Tập đọc : CHÚ ĐẤT NUNG
I/ Mục đích yêu cầu :
1/ Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai, nhận giọng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( chàng kỵ sĩ , ông Hòn Rấm , Chú bé Đất )
2/ Hiểu từ ngữ trong truyện :
Hiểu nội dungtruyện : Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ
II/ Chuẩn bị :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 14 Thứ 2 ngày 8 Tháng 12 năm 2008 Tập đọc : Chú đất nung I/ Mục đích yêu cầu : 1/ Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai, nhận giọng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( chàng kỵ sĩ , ông Hòn Rấm , Chú bé Đất ) 2/ Hiểu từ ngữ trong truyện : Hiểu nội dungtruyện : Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ II/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ : Gọi 2 HS tiếp nối đọc bài văn hay chữ tốt GV nhận xét , ghi điểm B/ Bài mới : GTB. Nêu MĐ, YC tiết học HĐ1.(11’). Luyện đọc - Y/C HS đọc tiếp nối đoạn (3 lượt ) + L1 GV kết hợp sửa lỗi phát âm + L2 Kết hợp ngắt nghỉ đúng và hiểu nghĩa từ + L3 HS đọc hoàn thiện - yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - yêu cầu 1 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2.(12’). Tìm hiểu bài : - Y/C HS đọc 1 đoạn , trả lời câu hỏi + Của chắt có những đồ chơi nào? chúng khác nhau như thế nào ? -Y/C HS đọc đoạn 2 + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? - HS đọc đoạn còn lại + Vì sao Chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung + Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ? HĐ3.(8’).Đọc diễn cảm : - Y/C 1 tốp 4 HS đọc bài (phân vai) tìm giọng đọc phù hợp -Toàn bài đọc với giọng hồn nhiên, nhấn giọng với những từ ngữ gợi tả , gợi cảm. -Tổ chức thi đọc diễn cảm ( trong nhóm ) D / Củng cố dặn dò. - Truyện chú Đất nung có 2 phần, phần đầu các em đã làm quen với các đồ chơi của Cu Chắt - Nhận xét tiết học - Dặn HS về luyện đọc bài , kể lại 1 phần 1 truyện CB bài sau . - 2 HS đọc bài - nhận xét - HS lắng nghe , quan sát tranh minh họa chủ điểm - HS đọc tiếp nối đoạn ( 3 lượt ) Đ1 : 4 dòng đầu Đ2 : 6 dòng tiếp Đ3 : phần còn lại - HS đọc trong nhóm(đôi) - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - HS đọc thầm. + Cu chắt có đồ chơi là 1 chàng kỵ sĩ cưỡi ngựa rất bãnh, một nàng - 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm, + Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo + HS đọc đoạn 3 + Vì chú sợ bị ông hòn Rấm + phải rèn luyện trong thử thách , con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích . - 4 HS đọc phân vai , tìm giọng đọc phù hợp + Rất bảnh , thật đoảng , bẩn hết , ấm , khoan khoái, nóng rát , lùi lại ,nhát thế, dám xông pha , nung thì nung. Toán : Chia một tổng cho một số I/ Mục tiêu : Giúp HS - nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số , tự phát hiện tính chất 1 tổng chia cho 1 số ( thông qua bài tập ) - Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ : (4’)Gọi HS chữa BT ở nhà GV nhận xét , ghi điểm B/ Bài mới : * GTB : nêu mục đích tiết học HĐ1: HD học sinh nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số(7') - Y/C học sinh tính : ( 35+21) : 7 Tương tự với : 35 :7 +21 :7 - Y/ C học sinh so sánh kết quả - GV hỏi để học sinh nêu được : khi chia 1 tổng cho 1 số , nếu các số của tổng đều chia hết cho số chia thì HĐ2: Thực hành(20') Cho HS nêu y/c từng bài tập trong VBT, sau đó tự làm bài. - Theo dõi HD HS yếu. - Gọi HS chữa bài, củng cố kiến thức. Bài1: HS tính theo 2 cách. a/ C1: Tính theo thứ tự thực hiện phép tính: (15 + 35) : 5. C2: Vận dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số b/ Tương tự Bài2: GV khuyếnkhích HS nêu bằng lời cách chia một hiệu cho một số. Bài3: Khuyến khích HS có thể giải bài toán theo hai cách khác nhau. C1: Tìm số nhóm HS của mỗi lớp Tìm số nhomHS của cả hai lớp. C2: Tìm số HS cả hai lớp Tìm số nhóm. C/ Củng cố, dặn dò (4') - NX tiết học - Dặn HS về học bài. - Dặn HS CB bài sau. - BT 2,3 (VBT) - Lớp nhận xét , thống nhất kết quả - 1 HS lên bảng tính, cả lớp tính nháp. (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 - 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 - Kết quả bằng nhau. (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. - Vài HS nhắc lại - HS nêu y/c và làm BT 1,2,3 sgk - HS làm vào vở - HS chữa bài, lớp NX, thống nhất kết quả C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 - Kết quả 15 nhóm. - Tổng số HS HS của cả hai lớp 32 + 28 = 60(HS) Làm BT trong VBT. Địa lý : Hoạt động sản xuất của nguời dân ở đồng bằng Bắc Bộ I/ Mục tiêu :Học xong bài này HS biết : -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dândoongf bằng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ hai của cả nước . là nơi nuôi nhiều lợn , gia cầm , trồng nhiều loại rau xứ lạnh ) - Các công việc cần phải làm trong quá trình SX lúa gạo . - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động SX. - Tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II/ Chuẩn bị: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. -Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ III/ Các hoạt động dạy học. HĐ của GV A/ Bài cũ: (3’) + nêu đặc điểm tiêu biểu của người dân ở ĐB Bắc Bộ . - GV nhận xét , ghi điểm . B/ Bài mới : * GTB : (1’) Nêu MT tiết học HĐ 1 : Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. (15') - YC HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết . - Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ? - Nêu thứ tự công việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo ? từ đó rút ra nhận xét về việc trồng lúa gạo của người nông dân? + Nêu tên các cây trồng vật nuôi của ĐB Bắc Bộ + Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn , gà , vịt ? GV kết luận ý chính . HĐ2 : Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. (15') + Mùa đông ở ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? khi đó nhiệt độ NTN ? + Quan sát bảng số liệu và trả lời các câu hỏi trong SGK. + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp ? + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB bắc Bộ . GV kết luận : GT thêm về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và kghí hậu ở ĐB Bắc Bộ . C/ Củng cố , dặn dò (3') - YC HS đọc nội dung bài học (SGK) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài . CB bài sau . HĐ của HS - HS trả lời. - Nhận xét. - HS theo dõi . - HĐ cá nhân - Diện tích 15000km2 - Đất phù sa màu mỡ - Cày bừa , gieo mạ , cấy , làm cỏ, bón phân, gặt , tuốt , phơi , xay sát . - Vất vả + Ngô , khoai , lợn , gà, vịt. Do có sẵn nguồn thức ăn và các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám , ngô , khoai . - HĐ nhóm (4 nhóm ), đại diện báo cáo kết quả - lớp nhận xét thống nhất kết quả. - 4 tháng - Thuận lợi : trồng thêm cây mùa đông - Khó khăn : Nếu rét quá thì lúa và một số cây bị chết . - Cà chua , xà lách (liên hệ với cây rau xứ lạnh ở đà lạt ) - Thời tiết những ngày này . Đạo đức: Biết ơn thầy giáo, cô giáo(tiết1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Hiểu:- Công lao của thầy giáo, cô giáo đối với HS. - HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quí thầy giáo cô giáo. 2. Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo. II/ Chuẩn bị: các băng chữ để sử dụng cho HĐ 3 tiết 1. Kéo, giấymàu,bút màu, hồ dán để sử dụng cho HĐ2 tiết 2. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: (5’) Tại sao chúng ta phảI biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? B/ Bài mới: * GTB: Nêu ND tiết học HĐ1: Xử lí tình huống(7') - Y/C HS đọc tình huống sgk và thảo luận để trả lời câu hỏi + Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì? + Nếu em là các bạn em sẽ làm gì? + hãy đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm em. GVKL: Các thầy cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. HĐ2: (10')Thế nào là biết ơn thầy giáo, cô giáo + Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như BT1,sgk. + Lần lượt hỏi:bức trnh thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo không? - KL: Tranh 1,2,4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo - Tranh 3 việc làm của bạn HS chưa thể hiện sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo. HĐ3.(10')Hành động nào đúng? - Lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo và tìm thêm các việc làm khác. - GV gợi mở HD HS rút ra ghi nhớ sgk. HĐ4. (3') HĐ nối tiếp. - Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học(BT4 sgk). - Sưu tầm các bài hát, bài thơ ca dao tục ngữ ca ngợi công lao các thầy cô giáo. - HS trả lời - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận , trả lời câu hỏi + các bạn sẽ đến thăm bé Dịu nhà cô giáo + Tìm cách giảI quyết của nhóm và đóng vai thể hiện cách giảI quyết đó. - Các nhóm đóng vai xử lý tình huống . - Lớp nhận xét , bổ sung thống nhất kết quả - Thảo luận theo nhóm đôi (BT1 SGK) - HS giơ tay , nếu đồng ý bức tranh Thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo, không giơ tay nếu bức tranh thể hiện sự không kính trọng - HS lắng nghe + Biết chào lễ phép , giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp. - HĐ nhóm (đôi) BT2 SGK -Các việc làm : a, b, d, đ,e, g, là những việc thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo. - Ghi nhớ sgk Thứ 3 ngày 9 tháng 12 năm 2008 Khoa học: Một số cách làm sạch nước I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết xử lí thông tin để: - Kể được một số cách làm sach nước và tác dụng của từng cách. - Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước. - Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. II/ Chuẩn bị:Mô hình dụng cụ lọc nước. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: (5’)Nêu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. B/ Bài mới: GTB: Nêu ND tiết học HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước (6') + Kể tên một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng. + Nêu tác dụng của từng cách. HĐ2: Thực hành lọc nước (7') -GV chia nhóm HD thực hành và thảo luận theo các bước trong sgk. - GVKL: nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là: HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch. (7') - Y/C HS trao đổi trong nhóm, làm BT vào VBT + Quy trình sản xuất nướ máy: HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống.(7') + Nước đã được làm sạch bằng cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao? + Muốn có nước uống được, chúng ta phải làm gì? Tại sao? - GVKL: sự cần thiết phải đun sôi nước C/ Củng cố, dặn dò:(5') - Liên hệ gia đình em đã làm cách nào để lọc nước - NX tiết học, dặn HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. - HS trả lời, lớp NX - Lớp lắng nghe - HĐ cả lớp + ... Bảng phụ viết thân bài. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ:(3’)+ Thế nào là miêu tả? B/ Bài mới: * GTB: Nêu ND tiết học.(1') * HĐ1: HD tìm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.(12') + Nhận xét: - BT1: Y/C 2HS đọc bài Cái cối tân. - Y/C HS QS tranh minh họa cái cối, đọc thầm lại bài văn, suy nghỉtao đổi TLCH. a/ Bài văn tả cái gì? GV nói thêm để HS biết về cái cối. b/ Các phần mở bài, kết bài trong bài Cái cối tân. Mỗi phần ấy nói gì? c/ Các phần mở bài kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? d/ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn? GV nói thêm biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa trong bài. BT2: - Y/C cả lớp đọc thầm y/c bài. - Dựa vào kết quả bài BT1, suy nghĩ trả lời: + Ghi nhớ: GV gợi ý giúp HS tự rút ra ghi nhớ. *HĐ2: HD luyện tập (16') - Y/C 2 HS nối tiếp nhau đọc bài tập. - GV treo bảng phụ đoạn thân bài tả cái trống. GV gạch chân. a/ Câu văn tả bao quát cái trống. b/ Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả. c/ Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống. d/ Viết thêm đoạn mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống. Chú ý tạo sự liền mạch giữa đoạn mở bài, thân bài, giữa thân bài với kết bài. GV theo dõi, NX chọn 1,2 đoạn mở bài, kết bài hay ghi bảng. C/ Củng cố, dặn dò: (5') - NX tiết học, HS về nhà viết lại MB,KB(HS chưa đạt), CB bài sau. - 1 HS trả lời. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc bài Cái cối tân - HS QS, đọc thầm, suy nghĩ trao đổi nhóm đôi. - Cái cối xay gạo bằng tre. - Mở bài: Cái cối xinh xinhnhà trống- Giới thiệu cái cối(đồ vật được miêu tả) - Kết bài: (Cái cối xayđi).Nêu kết thúc bài(tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ) - Các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. + Mở bài: Giới thiệu đồ vật sẽ tả:Cái cối tân + Kết bài: bình luận thêm. - Tả hình dáng:tả cái vành ->cái áo; hai cái tai-> lỗtai; hàm răng cối-> răm cối; cần cối -> đầu cần-> cái chốt-> dây thừng buộc cần. - Tả công dụng của cái cối: xay lúa, tiếng làm vui cả xóm. + Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nỗi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. - HS rút ra ghi nhớ: sgk -2 HS nhắc lại - 1 HS đọc đoạn thân bài tả cái trống trường. - 1 HS đọc phần câu hỏi, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi a,b,c + Anh chàng trống này trònbảo vệ + mình trống. Ngang lưng trống Hai đầu trống. + Hình dáng: tròn như cái chum + Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã -MB: có thể theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp. KB:theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng - HS tự làm nháp. - HS tiếp nối đọc phần mở bài, kết bài - 1HS đọc lại kết hợp đọc phần thân bài. Toán: Chia một tích cho một số I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết cách chia một tích cho một số . - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: (5') Củng cố về chia một số cho một tích. - HS làm BT 1,2 VBT. * HĐ2: (7')HD cách chia một tích cho một số. a/ Tính và so sánh ba giá trị của biểu thức(trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia) (9 x 15): 3; 9 x (15 : 3); (9 : 3) x 15 - GV HD KL đối với trường hợp này: Vì 15 chia hết cho 3; 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kq với thừa số kia. b/ Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức khác.(Trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia) (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3) Vì sao ta không tính(7 : 3) x 15 ? c/ HD HS rút ra KL Lưu ý điều kiện chia hết của thừa số cho số chia. * HĐ3: (19') Thực hành. Bài1: Tính theo hai cách a/ (8 x 23) : 4 b/ (15 x 24) : 6 Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất là thực hiện phép chia, rồi thực hiện phép nhân. Bài3: Các bước giải - Tìm tổng số mét vải. - Tìm số mét vải đã bán Bài toán này còn có những cách khác. C/ Củng cố, dặn dò: (4') HS nhắc lại chia một số cho một tích - NX tiết học. HS về nhà học bài. CB bài sau. - 2 HS lên bảng làm. - HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh ba giá trị đó với nhau. (9 x 15): 3 = 45 9 x (15 : 3) = 45 (9 : 3) x 15 = 45 - KL ba giá trị đó bằng nhau. - HS nhắc lại - HS tính rồi so sánh giá trị của biểu thức (7 x 15) : 3= 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 KL: hai giá trị đó bằng nhau - HS rút ra KL sgk. - HS làm BT 1,2,3 sgk - HS nêu 2 cách a/ C1: (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46 C2: (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46 b/ C1: (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 C2: (15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6) = 4 x 25 = 100 C1: Nhân trước chia sau. C2: Chia trước nhân sau. (36 x 25) : 9 = 36 : 9 x 25 = 4 x 25 = 100 30 x 5 = 150 (m) 150 : 5 = 30 (m) HS tự tìm, nêu. Nhạc: ÔN TậP 3 BàI HáT : TRÊN NgựA TA PHI NHANH KHĂN QUàNG THắM MãI VAI EM, Cò Lả I/ Mục Tiêu : -Hs hát thuộc lời ca , đúng giai điệu 3 bài hát Trên ngựa ta phi nhanh , Khăn quàng thắm mãi vai em ,Cò lả . -Trình bày 3 bày 3 bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ theo nhạc HSY hát ôn chính xác 3 bài hát đã học . Giúp hs tự tin khi trình bày bài hát . IIChuẩn bị của giấo viên và học sinh : Nắm lại nội dung của 3 bài hát , hát thành thạo , đệm đàn thuần thục . Băng nhạc máy nghe , tranh minh hoạ , các nhạc cụ gõ đơn giản . Băng đĩa nhạc bài Ru em Dân ca Xê Đăng ( nếu có ) hoặc gv tự đệm đàn III. Các hoạt động dạy và học 1/ Ôn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. 3/ Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Ôn bài hát Bài: Trên ngựa ta phi nhanh T hướng dẫn H ôn bài hát cùng với nhạc đệm Hướng dẫn H hát thể hiện được tính chất của bài T chú ý nhắc H thể hiện đúng những tiếng luyến như: đường, gập, ghềnh, bạc, vàng,lắc, phi, chốn T hướng dẫn cho H hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Bài: Cò lả Cho H hát theo hình thức hát Xướng và Xô Chia lớp làm nhiều nhóm cho H thi đua Bài: Khăn quàng thắm mãi vai em T đánh giai điệu bài hát và nêu câu hỏi: - Hãy cho biết các em vừa nghe giai điệu của bài hát nào? - Bài hát do ai sáng tác và mang tính chất gì? Cho cả lớp ôn lại bài hát nhiều lần cùng với nhạc đệm Chia nhóm cho H thi đua Kiểm tra theo nhóm, T đánh giá nhận xét cho H. Hoạt động 2: Nghe nhạc T cho H nghe bài hát Ru em dân ca Xơ- đăng qua đĩa nhạc Khuyến khích H thể hiện lại bài hát Hoạt động của trò H hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, nhộn nhịp, trong sáng của bài H thể hiện đúng những tiếng luyến như: đường, gập, ghềnh, bạc, vàng,lắc, phi, chốn H hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu H tham gia biểu diễn theo các hình thức Xướng và Xô, đơn ca, song ca. tốp ca H lắng nghe Bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em st: Ngô Ngọc Báu TC: Vui tươi, trong sáng Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều, hoà giọng, rõ lời, có sắc thái tình cảm. H thực hiện theo hướng dẫn H lắng nghe và nêu cảm nhận về bài hát C/ H hát bài hát Trên ngựa ta phi nhanh D/ Hát diễn cảm ba bài hát Hoạt động 2: Luyện hát T hướng dẫn cho H ôn lại bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em. Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều, hoà giọng, rõ lời, có sắc thái tình cảm. H hát kết hợp 3 cách gõ đệm đã học: Gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách. T hướng dẫn cho H một số động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát: ĐT1: Đưa tay từ dưới lên về phía trước, nghiêng đầu sang trái sang phải và chân nhún theo nhịp. ( H múa và kết hợp hát câu 1-2) ĐT2: Hai tay từ đưa xuống nắm vào nhau để trước ngực và chân nhún theo nhịp. ( H múa và kết hợp hát câu 3- 4) ĐT3: Người đu đưa nhẹ chân nhún theo nhịp sang trái, sang phải ( H múa và kết hợp hát câu 5-9) ĐT4: Tay đưa lên vai và chân nhún nhịp nhàng. Cho cả lớp hát và múa theo hướng dẫn, khuyến khích sự sáng tạo của H Kiểm tra một vài cá nhân, nhận xét, sửa chữa và đánh giá Kĩ thuật: Thêu móc xích (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. - Thêu được 1 vài mũi thêu móc xích. - HS hứng thú học thêu. II. Đồ dùng DH: - Mẫu thêu móc xích và 1 số sản phẩm ứng dụng. - Bộ đồ dùng, dụng cụ, vật liệu kĩ thuật. II. Hoạt động dạy học: A . Kiểm tra: (5’)Kiểm tra đồ dùng học tập. B . Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu qua sản phẩm ứng dụng 2. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ2. (21')HD thao tác kĩ thuật: - GV thực hiện thao tác vạch dấu trên mảnh vải ghiêm trên bảng( 2 điểm vạch dấu gần nhau cách nhau 2 cm) - Cho HS nêu cách thêu. - HD HS quan sát thêu đến mũi 2 theo SGK - Cho HS nêu cách kết thúc đường thêu và so sánh với cách kết thúc đường thêu lướt vặn. - GV HD nhanh lần 2 các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. - Tổ chức cho HS tập thêu móc xích. HĐ2.(17’). Thực hành: - GV yêu cầu học sinh lấy vật liệu ra và tiến hành thêu theo các bước giáo viên đã hướng dẫn. - Gvtheo dõi hướng dẫn bổ sung. HĐ3. Đánh giá sản phẩm: - GVtổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét sản phẩm của từng học sinh. C – Củng cố, dặn dò: (3’) - HS nhắc các bước thêu móc xích. - Nhắc nhở chuẩn bị tiết sau. - HS quan sát H2 SGK, nêu cách vạch dấu đường thêu móc xích, so sánh với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn và các đường khâu đã học. - HS quan sát thao tác của GV. - HS quan sát H3 - SGK kết hợp đọc SGK, nêu cách bắt đầu thêu, thêu mũi 1, mũi 2. - HS quan sát. - HS nêu và thực hiện thao tác thêu mũi 3,4,5, - HS thực hành theo các bước GV đã hướng dẫn. - HS trưng bày sản phẩm của mình trước lớp và lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. Sinh hoạt Lớp I, Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 13. - HS tự đánh giá trong nhóm về thực hiện nề nếp, thực hiện học tập của từng các nhân trong nhóm của mình. - Giúp HS rút ra được những ưu và nhược điểm của bản thân để rút kinh nghiệm cho tuần sau. II, Chuẩn bị: - GV cùng lớp trưởng, nhóm trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt. III, Hoạt động chính: 1. Lớp trưởng nêu nội dung sinh hoạt: - Đánh giá hoạt động nề nếp, hoạt động học tập của từng nhóm trong tuần. - Nhóm trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của từng các nhân trong nhóm. - Tuyên dương cá nhân có tiến bộ, có kết quả học tập tốt: 2. Các nhóm trưởng nhận xét từng thành viên trong nhóm mình. 3. Lớp trưởng đánh giá nhận xét của nhóm trưởng
Tài liệu đính kèm: