Bài soạn Lớp 4 - Tuần 16

Bài soạn Lớp 4 - Tuần 16

TẬP ĐỌC : KÉO CO.

 I/ Mục tiêu :

-Đọc trôi chảy, trơn chu toàn bài . Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi , hào hứng .

-Hiểu các từ ngữ trong bài .

- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

II/ Chuẩn bị :

- Tranh minh họa nội dung bài học trong sgk.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 4 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16.
 Thứ 2 ngày 22 /12 / 2008
Tập đọc : Kéo co.
 I/ Mục tiêu : 
-Đọc trôi chảy, trơn chu toàn bài . Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi , hào hứng .
-Hiểu các từ ngữ trong bài .
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II/ Chuẩn bị : 
- Tranh minh họa nội dung bài học trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
GV
HS
A. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc TL bài thơ “ Tuổi ngựa” trả lời câu hỏi 4 sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. GTB: Nêu nội dung y/c tiết học .
2. HĐ luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc .
- y/c 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài .
L1: GV kết hợp hd HS đọc đúng nghỉ hơi câu dài : Hội làng, Hữutrấp,/thuộc./ có năm/bên, có năm/
L2: - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới : Giáp
L3: HS đọc hoàn thiện.
Y/c HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc mẫu.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài .
- Y/c HS đọc đoạn 1, quan sát tranh minh họa.
+ Qua phần đầu bài văn em hiểu cách kéo co như thế nào?
+ Thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
GV và HS bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng nhất về lễ hội.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
+ Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
- Hd để HS có giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài .
- Luyện đọc diễn cảm - thi đoạn “Hội làng Hữu Trấp xem hội”
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- y/c HS về kể lại cách kéo co cho người thân nghe , chuẩn bị bài sau.
2 HS đọc, trả lời .
Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
3 HS tiếp nối đọc( 3 lượt).
+ Đ1: 5 dòng đầu .
+ Đ2: Bốn dòng tiếp .
+ Đ3: 6 dòng còn lại .
HS luyện đọc theo cặp – Một HS đọc cả bài .
HS đọc thầm , quan sát tranh minh họa
+  2 đội có số người bằng nhauĐội nào kéo được đội kia sang vùng của đội mình sẽ thắng.
Một HS đọc to đoạn 2, cả lớp đọc thầm .
HS tiếp nối kể, giới thiệu .
HS đọc đoạn còn lại.
+ Đó là cuộc thi của trai tráng hai giáp trong làng 
+ Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò reo
+ Đấu vật, đá cầu, múa võ, đu quay, thổi cơm thi..
- HS luyện đọc chú ý: Toàn bài đọc giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng các từ ngữ : Nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích
 Toán : Luyện Tập .
 I/ Mục Tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
Giải các bài toán có lời văn.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
GV
HS
A/ Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 1,2( vbt).
GV nhận xét, ghi điểm .
B/ Bài mới : 
* Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu tiết học .
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập .
Gọi HS nêu y/c , cách làm từng bài tập.
GV hướng dẫn bổ sung.
GV theo dõi hd HS cong lúng túng 
Chấm, nhận xét một số bài .
HĐ2: Chữa bài, củng cố .
Bài 1: Đặt tính rồi tính .
Củng cố đặt tính, tính .
Bài 2: Tóm tắt : 
+ 25 viên gạch : 1m2
+ 1050 viên gạch: m2?
Bài 3: Các bước giải.
Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng .
Tính rõ sản phẩm TB mỗi người làm.
Bài 4: Sai ở đâu? 
a) 12345 67 b) 12345 67
 564	1714	 564 184
	 95 285
 286	 47
 17
- Củng cố đặt tính, tính, hạ
C. Củng cố, dặn dò: 
- y/c HS nêu cách chia cho số có hai chữ số .
- Nhận xét tiết học – Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài tập.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
HS theo dõi.
HS nêu y/c BT 1,2,3,4( sgk).
HS làm lần lượt vào vở.
HS chữa bài trên bảng, lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
Tính từ trái sang phải.
P/t giải: 1050 : 25 = 12m2
P/t giải: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm).
sai ở lần chia thứ 2; 564:67=7 (dư 95>67) kết quả phép chia sai.
Sai ở số dư cuối cùng của phép chia 47 dư bằng 17
 Địa Lí: Thủ đô Hà Nội.
 I/ Mục Tiêu: Học xong bài này HS biết.
Xác định được vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học.
Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II/ Chuẩn bị : 
Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam.
Bản đồ( lược đồ) Hà Nội.
Tranh ảnh về Hà Nội.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
GV
HS
A.Bài cũ: Trình bày một số đặc tính tiêu biểu về hạot đông sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài :
HĐ1: Hà Nội là thành phố Trung tâm ở đông bằng bắc bộ.
- y/c HS quan sát lược đồ, bản đồ hành chính , giao thông VN tìm và chỉ vị trí thủ đô Hà Nội và cho biết Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?
+ Cho biết từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại phương tiện giao thông nào.
+ Từ tỉnh em đến Hà Nội bằng loại phương tiện giao thông nào?
GV: Hà Nội là TP lớn nhất ở miền Bắc.
HĐ2: Thành Phố cổ đang ngày càng phát triển.
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác, tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ có những đặc điểm gì? ( ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa đường phố) 
+ Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội?
- Gọi vị trí khu phố cổ, khu phố mới.
HĐ3: Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
+ Tìm những hình ảnh(dẫn chứng) Hà Nội là Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
+ Kể tên một số trường ĐH , viện bảo tàng ở Hà Nội?
+ Hảy kể tên danh làm thắng cảnh ở Hà Nội mà em biết.
C. Củng cố dặn dò:
- y/c HS chỉ vị trí: Nêu đặc đỉêm tiêu biểu của TP Hà Nội
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về học bài - chuẩn bài , 
HS trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung.
HS lắng nghe.
Hoạt động cả lớp .
HS chỉ vị trí : Giáp Hưng yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Hà Tây.
Đường sắt, đường ô tô, đường hàng không.
Ô tô, xe máy, tầu
Hoạt động nhóm.
HS dựa vào sgk, tranh ảnh, hiểu biết thảo luận theo gợi ý .
Thăng Long, Hà Nội, Đại La, Đông Đô, đến nay được 995 tuổi.
.. Phố cổ gồm các phố phường làm nghề thủ công, gần hồ Hòan Kiếm.
Vẫn là nơi buôn bán tấp nập, ngày càng được mở rộng, hiện đại.
HS nêu. 
HS khác bổ sung, kết hợp xem tranh ảnh.
Hoạt động 4 nhóm.
Dựa vào tranh ảnh, sgk, vốn hiểu biết.
Chính trị: nơi àm việc cuả các cơ quan lãnh đạo cấp cao nhất của đất nước.
Vh, KH, : Viện nghiên cứu, trương đại học, viện bảo tàng .
HS nêu .
Viện bảo tàng HCM, bảo tàng lịch sử , bảo tàng dân tộc học..
chỉ vị trí các di tích  lược đồ.
 Đạo đức: Yêu lao động ( Tiết 1).
 I/ Mục Tiêu: Học xong bài này HS có khả năng :
Bước đầu biết được giá trị của lao động .
Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động 
II/ Chuẩn bị : 
Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ T/c đóng vai.
ND bài : làm việc thật là vui – TV lớp 2.
Giấy, bút vẽ .
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 
GV
HS
A. Bài cũ: 
+ Vì sao các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo ?
GV nhận xét, đánh giá .
B. Bài mới: 
* GTB: Hỏi HS ngày hôm qua em đã làm được những việc gì?.
HĐ1: Phân tích tích chuyện “Một ngày của pê- chi- a” 
GV đọc câu chuyện“Một ngày của pê- chi- a” .
GV chia nhóm thảo luận 3 câu hỏi, GV y/c từng cặp của mỗi nhóm hỏi- trả lời .
+ Hãy so sánh một ngày của pê- chi- a với những người khác trong truyện.
+ Theo em, pê-chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?.
+ Nếu em là pê-chi- a, em có làm như bạn không, vì sao?.
GV kêt luận như ghi nhớ.
+ Trong bài em thấy mọi người làm việc như thế nào ? 
GV tiểu kết, chuyển ý.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến .
Bài tập 1: Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào hai cột .
GV kết luận, khuyên HS yêu lao động
HĐ3: Đóng vai ( BT2 – SGK) .
GV và HS nhận xét cách ứng sử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao? Ai có cách ứng sử khác?
* Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước các bài tập còn lại( Tiết2) 
HS trả lời, liên hệ việc làm cụ thể .
Lớp nhận xét .
HS trả lời .
HS lắng nghe.
HS đọc lại câu chuyện .
4 nhóm thảo luận .
Đại diện nhóm báo cáo các kết quả , lớp nhận xét 
+ Trong khi mọi người hăng say lao động thì pê-chi- a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì cả .
+ pê-chi- a sẽ cảm thấy hối hận, nối tiếc
+  em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. Vì phải lao động mới làm ra của cải.
HS lắng nghe, nhắc lại .
+ Mọi người ai củng làm việc bận rộn.
HĐ nhóm làm bài tập 1( sgk).
Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả
+ yêu lao động .
Vượt mọi khó khăn làm tốt việc của mình .
Tự làm lấy công việc của mình .
Làm việc từ đầu đến cuối.
+ Lười LĐ.
ỷ lại, không tham gia vào lao động.
Không tham gia lao động từ đầu đến cuối.
Hay nản chí, không khắc phục khó khăn,
+ 4 Nhóm thảo luận, phân vai đóng vai .
2 nhóm đóng vai tình huống a.
2 nhóm đóng vai tình huống b.
- Một số nhóm trình bày .
- HS nhận xét bổ sung.
 Thứ 3: Ngày 23 /12 / 2008
Khoa học: Không khí có những tính chất gì?
I/ Mục Tiêu: Giúp HS : 
Có khả năngphát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách :
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị, của không khí.
+ Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giản ra.
- Nêu một vài ví dụ về ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống.
II/ Chuẩn bị : Theo nhóm: 8- 10 quả bóng bay. Chỉ hoặc chun để buộc bóng , bơm xe đạp.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
GV
HS
A. Bài cũ: 
- Không khí có ở những nơi nào ? cho ví dụ.?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
+ Em có nhìn thấy không khí không?Tại sao?
+ Dùng mũi ngửi, lưởi nếm, em nhận thấy không khí có những mùi gì,vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấymột hương thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? cho ví dụ.
Hướng dẫn HS rút ra kết luận về không khí
HĐ2: Thi thổi bóng , phát hiện hình dạng của không khí .
GV phổ biến luật chơi.
y/c đại diện từng nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi .
+ Cái gì chứa trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy ?
+ Qua đó rút ra không khí có hình dạng nhất định không?
+ Nêu ví dụ : Không khí có hình dạng nhất định.?
* Kêt luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén, giản ra của không khí
+ Mô tả hiện tượng ... S đọc y/c bài .
Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được dùng làm gì ?Cuối câu ấy có dấu gì?
Bài 2; Những câu còn lại trong đoạn văn trên được dùng làm gì ?cuối câu có dấu gì?
GV chốt lại: Đó làm câu kể.
+ Câu kể là câu như thế nào .
Bài 3: 3 câu sau củng là câu kể. Theo em chúng được dùng làm gì?
GV chú ý: Câu thứ 2 là câu kể nhưng kết thúc( : ) 
b) Ghi nhớ: Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ về câu kể .
3. hướng dẫn luyện tập: 
- y/c HS làm bài tập 1,2 ( VBT) .
- GV hướng dẫn làm bài .
Bài1: Trong các câu văn sau, câu nào là câu kể, cho biết mỗi câu dùng để làm gì?.
Bài 2: Mỗi em viết 3 đến 5 câu kể theo một trong 4 đề bài đã nêu.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
- y/c HS về nhà hòan chỉnh bài tập 2.
- Chuẩn bị bài sau.
Mỗi HS chữa một bài .
Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
1 HS đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm suy nghĩ , trả lời.
+  là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
+  dùng dể giới thiệu(a) , miêu tả(b) hoặc kể một sự việc(c) .cuối câu có dấu hỏi(?).
HS nhắc lại.
+ Ba –ra- ba uống rượu đã say.( kể về Ba –ra- ba).
+ Vừa hơ bộ dâu, lão vừa nói: kể về Ba –ra- ba
+Bắt được  rưới này.( nêu suy nghĩ của Ba –ra- ba) 
HS đọc nội dung ghi nhớ ( sgk) .
Nêu y/c từng bài, làm bài.
Chữa bài.
+ Chiều chiều,( kể sự việc) 
+ cánh diều mềm ( tả cánh diều) .
+ chúng tôi( kể sự việc và nói lêm tình cảm) .
+ tiến sáo diềuvi vu chầm bổng( tả tiếng sáo diều) 
+ sáo đơn rồi sáo kép ( nêu ý kiến nhận định).
HS tiếp nối nhau trình bày.
Lớp nhận xét bổ sung.
VD: em có một chiếc búp bê rất đẹp, chiếc bút dài, mầu xanh biếc 
- Lắng nghe, thực hiện.
Khoa học : Không khí gồm những thành phần nào ?
 I/ Mục Tiêu: Sau bài học HS biết.
Làm thí nghiệm xác định được 2 thành phần chính của không khí là : khí ô xy duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy .
Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
II/ Chuẩn bị : 
Hình trang:66-67( SGK) .
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm :
+ Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng để làm kê lọ( như hình vẽ) .
+ Nước vôi trong .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
GV
HS
A.Bài cũ: + Nêu các tính chất của không khí.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:GTB: Nêu mục tiêu tiết học .
HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí .
GV chia nhóm, giao việc.
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Có đúng là không khí gồm 2 thành phần chính là khí Ô xy duy trì sự cháy và khí Ni tơ không duy trì sự cháy không?
+ Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc?
Hd để HS suy luận phần không khí mât đi chính là ô xyduy trì sự cháy.
+ Phần không khí còn lạicó duy trì sự cháy không? tại sao em biết?.
+ GV hướng dẫn HS kết luận.
HĐ2: Tìm hiểu một số thành khác của không khí.
- Cho HS quan sát nước vôi trong ngay tiết học . Cuối tiết học quan sát lại xem nước vôi có còn trong nữa không?
- gọi một số HS trả lời câu hỏi: Không khí gồm những thành phần nào?
C. Củng cố dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại các thành phần của không khí.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời. 
- Nhận xét, bổ sung.
HS theo dõi.
Hoạt động nhóm .
+ HS đọc mục thực hành trong trang 66 sgk đêt biết cách làm.
+ HS làm thí nghiệm như gợi ý của sgk.
+ Đại diện báo cáo kết quả, thảo luận, lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
HS tự phát hiện.
- Không, vì nến tăt, phần còn lại là Ni tơ.
- Mục bạn cần biết ( Trang 66sgk).
- Các nhóm làm thí nghiệm tiếp .
HS quan sát, giải thích dựa vào tiết trước
Nừu trời nắng có thể che tối để một lỗ nhỏ trong phòng học cho tia nắng lọt vào phòng, HS sẽ thấy những hạt bụi lơ lững trong không khí.
HS trả lời: Ô xy, Ni tơ, bụi, hơi nước, vi khuẩn
Mục bạn cần biết.
Lắng nghe, thực hiện.
.
 Thứ 6 ngày 26 / 12 / 2008.
Tập làm văn: Luỵện tập miêu tả đồ vật.
 I/ Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đẵ lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn mô tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: Mở bài, Thân bài , kết luận.
II/ Chuẩn bị : 
- Giàn ý bài văn mô tả đồ chơi mỗi HS đều có.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
GV
HS
A.Bài cũ: Kiểm tra1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em,
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Nêu nội dung y/c tiết học .
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài .
a) HD nắm vững y/c của bài.
- y/c một HS đọc đề bài , 4 HS khác tiếp nối đọc 4 gợi ý.(sgk).
- yc HS đọc thầm lại dàn ý 
- y/c 1,2 HS khá , giỏi đọc lại giàn ý của mình .
b) HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài .
- Chọn cách mở bài.
+ y/c HS trình bày làm mẫu cách mở bài( kiểu trực tiếp ) của mình .
+ y/c HS trình bày mẫu MB kiểu gián tiếp .
Viết đúng đoạn thân bài .
Chọn cách kết bài .
3. Viết bài : 
- GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung những HS yếu .
C. Củng cố dặn dò:
- thu bài về nhà chấm .
- Dặn HS về chuẩn bị bài TLV tuần sau.
một HS giới thiệu.
Nhận xét.
lắng nghe.
Một HS đọc đề bài.
4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý (sgk). Cả lớp đọc thầm.
- HS đọclại dàn ý đã chuẩn bị.
2 HS đọc, cả lớp theo dõi .
MB trực tiếp hoặc dán tiếp .
+ Học sinh đọc thầm lạiM: a-b(sgk)
VD: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại,ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích.Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em trong suốt năm nay.
HS đọc thầm mẫu.
HS khá giỏi nói thân bài .
1 HS trình bày mẫu kết bài không mở rộng. VD: Ôm chú gấunhư một cục bông lớn vào lòng ,em thấy rất rễ chịu.
1 HS trình bày cách kêt bài có mở rộng.VD: em luôn mơ ước. đồ chơi.
HS viết bài vào vở tập viết.(ô li)
- Theo dõi , thực hiện.
Toán : Chia cho số có 3 chữ số .(tiếp ).
 I/ Mục Tiêu: 
- Giúp HS biêt thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 5 chữ số.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
GV
HS
A.Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập BT3,4 VBT.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học .
HĐ1:Hoạt động HS chia.
a) Trường hợp chia hết.
41535 :195 = ?
GV giúp HS ước lượng:
415;195=?( 400:200 được 2).
583:195= ?(600:200 được 3) .
b) Trường hợp chia có dư.
80120 : 245 = ?
HĐ2: Thực hành :
- HD HS làm từng bài .
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
Bài 2: Tìm x.
- Củng cố qui tắc tìm tỉ số chưa biết.
Bài 3: Tóm tắt.
 305 ngày : 49410 sp.
 1 ngày : . ? sp.
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài tập 
2 HS chữa bài.
Lớp nhận xét.
HS theo dõi .
- HS đặt tính rồi tính tương tự tiết trước.
41535 195
0253 213
 585
000
HS làm tương tự 
HS làm bài tập 1,2,3sgk.
HS làm bài, chữa bài, thống nhất kết quả.
Tính từ trái qua phải.
a) X x 405 = 86265.
X = 86265: 405; X	 = 213
Bài giải:
TB mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
 49410 : 305 = 162(sp)
	ĐS: 162 sản phẩm
Âm nhạc: Ôn tập ba bài hát.
I. Mục tiêu:
- Ôn các bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe, Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát biểu diễn.
II, Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
1, Phần mở đầu:
- Gv giới thiệu nội dung bài, mục tiêu bài học.
2, Phần hoạt động:
a. Nội dung 1: Ôn bài hát đã học.
- Nêu tên các bài hát đã học trong chương trình lớp 4?
- Tổ chức cho hs ôn lần lượt các bài hát.
- Kiểm tra thể hiện các bài hát.
3, Phần kết thúc:
- Ôn các bài TĐN .
- Chuẩn bị bài sau.
 Hoạt động của học sinh
- Hs lưu ý nội dung bài học.
- Hs nêu tên các bài hát đã học:
+ Em yêu hoà bình.
+ Bạn ơi lắng nghe
+ Trên ngựa ta phi nhanh.
+ Khăn quàng thắm mãi vai em.
+ Cò lả.
- Hs hát ôn kết hợp thể hiện các động tác biểu diễn.
- Một vài hs thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- Hs chú ý bài hát.
- Hs đọc lời bài hát.
- Hs nghe băng bài hát.
- Hs tập hát theo hướng dẫn.
Kỹ Thuật: Cắt khâu thêu tự chọn (tiết 2 +3 )
(Tiết 2: các hoạt động 1 và 2 tiết 2 hoạt động 3 và 4)
I/ Mục tiêu:
 -Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh quy trình của các bài trong chương.
 -Mẫu khâu, thêu đã học.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định: Khởi động.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chơng 1.
 -GV nhắc lại các mũi khâu thờng, đột tha, đột mau, thêu lớt vặn, thêu móc xích.
 -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đờng vạch dấu, khâu thờng, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng, khâu đột tha, đột mau, khâu viền đờng gấp mép vải bằng thêu lớt vặn, thêu móc xích.
 -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.
 * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 -Nêu yêu cầu thực hành và hớng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích nh:
 +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
 +Cắt, khâu thêu túi rút dây.
 +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm  
 * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu.
 -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.
 -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. 
 * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
 -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và cha hoàn thành.
 -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu đợc đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tiết học , tuyên dơng HS .
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS nhắc lại.
- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
-HS thực hành cá nhân.
-HS nêu.
-HS lên bảng thực hành.
-HS thực hành sản phẩm.
-HS trng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm.
-HS cả lớp.
 Sinh hoạt: Sơ kết tuần 16: 
I. Nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần 16.
- HS thực hiện tương đối tốt tuần nề nếp .
+ Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương.
+ Đi học đều, không có HS đi học chậm.
+ Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ..
* Tồn tại.
- Vệ sinh còn một buổi bẩn.
.Một số HS chưa chăm chỉ học tập.
II.Sinh hoạt văn nghệ : 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan lop 4 tuan 16.doc