Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

- HS theo dõi; 1 em đọc lại truyện.

Cả lớp thảo luận nhóm

-Trong khi mọi người hăng say làm việc như(người lái máy cày, cày xới đất, mẹ pê-chi-a hái quả chín đóng vào hòm,.) còn Pê-chi-a bỏ phí một ngày không làm gì cả.

- Pê-chi-a cảm thấy hối hận nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày và có thể pê-chi-a sẽ bắt tay vào làm việc một cách chăm chỉ sau đó

- Em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn vì phải lao động thì mới làm ra của cải, cơm ăn, áo mặc để nuôi sống bản thân và XH

- 3-4 em đọc ghi nhớ SGK

- HS hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trình bày- Lớp nhận xét.

- HS thảo luận nhóm và đóng vai

- Nhóm 1, 2: Tình huống a

- Nhóm 3, 4: Tình huống b

- Đại diện nhóm trình bày- Lớp nhận xét.

 

doc 18 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 16
Từ ngày 6/12 đến ngày 10/12 năm 2010
Cách ngôn: Chim có tổ, người có tông.
SÁNG
CHIỀU
Thứ
Môn
Bài dạy
Môn
Bài dạy
Hai16/12
Ch/ cờ
T/đọc
Toán
Đ/đức
Chào cờ
Kéo co
Luyện tập
Yêu lao động (t1)
Ba
7/12
K/ T
Toán
LTVC
K/ ch
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (t2)
Thương có chữ số 0
MRVT: Đồ chơi- Trò chơi
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tư
9/12
T/đọc
Toán
TLV
Trong quán ăn “Ba cá bống”
Chia cho số có ba chữ số 
Luyện tập giới thiệu địa phương
Năm
2/12
Toán
LTVC
NGLL
Luyện tập
Câu kể
Giáo dục kỉ niệm ngày Quốc phòng toàn dân
L.T V
L/Toán
TLV
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Luyện tập chia cho số có ba chữ số
Luyện tập miêu tả đồ vật
Sáu
10/12
Toán
Ch/tả
Chia cho số có ba chữ số
Kéo co
L.T V
SHTT
Tả đồ vật ( tả một đồ chơi mà em thích)
Sinh hoạt lớp
TUẦN 16 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Đạo dức:
YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
I/ Mục tiêu : 	 Học xong bài này, giúp HS 
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II Tài liệu và phương tiện :Một số đồ dùng đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai
III/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ: 
2.Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1:Tìm hiểu chuyện ngày của Pê-chi-a
- GV đọc mẫu
*GV cho HS thảo luận nhóm:
- N1: Hãy so sánh một ngày của pê-chi-a với những người khác trong truyện?
- N2: Theo em, pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
- N3: Nếu em là pê-chi-a, em có làm như bạn không?
*GV kết luận: SGV
b/ HĐ2 : Hoạt động nhóm BT1
c/ HĐ3: Đóng vai BT2
- GV chia nhóm – Giao nhiệm vụ
3.Củng cố- dặn dò :
- Yêu cầu học sinh phải tích cực tham gia lao động ở trường lớp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành
- HS theo dõi; 1 em đọc lại truyện.
Cả lớp thảo luận nhóm
-Trong khi mọi người hăng say làm việc như(người lái máy cày, cày xới đất, mẹ pê-chi-a hái quả chín đóng vào hòm,...) còn Pê-chi-a bỏ phí một ngày không làm gì cả.
- Pê-chi-a cảm thấy hối hận nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày và có thể pê-chi-a sẽ bắt tay vào làm việc một cách chăm chỉ sau đó
- Em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn vì phải lao động thì mới làm ra của cải, cơm ăn, áo mặc để nuôi sống bản thân và XH
- 3-4 em đọc ghi nhớ SGK
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm và đóng vai
- Nhóm 1, 2: Tình huống a
- Nhóm 3, 4: Tình huống b
- Đại diện nhóm trình bày- Lớp nhận xét.
TUẦN 16 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Kỹ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
 II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh qui trình các bài trong chương
 - Mẫu thêu đã học
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ :
- Kiểm tra vật liệu 
2.Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Hướng dẫn
- GV nêu yêu cầu tiết học 
- GV hướng dẫn HS chọn sản phẩm theo ý cá nhân, có thể gợi ý một số sản phẩm :
Khăn tay a = 20 cm
Khâu túi rút dây 20*10
- HS khác có thể chọn thêm áo, váy, gối ôm, búp bê
b/ HĐ2: Thực hành
- GV đi đến từng bàn để quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng.
- GV nhận xét
3/ Dặn dò: Về nhà tiếp tục hoàn thành sản phẩm 
- HS lắng nghe
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành thêu
TUẦN 16 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC:
KÉO CO
I/ Mục tiêu:
 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
 2. Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần đựơc gìn giữ, phát huy.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dung dạy học:
 - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
2. Bài mới:
1/ Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- GV chia bài thành 3 đoạn
- GV đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài :
+ Phần đầu bài văn, em hiểu cách kéo co như thế nào? 
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. 
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Theo em, vì sao trò chơi léo co bào giờ cũng rất vui?
+ Ngoài kéo co em còn biết trò chơi nhân gian nào khác?
- Nội dung chính của bài đọc kéo co này là gì?
c. Đọc diễn cảm
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Xem bài Trong quán ăn “ Ba cá bống”
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS đọc cá nhân
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc theo nhóm
- Kéo co có hai đội, thành viên mỗi đội phải bằng nhau, mỗi thành viên đội phải ôm chặt lưng nhau. đội nào nhiều keo hơn thì thắng.
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- Khác vơi trò chơi kéo co thông thường. Ở đây cuộc thi kéo co giữa bên nam và bên nữ. 
+ Kéo co ở làng Tích Sơn cũng rất đặc biệt. Số lượng mỗi bên không hạn chế 
- Vì có rất đông người tham gia 
+ Đấu vật, múa võ 
- 2 HS nhắc lại ý chính 
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- Thi đọc đoạn 2
TUẦN 16 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. 
- Giải các bài toán có lời văn.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 75
B. Bài mới:
a) Luyện tập:
Bài 1: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS làm bài 
Bài 2: y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán 
Bài 3: GV y/c HS đọc đề bài
- Hỏi: Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm của chúng ta phải biết được gì?
- Sau đó ta thực hiện phép tính gì?
- ( còn thời gian cho hs giải ở lớp) 
Bài 4:Y/c HS đọc đề 
- Hỏi: Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì?
- Vậy phép tính nào đúng? Phép tính nào sai ở đâu?
( Hướng dẫn cho hs về nhà làm)
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài Thương có chữ số 0
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Đặt tính rồi tính 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 con tính, HS cả lớp làm bài VBT
- 1 HS đọc đề
 Tóm tắt
 25 viên gạch  : 1 m2
 1050 viên gạch : m2
- HS giải ở vở bài tập
- Gọi HS đọc đề 
- Phải biết được tổng số sản phẩm làm trong cả ba tháng
- Thực hiện phép tính chia tổng số sản phẩm cho tổng số người 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
- 1 HS đọc đề 
- Chúng ta phải thực hiện phép chia sau đó so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài của từng bước tính sai
- HS thực hiện phép chia
a) Sai ở lần chia thứ hai, do đó số dư ( 95) lớn hơn số chia( 67)
b) Sai ở số dư cuối cùng của phép chia( 47)
TUẦN 16 Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
CHÍNH TẢ
KÉO CO
II.MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co
- Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ giấy A4 để HS thi làm BT2a hoặc 2b. Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2a hoặc 2b
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Â. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS lên bảng viết bảng lớp
B. Bài mới 
1 Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn trang 155(SGK)
- Hỏi: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b) - Gọi HS đọc y/c 
- Phát giấy bút dạ cho một số cặp HS. Y/c HS tìm từ 
- Gọi 1 cặp lên dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Xem bài Mùa đông trên rẻo cao
- 3 HS lên bảng viết 
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng 
- Các từ ngữ: Hữa Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 
-Hs viết bài
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu hoặc ghi bằng chì vào vở bài tập.
 + đấu vật
 + nhấc
 + lật đật
- Nhận xét bổ sung
- Chữa bài 
TUẦN 16 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
 KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I/ MỤC TIÊU:
- Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) lien quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
- Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại câu truyện các em đã được học được nghe có nhân vật là những đồ chơi trẻ em hoặc nhưngx con vật gần gũi với trẻ em
B/ Bài mới
1. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài 
b) Gợi ý kể chuyện 
- Gọi 3 HS nói tiếp nhau đọc 3 gợi ý 
- Hỏi: Khi kể nên dùng từ xưng hô ntn?
c) Kể trước lớp
- Kể trong nhóm
+ Y/c HS kể chuyện trong nhóm. GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
- Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Gọi HS nhận xét bạn kể 
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện. 
- 2 HS thực hiện y/c 
- 1 HS đọc 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
- Khi kể chuyện xưng tôi, mình 
+ 2 HS ngồi cùng kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, sửa chữa cho nhau 
- 3 đến 5 HS thi kể 
TUẦN 16 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
TOÁN:
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I/ MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. 
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài luyện tập
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn thực hiện phép chia 
a) phép chia 9450 : 35
- Viết lên bảng phép chia 9450 : 35 
- GV cho HS nêu cách thực hiện tính. 
- Hỏi: Phép chia 9540 : 35 là phép chia hết hay là phép chia có dư ?
b) phép chia 2448 : 24 
- Viết lên bảng phép chia 2448 : 24 
- GV cho HS nêu cách thực hiện tính. Và hỏi HS khác có cách làm nào khác không?
- Hỏi: Phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay là phép chia có dư ?
2. Luyện tập:
Bài 1:- Y/c HS tự đặt tính rồi tính 
- GV nhận xét cho điềm HS 
Bài 2: 1 HS đọc y/c của bài 
- GV y/c HS tự tóm tắt bài toán và làm bài - (nếu còn thời gian cho học sinh giải ở lớp)
Bài 3:- Y/c HS đọc đề 
(hướng dẫn cho hs về nhà làm)
3. Củng cố - dặn  ... ình 
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV 
- đặt tính rồi tính
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thục hiện tính giá trị của một biểu thức. 
a) 1995 x 253 + 8910 :495 = 504735 + 18
 = 504753
- 1 HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Giải:
Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết là:
 7128 : 264 = 27 (ngày)
Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết là:
 7218 : 297 = 24 ( ngày)
Vì 24 ngày ít hơn 27 ngày nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn và số ngày sớm hơn là:
 27 – 24 = 3 ( ngày )
 Đáp số: 3 ngày
TUẦN 16 Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
TOÁN:
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép chia cho số có 5 chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn thực hiện phép chia 
a) phép chia 41535 : 195
- Viết lên bảng phép chia 41535 : 195 và y/c HS thực hiện tính 
- GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng thương
- Gv y/c HS thực hiện lại phép chia 
b) Phép chia 80210 : 245
- Viết lên bảng phép chia 80210 : 245 và y/c HS thực hiện tính 
- GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng thương 
- GV y/c HS thực hiện lại phép chia 
2. Luyện tập:
Bài 1:- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự đặt tính rồi tính 
Bài 2:- Bài toán y/c chúng ta làm gì?
 - GV y/c HS tự làm bài
Bái 3 : y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán 
(Hướng dẫn học sinh làm ở nhà)
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem bài Luyện tập 
- Hs làm bài
- HS nêu cách tính của mình 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nêu cách tính của mình 
- HS cả lớp làm bài 
- Đặt tính rồi tính 
- Nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- Tìm x
a) 89658: x = 239
 x = 89658 : 239
 x = 306
Giải:
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
 49410 : 305 = 162 ( sản phẩm)
 Đáp số: 162 sản phẩm
 TUẦN 16 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI –TRÒ CHƠI
I/ MỤC TIÊU:
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1. Một số tờ để HS làm BT2 
- Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò (nếu có)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng mỗi HS đặt 2 câu hỏi: thể hiện thái độ: khen, chê, sự khẳng định, phủ định 
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc y/c 
- Phát giấy bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS hoạt động trong nhóm và hoàn thành phiếu 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Phát giấy bút dạ cho 2 nhóm HS. Y/c HS hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng 
- Nhận xét kết luận từ đúng 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
+ Xây dựng tình huống 
+Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn 
- Nhận xét cho điểm HS 
2. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại BT3 .
- 3 HS lên bảng đặt câu
- Hoạt động trong nhóm 4 HS 
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật.
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo:nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+ Trò chơi rèn luỵen trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài vào phiếu
- Nhận xét bổ sung 
- 1 HS đọc đề
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn.
a) ..“Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”
b) “ Cậu xuống ngay đi. Đừng có chơi với lửa”
c): “ Chơi dao có ngày đức tay đấy. Xuống đi thôi”.
TUẦN 16 Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÂU KỂ
I/ MỤC TIÊU: 
 1/ HS hiểu thế nào là câu kể , tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ)
 2/ Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III; biệt đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2) 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giấy khổ to viết lời giải BT.I.2 và 3
Một số tờ phiếu khổ to viết những câu văn để HS làm BT.III.1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ
HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết
B. Bài mới 
1. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung 
+ Câu Nhưng kho bấu ấy ở đâu? Là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì?
+ Cuối câu ấy có dấu gì?
Bài 2: Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
Bài 3: Gọi HS đọc y/c và nội dung 
+ Câu kể dùng để làm gì?
+ Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
2. Ghi nhớ:
* Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Phát giấy và bút đạ cho 2 nhóm HS. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2: Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài - trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt- GV nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài Câu kể Ai làm gì?
- HS thực hiện y/c 
- 1 HS đọc 
- là câu hỏi, nó được hỏi về điều mà mình chưa biết 
- Có dấu chấm hỏi
- Suy nghĩ thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi 
- Có dấu chấm 
+ Để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người 
Học sinh đọc ghi nhớ
- 2 HS làm bài theo yêu cầu
+ Chiều chiều, trên bãi thảthả diều thi.
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
+ Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
+ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
 Sáo đơn vì sao sớm.
 HS đặt câu kể
TUẦN 16 Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết chia cho số có ba chữ số. 
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 78. 
B. Bài mới:
1. Luyện tập:
Bài 1: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 2:- GV gọi 1 HS đọc đề 
- Bài toán hỏi gì?
 Y/c HS tóm tắt và giải bài toán 
Bài 3:- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Các bài toán trong bài có dạng ntn?
- Khi thực hiện chia một số cho một tích ta có thể làm ntn?
- GV y/c HS làm bài 
(nếu còn thời gian cho học sinh khá, giỏi giải)
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài Luyện tập chung 
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Đặt tính rồi tính 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT
 - 1 HS đọc đề
Giải:
 18 kg = 18000g
 Số gam muối trong mỗi gói là:
 18000 : 240 = 75 (g)
 Đáp số: 75 gam muối
- Có dạng một số chia cho một tích 
- Chúng ta có thể lấy số đó chia lần lượt cho các thừa số của tích 
Giải:
 Chiều rộng sân bóng đá là:
 7140 : 105 = 68 (m)
 Chu vi sân bóng đá là :
 (105 + 68) x 2 = 364 (m)
 Đáp số : a) Chiều rộng 68 m
 b)Chu vi 346 m
TUẦN 16 Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn :
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần:mở bài, thân bài, kết bài.
II/ Đồ dùng dạy - học: HS chuẩn bị dàn ý từ tiết trước
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội và trò chơi của địa phương mình
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình
* Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài.
- Em chọn cách mở bài nào ? Đọc mở bài của em
- GV nhận xét chốt ý.
- Gọi HS đọc phần thân bài
- Em chọn kết bài theo cách nào ? Hãy đọc phần kết bài của em.
b/ HĐ2: Viết bài
- GV thu, chấm một số bài và nêu một số nhận xét chung
3/ Củng cố, dặn dò: Dặn HS nào làm bài chưa tốt thì viết lại và nộp vào tiết học sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK-Cả lớp theo dõi
- HS mở vở đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị tuần trước
- 1 HS khá giỏi đọc lại dàn ý của mình
- 2 HS trình bày :
- VD: Mở bài trực tiếp: Trong những đồ chơi em có em thích nhất con gấu bông
- MB gián tiếp: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ trò chơi mà con gái thường thích. Em có 1 chú gấu bông , đó là người bạn thân nhất của em.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS giỏi đọc phần thân bài của mình.
- 2 HS đọc: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
- HS tự viết bài vào vở
TUẦN 16 Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
I/ Mục tiêu:
- GV giúp HS nắm được môi trường là gì? Từ đó các em phải có ý thức giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, làm cho môi trường xung quanh trong lành.
II/ Các hoạt động lên lớp:
- GV cho Hs hiểu môi trường là gì?
 Môi trường chính là những gì có ở xung quanh chúng ta.
- Gv cho HS biết làm cho môi trường trong sạch là các em phải giữ gìn vệ sinh nơi các em đang ở, nơi học tập, khu vệ sinh ở lớp mình, bảo vệ cây xanh không bẻ phá, chặt cành....
- GV cho Hs thấy được môi trường xung quanh xanh sạch đẹp sẽ giúp con người hít thở một không khí trong lành, dễ chịu.Môi trường xung quanh có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của bản thân và cộng đồng. Từ đó HS có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
III/ Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
TUẦN 16 Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 16
I/ Yêu cầu: 
 - Tổng kết công tác tuần 16, 
 -Phương hướng sinh hoạt tuần 17
II/ Tiến hành sinh hoạt:
1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể
2. Lớp trưởng tuyên bố lí do – Giới thiệu đại biểu
3. Thành phần tham dự: Giáo viên chủ nhiệm
 Cùng 31 Đội viên tham dự
 Nội dung sinh hoạt
- Tổ chức sinh hoạt tập thể nhằm mục đích nhận xét đánh giá tình hình học tập cũng như phong trào hoạt động đội của từng đội viên 
1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần và xếp loại từng thành viên trong tổ. 
- Chi đội phó VTM nhận xét 
- Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét 
- Lớp trưởng nhận xét tất cả các mặt hoạt động 
2/ Phương hướng tuần 17 
- Chăm sóc cây xanh trong lớp, trang trí lớp học
- Truy bài đầu giờ 
- Sinh hoạt trường lớp 
- HS đi học chuyên cần 
- HS ôn chuẩn bị kiểm tra học kì I
- Tổng kết KHN
+ Ý kiến các thành viên trong lớp
- GV nhận xét tuyên dương những HS tích cực : Mỵ, Thơ, Tín, Lĩnh, 
- Nhắc nhở những em còn chậm về học tập cùng các hoạt động khác Hường, Kỳ, Đạt 
+ Tiếp tục duy trì nề nếp
+ Trang trí lớp học
+ Dọn vệ sinh khu vực 
+ Sinh hoạt đầu giờ nên hát những bài hát về chú bộ đội 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN16.doc