Tập đọc
Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy được nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh đốt pháo hoa để giảm cụm từ đốt cây bông
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tuần 9: Ngày soạn: 16 - 10 - 2011 Ngày giảng: 17 - 10 - 2011 Tập đọc Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy được nghề nghiệp nào cũng đáng quý. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh đốt pháo hoa để giảm cụm từ đốt cây bông III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT 1. Bài cũ: Đôi ba ta màu xanh 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên tả lại những cảnh vẽ trong bức tranh HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: kiếm sống, dòng dõi, cúc cắc, bất giác, tuy nghèo, nghèn nghẹn, buôn bán, trộm cắp. - GV đọc mẫu: thân mật, nhẹ nhàng, lễ phép, khẩn khoản, thiết tha, ... b. Tìm hiểu bài : - Cương xin mẹ đi học nghề gì ? - Cương học nghề thợ rèn để làm gì ? - Tìm 1 số từ láy có trong bài - Mẹ Cương nêu lý do phản đối như thế nào ? - Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ? - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc - 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - Một học sinh giỏi đọc. Từng cá nhân đọc từ khó. Đọc truyền điện cả bài. 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (Đọc cả phần chú giải). - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi Thợ rèn Để giúp đỡ mẹ. Cương muốn tự kiếm sống. - Tìm từ láy: vất vả, nghèn nghẹn, nhễ nhại, vui, vẻ, - Mẹ cho là Cương bị ai xui, làm đầy tớ, - Nghề nào cũng đáng trân trọng, chỉ những ai trộn cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. - Nhóm 2: Cử chỉ thân mật, tình cảm: Mẹ xoa đầu Cương, nắm tay mẹ nói thiết tha. - 3 HS đọc phân vai: - 3 đến 5 HS thi đọc - Nêu hình trong SGK - Đánh vần đề bài - Nhắc lại 1 câu 3. Củng cố: Câu chuyện của Cương có ý là ? A. Cương thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng cao quý để mẹ thực hiện nguyện vọng: học nghề rèn giúp đỡ gia đình B. Cương thuyết phục mẹ hiểu Cương học nghề rèn để lấy tiền đi chơi. 4. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc bài từ nghèn nghẹn đến hết. Ngày soạn: 16 - 10 - 2011 Ngày giảng: 17 - 10 - 2011 Toán Tiết 4: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Thước thẳng, ê ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 1/ 49 2. Bài mới: GT 2 đường thẳng vuông góc - GV vẽ HCN ABCD, cho HS đọc tên hình và cho biết hình gì ? Các góc A, B, C, D là những góc gì ? - GV kéo dài cạnh BC và cạnh DC thành đường thẳng DM và BN. Ta có 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C tạo thành 4 góc vuông - Vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM và ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau có chung đỉnh O. - Liên hệ các đường thẳng chung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc Bài 1: Y/c HS dùng ê ke để kiểm tra H P I K M Q Bài 2: HS nêu y/c - GV vẽ hình B Bài 3: A C E D Bài 4: A B - 2 học sinh nêu - HS nghe - HS đọc - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông - Dùng eke để đo và nhận xét. - Hai mép của vở, sách - Hai cạnh của bảng đen - Dùng ê ke kiểm tra: Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau tại I. PM không vuông góc với QM - HS nêu cặp cạnh vuông góc với nhau: BC và CD; CD và AD; AD và AB - HS dùng ê ke xác định góc vuông Góc đỉnh E và đỉnh D vuông; AE, ED Cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. CD, DE. * HSG hoàn thành bài 4 - Đọc tên hình - Đọc tên góc vuông. - Nhắc lại cặp cạnh vuông góc 3. Củng cố: A. AB, BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau. D C B, AB, CB là một cặp cạnh vuông góc với nhau. 4. Dặn dò: Bài 2/ 50 C. DC, BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau. Ngày soạn: 16 - 10 - 2011 Ngày giảng: 17- 10 - 2011 Khoa học Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: Không chơi đùa gần hồ, ao, song, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy. Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. Thực hiện được các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình minh hoạ trang 36, 37 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT 1. Bài cũ: Khi bị bệnh cần ăn uống NTN ? 2. Bài mới: HĐ1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi và các nhóm lên trình bày: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày. - Kết luận: Không chơi đùa gần hồ ao, sông suối. Giếng nước phải được xây dựng thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. - Chấp hành tốt các quy định giao thông đuờng thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ. HĐ2: Thảo luận một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. - Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 37 SGK và thảo luận theo các câu hỏi: - Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ? Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ? - Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi khu vực bơi. HĐ3: Thảo luận - Giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để thảo luận và tập ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước. TH1: Hùng và Nam vừa chơi bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế nào ? TH2: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì ? - 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn - Lắng nghe - Tiến hành thảo luận, sau đó cặp đôi đại diện trình bày - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - Tham gia thảo luận nhóm - Tham gia thảo luận nhóm - Tham gia cùng bạn. 3. Củng cố: Cần làm gì để phòng đuối nước (Bài 22/ 24 VBT) Không chơi đùa gần ao hồ, sông, suối. Giếng nước cần phải xây thành cao Chum, vại, bể phải có nắp đậy Chấp hành tốt các quy định an toàn 4. Dặn dò: Dặn HS luôn có ý thức phòng tránh sông nước Ngày soạn: 16 - 10 - 2011 Ngày giảng: 18 - 10 - 2011 Tập làm văn: Tiết 17: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ trích đoạn b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT A. Bài cũ: Vương quốc tương lai B. Dạy và học bài mới: - Treo tranh minh họa và nêu những hiểu biết của em về Yết Kiêu. Bài 1: Gọi HS đọc từng đoạn phân vai, GV là người dẫn chuyện - Cảnh 1 có những nhân vật nào ? - Cảnh 2 có những nhân vật nào ? - Yết Kiêu xin cha điều gì ? - Yết Kiêu là người như thế nào ? - Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý ? - Những sự việc trong hai cảnh diễn ra theo trình tự nào ? Bài 2: Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào? - Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào ? - Theo em, nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này ? * Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn bản kịch sang lời kể chuyện. - GV chuyển mẫu 1 câu đoạn 2 - Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện. - Y/c HS trao đổi thảo luận làm bài trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS kể toàn truyện - 2 HS kể theo trình tự không gian và thời gian. - 2 HS nêu nhận xét - 3 HS đọc theo vai - Cảnh 1 có nhân vật người cha và Yết kiêu. - Cảnh 2 có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua - Đi giết giặc có lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết chí giết giặc. - Cha Yết Kiêu tuy tuổi già bị tàn tật nhưng có lòng yêu nước. trình tự thời gian ...theo trình tự không gian. - Đặt lời đối thoại sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép - Con đi giết giặc đây cha ạ !/ - Cha ơi, nước mất thì nhà tan / - Để thần dùi lủng chiếc thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước - Vì căm thù giặc và nêu gương người xưa mà ông của thần tự học lấy - Hoạt động trong nhóm. Mỗi HS kể từng đoạn truyện. - 3 HS kể toàn truyện C1: Trong khi Yết Kiêu yết kiến vua TRần Nhân Tông C2: Cùng lúc ấy, cách rất xa kinh thành, có một - Nêu tên các nhân vật. - Nhắc lại 1 câu theo bạn. 3. Củng cố: Nêu ý nghĩa câu chuyện 4. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện vào VBT và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 16 - 10 - 2011 Ngày giảng: 19 - 10 - 2011 Toán Tiết 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng e ke. Bài 1, bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Thước thẳng và ê ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 2/ 51 2. Bài mới: a. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đuờng thẳng cho trước. - GV thực hiện các bước vẽ như SGK - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ - GV nhận xét và giúp đỡ những em còn chưa vẽ được. b. GV vẽ lên bảng tam giác ABC như phần bài học của SGK - GV y/c HS vẽ đuờng thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. - GV y/c HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của tam giác ABC. - Một tam giác có mấy đường cao ? Bài 1: Y/c HS đọc đề bài sau đó vẽ hình - GV y/c HS nhận xét bài vẽ của bạn sau đó y/c 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC và vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC ? - GV y/c HS cả lớp vẽ hình Bài 3/ 4 VBTTH: HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với CD tại G - Hãy nêu tên HCN có trong hình - 2 HS lên bảng làm bài - Theo dõi thao tác của GV - 1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ vào VBT. - Tam giác ABC - 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp - HS dùng ê ke để vẽ - ...có 3 đường cao. . . . - 3 HS lên vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp. HS cả lớp vẽ vào vở D C C E E E D D C - Vẽ đường cao AH của tam giác ABC trong cá ... ết 18: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. Bước đầu biết đóng vai trao đổi và đúng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch 2. Bài mới: Giới thiệu bài: a) Tìm hiểu đề bài: Gọi đọc đề bài - Gọi HS đọc gợi ý: Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi: - Nội dung cần trao đổi là gì ? - Đối tượng trao đổi với nhau là ai ? - Mục đích trao đổi là để làm gì? - Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào ? - Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi ? b) Y/c 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn c) Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi Y/c HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau: - Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề tài không ? - Cuộc trao đổi đã đạt được mục đích như mong muốn chưa ? - Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa ? - Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa ? Bạn có tự nhiên mạnh dạn khi trao đổi không ? - Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp - 3 HS lên bảng kể chuyện. - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. Trao đổi thảo luận cặp đôi và trả lời: Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh chị của em. Là làm cho anh chi hiểu rõ nguyện vọng của em. Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh (chị) của em. - HS hoạt động trong nhóm. Dùng bảng nhóm để ghi những ý kiến đã thống nhất. - Từng cặp trao đổi, HS nhận xét Em: - Anh ơi, sắp tới trường em có mở lớp dạy võ. Em muốn đi học, anh ủng hộ em nhé! Anh: - Trời ơi, con gái sao lại đi học võ ? - Tham gia thảo luận nhóm - Nhắc lại 1 câu trước lớp. - Nghe bạn trao đổi. 3. Củng cố: Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì ? 4. Dặn dò: Viết lại cuộc trao đổi vào VBT và tìm đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Ngày soạn: 16 - 10 - 2011 Ngày giảng: 17 - 10 - 2011 Khoa học Tiết 18: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Ôn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Dinh dưỡng hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy HĐ của trò HSKT 1. Bài mới: HĐ1 : Thảo luận chủ đề: Con người và sức khoẻ Hái hoa dân chủ: a. Con người cần gì để sống ? b. Nêu vai trò của chất bột đường ? c...đạm, d béo, vi-ta-min ? g. tại sao cần ăn phối hợp các loại thức ăn ? h. Nêu nguyên nhân, cách đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng, béo phì ? HĐ2: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ? - GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình hoặc tên các loại thức ăn đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích vì sao mình lại lựa chọn như vậy. - Y/c các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét * Bữa ăn phải có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển. HĐ3: Đánh giá hiểu biết - Đưa ra các bài tập. HS chọn ý đúng ghi bảng a. Để thực hiện vệ sinh thực phẩm cần: - Chọn thức ăn , , có giá trị dinh dưỡng, không có và - Dùng để rửa thực phẩm. Thức ăn được ăn ngay. Thức ăn chưa ăn hết đúng cách. b. Để đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần: Giữ vệ sinh ăn uống. Giữ vệ sinh cá nhân. Giữ vệ sinh môi trường. Thực hiện tất cả các điều trên - Lắng nghe - Lên hái hoa trả lời câu hỏi, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Tiến hành hoạt động trong nhóm sau đó trình bày 1 bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng. - Chọn ý đúng ghi bảng con. - Tham gia thảo luận nhóm - Tham gia cùng bạn. - Làm theo bạn, nhắc lại 1 câu 2. Củng cố: Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí 3. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài để chuẩn bị kiểm tra Ngày soạn: 16 - 10 - 2011 Ngày giảng: 21 - 10 - 2011 Luyện từ và câu Tiết 17: ĐỘNG TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - Bài 2, 3/ 87 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1, 2: Gọi HS đọc phần nhận xét - Y/c HS thảo luận trong nhóm để tìm các từ theo y/c. - Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét bổ sung. - Động từ là gì ? * Gọi HS đọc ghi nhớ Bài 1: Gọi HS đọc y/c và mẫu - Trò chơi Ai nhanh hơn: Chia lớp làm hai nhóm, thi nhau lên viết tên các việc đã làm ở trường, ở nhà và gạch chân dưới các cụm từ chỉ hoạt động ấy: - Kết luận về các từ đúng Bài 2: Y/c HS đọc đề bài và nội dung - Y/c HS tự làm - Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung - Kết luận lời giải đúng: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lăn, Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có. Bài 3: Treo tranh minh họa và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm - Hoạt động trong nhóm - 2 HS làm bài - Lắng nghe - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, viết các từ vừa tìm được vào vở nháp: nhìn, nghĩ, thấy, đổ, chạy, bay - Động từ là chỉ hoạt động tráng thái của sự vật - Hai nhóm lên viết trên bảng lần lượt từng em: đánh răng, rửa mặt, cho lợn ăn, nấu cơm, Học bài, làm bài, vẽ, nghe giảng, - Viết vào VBT - tự làm rồi nêu miệng. - HS trình bày, nhận xét bổ sung - 1 HS đọc thành + Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác. - Tham gia thảo luận nhóm. - Nhắc lại 2, 3 từ chỉ động từ. - Nêu hoạt động ở tranh 2 3. Củng cố: Trò chơi Ai giỏi hơn; Chấm bài 5 em nhanh nhất - viết 3 dến 5 câu kể những việc em đã làm vào một buổi trong ngày. Gạch dưới các động từ. 4. Dặn dò: Dặn HS về nhà viết 10 từ chỉ động tác đã chơi trò xem kịch câm. Ngày soạn: 16 - 10 - 2011 Ngày giảng: 21 - 10 - 2011 Toán Tiết 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH VUÔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết sử dụng thước ê ke để vẽ hình chữ nhật, hình vuông theo độ dài 2 cạnh cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Thước thẳng và ê ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: bài 3/ 54 2. Bài mới: Giới thiệu bài: a. HD vẽ hình CN theo độ dài các cạnh - Cho HS đo các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ? - Hãy nêu các cặp song song với nhau có trong hình chữ nhật MNQP. - Dựa vào các điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước. Bài 1: GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật. - Tính chu vi của hình chữ nhật (HSG) Bài 2: HD vẽ hình, sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài đường chéo của hình chữ nhật và kết luận. b. Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước: - Hỏi: Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ? - Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ? * Chúng ta sẽ dựa vào các điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước. Bài 1/ 61: GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình Bài 2: GV Y/c HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào VBT - Hướng dẫn HS xác định tâm của đường tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo Bài 3/62; Bài 3/ 61 VBT; 2b/ 55 SGK: - Hai đường chéo của hình vuông luôn luôn bằng nhau - 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp - HS nghe giới thiệu bài: M N Q P - Các góc của bốn đỉnh của hình chữ nhật MNPQ đều là góc vuông. - HS vẽ vào giấy nháp - HSG làm bài b - HS vẽ vào VBT - HS nêu các bước vẽ như phần bài của SGK - Hình vuông có các cạnh bằng nhau - Là góc vuông - HS làm bài vào VBT - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - HS tự vẽ hình vuông - Hai đường chéo của hình vuông ABCD bằng nhau và vuông góc với nhau. - HSG vẽ 3. Củng cố: Nêu các cặp cạnh vuông góc và các cặp cạnh song song của hình 4. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà làm bài 1/ 55 và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 16 - 10 - 2011 Ngày giảng: 21 - 10 - 2011 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. - Biết căn cứ mức độ an toàn để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường - Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường. - Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn. - Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Ôn bài trước - Em muốn đi ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì ? - Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt những quy định gì để đảm bảo AT ? * GV nhắc lại những quy định HĐ2: Tìm hiểu con đường đi an toàn - Theo em, con đường hay đoạn đường có điều kiện ntn là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp. * Mặt đường phẳng, rải nhựa hoặc bê tông. - Thẳng, ít khúc ngoặc, không bị che khuất tầm nhìn. - Đường một chiều. - có rải phân cách, - Có đèn. Có đủ biển báo, HĐ3: Chọn con đường an toàn đi đến trường Trò chơi: Ai đúng, ai sai ? Vẽ hình lên bảng để học sinh chọn con đường nào là an toàn HĐ4: Hoạt động bổ trợ - Cho học sinh vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định phải đi qua mấy điểm, đoạn nào an toàn và đoạn nào không an toàn. - Gọi 2, 3 em lên giới thiệu, các bạn gần nhà nhận xét. 1 số HS trả lời - Hoạt động nhóm rồi báo cáo kết quả thảo luận. - HS nhắc lại - Chia lớp làm 2 nhóm tham gia chơi, 1 nhóm làm trọng tài xem nhóm nào có nhiều bạn đi đúng. - HS thực hành 3. Củng cố: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đường như thế nào ? * Đi đường an toàn dù có phảo đi xa hơn 4. Dặn dò: GV nhắc lại con đường đi an toàn. Dặn HS thực hiện theo bài học.
Tài liệu đính kèm: