Toán: Nhân với 10, 100, 1000,
Chia cho 10, 100, 1000 ,
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 , và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10 , 100, 1000 ,.
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với ( hoặc cho ) 10,100, 1000,.
làm đươc BT 1a) cột 1, 2; b)cột 1, 2, bài 2(3 dòng đầu)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TUẦN 11 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------ & Thứ hai: Toán: Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000 , I. MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 ,và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10 , 100, 1000 ,... - Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với ( hoặc cho ) 10,100, 1000,... làm đươc BT 1a) cột 1, 2; b)cột 1, 2, bài 2(3 dòng đầu) - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ – HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân. – GV nhận xét. 2. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2 :Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10. – GV ghi phép nhân 35 x 10 lên bảng – Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả. – Đại diện các nhóm nêu kết quả, GV hỏi cách làm. – Cho HS tập nhận xét thừa số 35 với tích 350 – Yêu cầu HS nêu nhận xét. – GV nêu phép chia 350 : 10 –Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về mối quan hệ của 35 x 10 và 350 :10 để nhận ra 350 : 10 = 35 + Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta làm như thế nào ? HĐ 3: GV hướng dẫn HS nhân một số với 100, 1000 hoặc chia một số tròn trăm , tròn nghìn cho 100, 1000. GV hướng dẫn HS thực hiện như hoạt động2. – Qua HĐ 2 và HĐ 3, gọi HS nêu lại các nhận xét ở mục 3 SGK. HĐ 4 : Thực hành Bài 1 – Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả các phép tính. Bài 2 – GV hướng dẫn : 300 kg = tạ ta có 100 kg = 1 tạ nhẩm 300 : 100 = 3 vậy 300 kg = 3 tạ. – Yêu cầu HS làm các phần còn lại. – Yêu cầu HS đổi vở , nhận xét bài làm của bạn. 3. Củng cố dặn dò. – Dặn dò về nhà – GV nhận xét tiết học. -HS nhắc. Lắng nghe Thảo luận HS nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0. – HS nhận xét và nhắc lại . Thực hiện theo yêu cầu Trả lời –HS nêu phần nhận xét ( trang 59 ) HS thực hiện theo yêu cầu. – HS nêu. -HS theo dõi cách làm HS làm bài vào vở. -Thực hiện theo yêu cầu Nghe thực hiện Tập đọc: Ông trạng thả diều I.MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy được toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các câu hỏi SGK) - Giáo dục cho các em ý thứ học tập tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra và tình hình học tập của HS từ đầu năm đến nay 2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp - Tên chủ điểm nói lên điều gì ? HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc : (HD luyện đọc theo quy trình ) - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - GV chú ý sửa sai phát âm, đọc đúng từ khó : diều, trí, nghèo, vỏ trứng, vi vút - Cho HS đọc theo nhóm - GV đọc toàn bài. HĐ3: Tìm hiểu bài mới * HS đọc thầm bài và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở SGK GV gợi ý HS tìm từ và rút ý chính từng đoạn: Đoạn1: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. Đoạn 2: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó. - Câu chuyện khuyên ta điều gì ?(Dành cho HS khá giỏi) -GV nhận xét, kết luận. HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV đính lên bảng đoạn “Thầy phải kinh ngạc thả đom đóm vào trong”. - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên HS đọc diễn cảm theo cặp – Vài HS thi đọc diễn cảm đoạn thích nhất. - 3. Củng cố dặn dò: Liên hệ thực tế. Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học. HS nghe, tự rút kinh nghiệm Nghe Trả lời câu hỏi Đọc cá nhân ,nhóm HS đọc theo nhóm - Lắng nghe Đọc và thảo luận theo nhóm đôi Lắng nghe - Học sinh trả lời các câu hỏi ở SGK + Chuyện khuyên ta có ý chí quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn . HS nghe –Nhận xét tìm cách đọc hay HS đọc- lưu ý cách đọc HS đọc cho nhau nghe. Thi đua HS đọc to Lắng nghe Chính tả: ( Nhớ viết) Nếu chúng mình có phép lạ I. MỤC TIÊU - Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. -Làm đúng bài tập 3, 2a và viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn. Tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài CT. -Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: HS tìm các tiếng có âm đầu l / n. – GV nhận xét phần bài cũ. 2. Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp HĐ2: Hướng dẫn HS nghe viết. –Yêu cầu HS đọc bài trong SGK - Yêu cầu HS đọc thuộc bài. Cả lớp đọc thầm lại bài. -Yêu cầu HS nêu nội dung của 4 khổ thơ đầu ? – Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn chú ý những từ dễ viết sai. – Yêu cầu HS nêu một số từ khó viết – Yêu cầu HS nhớ và viết bài. - Lưu ý HS cách trình bày từng khổ thơ HĐ 3: Bài tập. Bài 2b –Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Củng cố cách viết đúng dấu hỏi/ ngã. Gọi học sinh đọc bài làm Bài 3 -GV hướng dẫn HS sửa lỗi chính tả ở câu 1. – Cho cả lớp làm bài vào vở câu 2. 3. Củng cố dặn dò. - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. 2 HS lên bảng tìm , cả lớp viết vào vở nháp. Lắng nghe - HS đọc. - HS đọc thầm. - HS thực hiện nêu. Đọc thầm và tìm từ dễ viết sai - Nảy mầm, lặn, hạt giống, thành người lớn... HS viết bài. - Nghe, thực hiện theo Suy nghĩ, làm bài HS đọc bài làm của mình. Chữa bài Thực hiện theo yêu cầu Lắng nghe Thứ ba: Toán: Tính chất kết hợp của phép nhân I. MỤC TIÊU - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. Làm được hài tập 1a, 2a, các bài còn lại dành cho HS khá giỏi. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ – 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính: 56 x 10; 45 x 100; 580 : 10, 3600 : 100; 21000 : 1000 – GV nhận xét phần bài cũ. 2. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: So sánh giá trị của hai biểu thức. – GV viết lên bảng hai biểu thức: ( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) – GV yêu cầu HS làm. – Lưu ý HS cách so sánh giá trị của hai biểu thức HĐ 3 : Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống. Gọi HS tính giá trị biểu thức : ( a x b ) x c và a x ( b x c ) + Muốn nhân một tích hai số với số thứ 3 ta làm như thế nào ? – Gọi nhiều HS nhắc lại. HĐ 4 : Thực hành Bài 1: Tính theo hai cách - Cho cả lớp làm bài vào vở. - Lưu ý HS làm đúng theo mẫu Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện – Cho cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm - Lưu ý HS áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp khi làm tính Bài 3: (dành cho HS khá giỏi) –Yêu cầu làm bài vào vở. Lưu ý HS cách trình bày lời giải thứ 2 3. Củng cố dặn dò. – Yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân. – Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm bảng con. – HS nghe. – 1 em lên bảng , cả lớp làm vào vở. – Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. – 3 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở. -Ta lấy số thứ nhất nhân với tích của số thứ 2 và thứ 3. – HS nhắc lại nhiều lần. - Tính bằng hai cách. -Làm bài vào vở – HS làm bài - chữa bài. – HS chú ý nghe. -HS làm bài. HS nêu Nghe, thực hiện. Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ I. MỤC TIÊU - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động tư ( đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng các từ nói trên qua các bài tập thực hành(1, 2, 3) trong SGK. HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng lớp viết nội dung BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ. - Thế nào là động từ ? Nêu ví dụ ? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. HĐ 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp HĐ 2: Luyện tập. Bài 1: – Cho cả lớp đọc thầm câu văn gạch bằng bút chì dưới các ĐT được bổ sung ý nghĩa. – Cho cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2 – Cho cả lớp đọc thầm các câu văn và trao đổi thảo luận nhóm đôi. - Lưu ý cần chọn từ phù hợp để điền cho hợp nghĩa 3 từ – Gọi đại diện các nêu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3 – Cho cả lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài. - Lưu ý HS chọn cách thay đổi hoặc bỏ bớt từ phù hợp. –Cho cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: - Dặn dò về nhà. - GV nhận xét tiết học. 2 HS nêu. HS nghe. HS làm việc cá nhân. 2 HS thực hiện. Sắp , đã. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. HS trao đổi thảo luận. HS nêu ý kiến. HS làm bài. HS ghi nhớ. Nghe Thứ tư: Toán: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 I.MỤC TIÊU - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm. Làm được BT1, 2, các bài còn lại dành cho HS khá giỏi. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân. – GV nhận xét phần bài cũ. 2. Bài mới HĐ 1 : Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp HĐ 2 : HD phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0. – GV ghi bảng phép tính 1 324 x 20 = ? –Y/C HS thảo luận nhóm đôi tìm kết quả. -GV hướng dẫn HS đặt tính và tính. - Gọi nhiều HS nhắc lại. HĐ 3: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0. – GV ghi bảng : 230 x 70 – GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình. –Yêu cầu HS thực hiện tính 1280 x 30 ; 2463 x 500 - Lưu ý HS cách nhân có tận cùng là chữ số 0. HĐ 4 : Thực hành Bài 1: Đặt tính và tính - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu cách tính. Bài 2: Tính - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. - Lưu ý HS cách tính Bài 3, 4: (dành cho HS khá giỏi) – HS tự làm bài , 1 HS lên bảng. - Lưu ý HS cách đặt lời giải 3. Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS nêu cách nhân có số tận cùng là chữ số 0 – HS nêu. -HS nghe. Thảo luận nhóm -HS thực hiện phép tính vào vở. HS nhắc lại – HS nêu : Nhân 23 với 7 được 161. Viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải 161 được 16100. – HS tính. – HS nghe. - HS làm bài, nêu cách ... đề - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở Nghe, thực hiện KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nhân xét & cho điểm. Dạy-học bài mới: *Giới thiệu: Bằng lời *Giới thiệu mét vuông (m²): a/ Gthiệu mét vuông (m²): - GV: Treo bảng hìnhvuông có S=1m² được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có S=1dm². - Y/c HS nhận xét hình vuông trên bảng: + Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu? Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu? + Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh hình vuông nhỏ? + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu? + Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại? + Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu? - Nêu: Vậy hình vuông cạnh dài 1m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1dm. - Ngoài đơn vị đo diện tích là cm² & dm² người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông. Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. Mét vuông viết tắt là m². - Hỏi: 1m² bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông? - Ghi: 1m² = 100 dm². - Hỏi: + 1dm² bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? + Vậy 1m² bằng bnao nhiêu xăng-ti-mét vuông? - Ghi: 1m² = 10 000 cm². - GV: Y/c HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông & với xăng-ti-mét vuông. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Quan sát hình. - Là 1m (10dm). - Là 1dm. - Gấp 10 lần. - Là 1dm². - Bằng 100 hình. Bằng 100dm². - HS : Nêu lại. - 1m² = 100 dm² 1m² = 10 000 cm². HS nêu *Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV: BT Y/c đọc & viết các số đo diện tích theo mét vuông, khi viết kí hiệu mét vuông (m²) chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của kí hiệu mét (m). - Y/c HS tự làm bài. - GV: Gọi 5HS lên bảng nghe GV đọc các số đo diện tích theo mét vuông & viết. - GV: Chỉ bảng, Y/c HS đọc lại các số đo vừa viết. Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm. - GV: Y/c HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài: + Vì sao em điền được: 400 dm² = 4 m². - GV: Nhắc lại cách đổi này. - Y/c HS giải thích cách điền: 10dm² 2cm² = 1002cm². Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề. - GV: Hướng dẫn HS yếu làm BT: - GV: Y/c HS chữa bài giải. 3.Củng cố-dặn do: - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS làm BT & chuẩn bị bài sau. - HS: Viết. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu theo Y/c. - Thực hiện theo yêu cầu -5 em lên bảng Giải thích theo yêu cầu - Nghe Đọc đề - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở Nghe, thực hiện Đạo đức: Thực hành kĩ năng giữa học kì I I.MỤC TIÊU -Hệ thống kiến thức đã học trong các tuần qua. -Học sinh vận dụng thực hành. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bàì -Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. 2. Bài mới -Hướng dẫn học sinh ôn lại nội dung các bài đã học trong các tuần trước. -Hướng dẫn học sinh thực hành. -GV theo dõi nhắc nhở thêm -Gọi các nhóm lên thể hiện . GV nhận xét bổ sung thêm 3. Củng cố – dặn dò nghe Học sinh ôn bài. Thực hành 3-4 nhóm thể hiện , các nhóm khác nhận xét , bổ sung. Nghe thực hiện Ôn Toán: Bồi dưỡng – Phụ đạo I.MUÏC TIEÂU: - Cuûng coá vaø naâng cao caùc daïng toaùn cô baûn ñaõ hoïc cho hoïc sinh. - Reøn kyõ naêng laøm tính vaø giaûi toaùn cho caùc em. - Giaùo duïc cho caùc em tính caån thaän vaø chính xaùc trong hoïc toaùn. II.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1.Kieåm tra baøi cuõ: - Hai hoïc sinh ñaët tính vaø tính 467829 x 9 590753 x 8 -Chaám moät soá vôû baøi taäp cuûa hoïc sinh - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm 2. Baøi môùi: HÑ1: Giôùi thieäu baøi: Giaùo vieân giôùi thieäu tröïc tieáp. HÑ2: Luyeän taäp: Giaùo vieân cheùp ñeà baøi leân baûng * PHUÏ ÑAÏO: Baøi 1: Ñaët tính vaø tính: 45677 + 238909 48050 - 7989 98643 x 9 48090 : 3 Baøi 2: Tìm x X : 8 = 5908 79849 : x = 9 Baøi 3: Hai lôùp 41 vaø 42 tham gia troàng caây boùng maùt vaø troàng ñöôïc taát caû 79 caây, lôùp 42 troàng nhieàu hôn lôùp 41, 19 caây. Hoûi moãi lôùp troàng ñöôïc bao nhieâu caây? * BD HS KHAÙ GIOÛI: Baøi 1: OÂng hôn chaùu 59 tuoåi, ba naêm nöõa toång soá tuoåi cuûa hai oâng chaùu laø 81 tuoåi. Hoûi hieän nay oâng bao nhieâu tuoåi? Chaùu bao nhieâu tuoåi? Baøi 2: Tìm X: a) 464- ( 10+X) = 440 b) 215 - ( X: 3) = 206 - Giaùo vieân theo doõi vaø höôùng daãn theâm cho caùc em. -Chaám moät soá baøi höôùng daãn chöõa baøi sai. 3. Cuûng coá daën doø: - Daën doø veà nhaø. - Nhaän xeùt giôø hoïc. Hai em thöïc hieän + Hoïc sinh nghe Hoïc sinh trung bình vaø yeáu ñoïc kyõ ñeà toaùn vaø laøm baøi vaøo vôû. - Cuûng coá caùch tìm soá bò chia vaø soá chia chöa bieát. Hoïc sinh xaùc ñònh ñuùng daïng toaùn vaø giaûi Hoïc sinh khaù gioûi ñoïc kó ñeà toaùn vaø laøm baøi vaøo vôû - Höôùng daãn cho caùc em naém hieäu soá tuoåi cuûa hai ngöôøi seõ khoâng thay ñoåi - Hoïc sinh cuûng coá caùch tìm thaønh phaàn chöa bieát. - Hoïc sinh chöõa moät soá baøi Ôn T.Việt: Luyện đọc I. MUÏC TIEÂU: - Cuûng coá vaø naâng cao kyõ naêng ñoïc ñuùng, ñoïc to vaø ñoïc dieãn caûm, kyõ naêng ñoïc hieåu cho hoïc sinh. - Reøn kyõ naêng ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi cho HS. - Giaùo duïc cho caùc em yù thöùc hoïc taäp toát. II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1.OÅn ñònh lôùp: 2.Baøi môùi: HÑ1: Giôùi thieäu baøi: Giôùi thieäu tröïc tieáp HÑ2: Luyeän taäp: - Yeâu caàu hoïc sinh luyeän ñoïc theo nhoùm caùc baøi taäp ñoïc ôû tuaàn 11. - Goïi hoïc sinh ñoïc caù nhaân moät soá baøi, giaùo vieân keát hôïp hoûi moät soá caâu hoûi ñeå caùc em naém noäi dung cuûa baøi. - Hoïc sinh khaù gioûi ñoïc dieãn caûm caùc baøi taäp ñoïc ñoù. Neâu gioïng ñoïc dieãn caûm cho baøi ñoù. Caûm thuï: 1. Trong baøi “OÂââng traïng thaû dieàu ” caâu tuïc ngöõ naøo noùi ñuùng yù nhóa cuûa caâu chuyeän. 2. Hoïc baøi “ Coù chí thì neân” khuyeân em ñieàu gì? HÑ3: Chaám baøi: - G/ V chaám moät soá baøi vaø nhaän xeùt 3. Cuûng coá: - Daën doø veà nhaø - Nhaän xeùt giôø hoïc. Hoïc sinh laéng nghe. Hoïc sinh luyeän ñoïc theo nhoùm 2 caùc baøi taäp ñoïc ñoù Hoïc sinh ñoïc vaø traû lôøi caùc caâu hoûi maø giaùo vieân neâu Hoïc sinh ñoïc kyõ ñeà baøi vaø laøm baøi vaøo vôû, 2 em laøm vaøo phieáu. Nhaän xeùt baøi cuûa baïn vaø chöõa loãi. Hoïc sinh ghi nhôù. Ôn T.Việt: Bồi dưỡng – Phụ đạo: Cảm thụ văn học I. MUÏC TIEÂU: - Cuûng coá vaø naâng cao kyõ naêng ñoïc ñuùng, ñoïc to vaø ñoïc dieãn caûm, kyõ naêng caûm thuï vaên hoïc cho hoïc sinh. - Reøn kyõ naêng ñoïc vaø caûm thuï vaên hoïc. - Giaùo duïc cho caùc em yù thöùc hoïc taäp toát. II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1.Baøi cuõ: Hai hoïc sinh ñoïc baøi “ OÂng Traïng thaû dieàu” - Neâu yù nghóa baøi vaên - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 2.Baøi môùi: HÑ1: Giôùi thieäu baøi: Giaùo vieân giôùi thieäu tröïc tieáp. HÑ2: Luyeän taäp: * PHUÏ ÑAÏO: Luyeän ñoïc - Yeâu caâu hoïc sinh neâu teân caùc baøi taäp ñoïc ñaõ hoïc töø tuaàn 2 ñeán tuaàn 9 vaø luyeän ñoïc theo nhoùm - Goïi hoïc sinh ñoïc caù nhaân, keát hôïp hoûi moät soá caâu hoûi ñeå cuûng coá noäi dung cuûa baøi. - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm cho caù nhaân. * BOÀI DÖÔÕNG: Trong baøi Boùc lòch, nhaø thô Beá Kieán Quoác coù vieát: -Ngaøy hoâm qua ôû laïi Trong haït luùa meï troàng Caùnh ñoàng chôø gaët haùi Chín vaøng maøu öôùc mong. -Ngaøy hoâm qua ôû laïi Trong vôû hoàng cuûa con Con hoïc haønh chaêm chæ Laø ngaøy qua vaãn coøn. Qua ñoaïn thô treân, taùc giaû muoán noùi vôùi em ñieàu gì ñeïp ñeõ vaø coù yù nghóa trong cuoäc soáng. - GVHD HS caûm nhaän ND baøi ñoïc qua ñoaïn thô. HÑ3: Chaám baøi: - Giaùo vieân chaám moät soá baøi vaø nhaän xeùt 3. Cuûng coá: - Daën doø - Nhaän xeùt giôø hoïc. Hai em ñoïc baøi vaø traû lôøi Hoïc sinh neâu teân caùc baøi taäp ñoïc vaø luyeän ñoïc theo nhoùm 2 caùc baøi taäp ñoïc ñoù ( Luaân phieân nhau ñoïc) Hoïc sinh ñoïc vaø traû lôøi caùc caâu hoûi maø giaùo vieân neâu Hoïc sinh hoaït ñoäng theo nhoùm 2 Hoïc sinh ñoïc kyõ ñeà baøi vaø laøm baøi vaøo vôû Nhaän xeùt baøi cuûa baïn vaø chöõa loãi Ôn Toán: Thực hành Toán (Tiết 1- Tuần 11) I.MỤC TIÊU -Thực hành về nhân với 10,100,1000: Chia cho 10, 100, 1000 - Rèn kỹ năng thực hành nhanh. - Giáo dục học sinh yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ Vở Thực hành Tiếng Việt và Toán III. NHỮNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 :Ổn định Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong vở Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu -Yêu cầu học sinh tự làm -Gọi học sinh đọc kết quả Chữa bài Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu -Yêu cầu học sinh tự làm -Gọi học sinh lên bảng làm bài Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Hướng dẫn học sinh giải vào vở -Gọi học sinh lên bảng chữa bài Bài 4:Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 -Gọi các nhóm lên bảng chữa bài -Giáo viên chữa bài nếu học sinh làm sai Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò Dặn về nhà xem lại bài Thực hiện theo yêu cầu -2 em nêu -Làm vào vở -2 em đọc - Học sinh tự làm - 1 em lên bảng chữa bài -3 em lên bảng -2 em nêu yêu cầu -Trả lời theo yêu cầu -Học sinh làm vào vở -1em lên bảng làm bài -Thảo luận nhóm -Chữa bài -Chữa bài nếu làm sai Nghe Ôn T.Việt: Thực hành T.Việt ( Tiết 1 – Tuần 11) I. MỤC TIÊU -Đọc truyện “ Hai tấm huy chương” và làm các bài tập. - Rèn kỹ năng đọc tốt và làm đúng. - Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ Vở Thực hành Tiếng Việt và Toán III. NHỮNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 :Ổn định Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong vở 1. Đọc truyện “ Hai tấm huy chương” a, Luyện đọc GV đọc mẫu -Hướng dẫn học sinh đọc theo quy trình( bài tập đọc) b,Tìm hiểu bài -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm làm các câu hỏi trang 73 -Gọi các nhóm trả lời -GV chữa bài C, Luyện về động từ , tính từ -Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ tìm đúng danh từ, động từ. -Chữa bài Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò Dặn về nhà xem lại bài -Thực hiện theo yêu cầu -Nghe -Thực hiện theo yêu cầu -Nghe thực hiện -Thảo luận nhóm4 -Lần lượt nêu kết quả -Theo dõi chữa bài Đọc bài và làm các yêu cầu - Chữa bài nếu sai - Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: