trắng, màu xanh, màu đỏ.
III - Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra :	
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ bài học trước. 
-Nh.xột, biểu dương.	
B. Dạy bài mới:
a) Khởi động: Trũ chơi diễn tả.
- Nờu y/cầu,cỏch chơi + h.dẫn chơi:
-* Thảo luận: í kiến của cả nhúm về đồ vật bức tranh cú giống nhau khụng ?
* Kết luận: Mỗi người đều cú thể cú ý 
kiến, nhận xột khỏc nhau về cựng một sự vật. 
-Giới thiệu bài ,ghiđề
b) HĐ1: Thảo luận nhúm (cõu 1 và 2 trang 9 SGK).
- Chia thành nhúm nhỏ giao nhiệm vụ.
- Kết luận.
c) HĐ2: Thảo luận theo nhúm đụi
( Bài tập1).
- Kết luận.
d) HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT2).
- Phổ biến học sinh cỏch bày tỏ thỏi độ thụng qua cỏc thẻ.
- Nờu từng ý.
- Giải thớch lớ do.
- Kết luận: Cỏc ý kiến (a), (b), (c), (d)
là đỳng. í kiến (đ) là sai
* Dặn dũ: Xem lại bài + ch.bị (tiết 2)
- Nh.xột tiết học, biểu dương.
-Hai em đọc ghi nhớ- 
-Lớp th.dừi, nh.xột, biểu dương
- Ngồi thành vũng trũn, cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sỏt, và nờu nhận xột.
- Th.dừi
- Thảo luận, đại diện trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
 -- - Nờu yờu cầu bài tập, thảo luận nhúm đụi, trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột.
- Biểu lộ thỏi độ theo cỏch đó quy ước.
-Thảo luận chung cả lớp.
- 2 em đọc ghi nhớ.
-Th.dừi, biểu dương
Kể chuyện :
Keồ caõu chuyeọn ủaừ nghe, ủaừ ủoùc
I – Mục tiêu:
1- HS biết kể được một cõu chuyện đó đọc đó nghe về tớnh trung thực
2- Dựa vào gợi ý (SGK ),biết chọn và kể lại được cõu chuyện đó nghe, đó đọc núi về tớnh trung thực. 
 -Hiểu cõu chuyện và ... ND BT2
- Theo trình tự thời gian( sự việc nào xảy ra trước kể trước... )
- Giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau...
- HS chọn chủ đề và chuẩn bị
- HS lần lượt kể chuyện
- HS khác nhận xét, bổ sung
Luyện từ và câu:
Dấu ngoặc kép
I- Mục đích, yêu cầu
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ)
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng đúng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III)
- GD học sinh ý thức viết đúng quy tắc chính tả.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép bài tập 1. Tranh ảnh con tắc kè
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
 - GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV mở bảng phụ 
 - Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ?
 - Đó là lời của ai ?
 - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
Bài tập 2
 - GV hướng dẫn học sinh 
Bài tập 3
 - GV treo tranh ảnh con tắc kè
 - Từ lầu chỉ cái gì ?
 - Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ?
 - Nêu ý nghĩa từ lầu, tác dụng của dấu ngoặc kép ?
3. Phần ghi nhớ
 - GV nhắc học sinh học thuộc 
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV ghi nội dung bài lên bảng lớp
 - GV nhận xét,chốt lời giải đúng
Bài tập 2
- GV nêu gợi ý
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu
5. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.
- 1 em nêu ghi nhớ bài trước
 - 2 em viết bảng lớp tên người, tên địa lí nước ngoài, sau đó đọc.
 - Nghe, mở SGK
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn
 - 2-3 em trả lời
 - Lời của Bác Hồ
 - 2-3 em nêu
 - HS đọc yêu cầu 
 - Cả lớp suy nghĩ TLCH
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - Quan sát, trả lời
 - Ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ
 - Không theo nghĩa trên
 - Nhiều học sinh trả lời
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài
 - 4 em làm bảng lớp
 - HS nhận xét, bổ xung
 - 1 em đọc bài 2
 - HS suy nghĩ trả lời
 - HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm
 - Lớp làm bài cá nhân vào vở
Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục đích, yêu cầu:
- Năm được trình tự thời gian để kể lại đúng ND trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
- Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể.
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài c
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài tập 1
 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 - GV hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu.
 - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? 
 - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?
 - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ?
GV nhận xét
Bài tập 3
 - GV mở bảng lớp
 - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ?
3. Củng cố, dặn dò
 - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.
 - Hát
 - Nghe, mở SGK
- HS đọc yêu cầu 
 - 1 em làm mẫu 
 - 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm
 - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.
 - 3 em thi kể trước lớp
- HS đọc yêu cầu
 - Theo trình tự thời gian
- Theo trình tự không gian
 - HS trả lời
 - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian
 - 2 em thi kể.
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 3
 - Lớp đọc thầm ND bảng
 - Đoạn 1: trình tự thời gian
 - Đoạn 2: trình tự không gian.
 - Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ nối hai đoạn.
Lịch sử
Ôn tập
Mục tiêu : 
Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
 + Hoàn cảnh, diến biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 + Diến biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
 II. ĐÔ DUNG DAY - học: - Phiếu học tập; Trục vẽ thời gian.
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Gọi 2HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 2
 - GV nhận xét chung.
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc.
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 trong Sgk trang 24
GV y/ c HS làm, GV vẽ bảng thời gian.
Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sữ nào của dân tộc , nêu thời gian từng giai đoạn.
- GV nhận xét ghi bảng.
HĐ2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 Sgk.
-HS làm việc theo cặp đôi thực hiện y/c bài.
GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian
Y/ c đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung.
 HĐ3: Thi hùng biện.
GV chia lớp thành 3 nhóm để thực hiện.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bài thi hùng biện theo:
+ Chủ đề: Đời sống người Lạc Việt.
+ Chủ đề: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Chủ đề: Chiến thắng Bạch Đằng.
- GV nhận xét bổ sung.
.Cũng cố, dặn dò: GV tổng kết giờ học và dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử vừa học.
- 2HS trả lời. HS khác nhận xét
 - HS đọc SGK, cả lớp theo dõi
 - HS trả lời
- HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận nhóm đôi , đại diện trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận tên và thực hiện theo yêu cầu.
- Mỗi nhóm cử một bạn làm ban giám khảo.
- Đại điện các nhóm trình bày.
- HS trả lời.
Toán
Góc nhọn , góc tù, góc bẹt
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê-ke)
- HS biết dùng e ke để nhận dạng góc và kiểm tra.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi vẽ
II- Đồ dùng dạy học: - Ê ke, thước thẳng
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu công thức TQ về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
 B- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
Hoạt động 2: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt,
- GV vẽ góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB
- GV vẽ lên bảng một góc nhọn khác để HS quan sát rồi đọc, chẳng hạn "Góc nhọn đỉnh O; cạnh OP,OQ".
- GV cho HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn, chẳng hạn : góc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ; góc nhọn tạo bởi hai cạnh của một tam giá (GV tìm những hình ảnh thực tế xung quanh để HS có biểu tượng về góc nhọn).
- GV HDHS so sánh góc nhọn với góc vuông (như hình vẽ trong SGK) 
? Góc nhọn so với góc vuông nt?
b. Giới thiệu góc tù (theo các bước tương tự như trên).
c. Giới thiệu góc bẹt (theo các bước tương tự như trên).
- GV vẽ cho HS nhận biết và đọc tên 
- HS nhận biết về góc và đỉnh.
Kết luận: 
+ Hướng dẫn HS vẽ bằng êke.
Hoạt động 3; Luyện tập:
 Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS kiểm tra các đường vuông góc.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát và tìm góc trên mỗi hình
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
Đáp án: 
+ Tam giác ABC có 3 góc nhọn: 
 Góc đỉnh A cạnh AB, AC.
 Góc đỉnh B, cạnh BC, BA.
 Góc đỉnh C, cạnh CA, CB.
+ Các hình khác làm tương tự
3-Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu cách nhận biết 2 ĐT vuông góc.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 1 HS làm nêu.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu tên hình và đọc : Đọc là "Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB".
- Nêu tên góc và đọc.
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
 A M
O B O (góc nhọn) (góc tù)
 C O D (góc bẹt)
* 1 HS đọc yêu cầu bài - Trả lời câu hỏi
- Góc đỉnh A;cạnh AM,AN..(góc nhọn)
- Góc đỉnh B;cạnh BP,PQ..(góc tù)
- Góc đỉnh C;cạnh CI,CK..(góc vuông)
- Góc đỉnh E;cạnhEX, EY..(góc bet )
* 1 HS đọc yêu cầu :
- HSTB chọn 1 trong 3 ý TL, HSKG TL được 3 ý
Khoa học
Ăn uống khi bị bệnh
mục tiêu: 
Nhận biết được người bệnh cần ăn uống đủ chất ,chỉ một số bệnh phảI ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Biết ăn phối hợp khi bị bệnh.
Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy; pha được dung dịch ô- -rê dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
 II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu bài tập.
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Hỏi:Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị ốm?
- Khi bị bệnh cần phải làm gì?
 - GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận nhóm:
+Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào?; Người ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Tại sao?; + Người ốm không muốn ăn nên cho ăn ntn?; Người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn ntn? Làm thế nào để chống mất nước? 
- GV kết luận. Cho HS đọc mục Bạn cần biết.
 HĐ 2: Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy.
- HS hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS xem kỹ hình minh hoạ và tiến hành thực hành 
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
- Gv cho HS thi đống vai.
+ Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm
Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3)Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học 
-Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Luôn có ý thức chăm sóc mình và người thân.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung.
- HS đọc mục Bạn cần biết.
- HS thảo luận nhóm
- HS tham gia thực hành.
- HS khác nhận xét.
 - HS tiến hành trò chơi. 
- Các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống. Tập diễn vai
HS về học thuộc mục bạn cần biết
Sinh hoạt lớp tuần 8
	I. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần.
*Ưu điểm :
- Các tổ thực hiện tốt các hoạt động của lớp và trường đề ra.
- Vệ sinh trường lớp và khu vực phân công sạch sẽ, kịp thời.
- Học và làm bài về nhà tương đối nghiêm túc.
- Tiến hành kiểm tra đồ dùng tương đối đầy đủ
- Nhiều em có tinh thần xây dựng bài tốt .
 * Tồn tại:
	-Một số em còn quên vở bài tập 
	-Các khoản đóng góp còn chậm.
 	 II. Kế hoạch tuần 8.
	-Thực hiện nghiêm túc chương trình thời khóa biểu
 	-Tăng cường luyện tập văn nghệ TDTT theo qui định.
	-Khuyến khích HS chơi các trò chơi bổ ích, lành mạnh.
	-Có kế hoạch đại hội chi đội.
	-Thực hiện tốt các hoạt động của trường và đội đề ra.
	- Đốc thúc các khoản thu còn thiếu.	

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 (TUAN 5- 8).doc