Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 12

Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 12

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 SGK

II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Tiết 23
Tập đọc: “VUA TÀU THUỶ” 
BẠCH THÁI BƯỞI
Ngày soạn : 6 -11 - 2010
Ngày giảng : 8 - 11 - 2010
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 SGK
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa của câu tục ngữ 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - Em biết gì về nhân vật trong tranh minh hoạ 
2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và và trả lời câu hỏi: 
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn?
+ Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người có chí lớn ?
+ Đoạn 1, 2 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1, 2
- Gọi HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi
+ Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm nào ?
* HSG : Tìm những động từ có trong đoạn 1,2
+ Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì ?
+ Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”
+ Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công ?
+Em hiểu Người cùng thời là gì?
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- Ghi nội dung chính của bài 
c. Đọc diễn cảm
- Y/c HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét cách đọc
3. Củng cố dặn dò - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài 
+ Qua bài đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
- Nhận xét tiết học 
- Đọc trước bài Vẽ trứng 
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
+ Luân ghép hình
- Đây là Ông chủ công ti Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là Vua tàu thuỷ
- Lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài 
- Đọc từ rèn phát âm
- HS đọc thầm. 
- Đọc truyền điện
- Đọc vỡ đoạn
Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi
+ Mồ côi cha từ nhỏ, sau được nhà học Bạch làm con nuôi và cho ăn học
+ Ông làm thư kí cho hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in 
+ Có lúc ông mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí 
+ Nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí 
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
+ Vào lúc những con tàu người Hoa đã đọc chiếm các đường sông miền Bắc
+ Đều mang tên những nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc Việt Nam
+ Là người thắng lợi to lớn trong công việc kinh doanh
+ Ý chí, nghị lực 
+ là người sống cùng thời đại
+ Ca ngợi ông giàu nghị lực, có ý chí vươn lên
- 2 HS nhắc lại
- 4 HS đọc. HS cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc 
Tuần 12
Tiết 56
Toán :
 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
Ngày soạn : 6 -11 -2010
Ngày giảng : 8 - 11 - 2010
I/ Mục tiêu:Giúp HS 
- Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, một tổng với 1 số 
- Làm BT1;BT2a)1ý,b)1ý; BT3
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c làm các bài tập 
- GV chữa bài và nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2. Quy tắc một số nhân với một tổng 
- GV ghi lên bảng biểu thức 4 x (3 + 5) và chỉ 4 là một số (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x (3 + 5) có dạng tích của một số nhân với một tổng 
- GV nêu: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 
* Vậy khi thực hiện nhân một số vơi một tổng ta làm thế nào?
- GV y/c HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng 
3. Luyện tập
Bài 1: - Hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Hỏi: Chúng ta phải tính giá trị biểu thức ntn?
- Y/c HS tự làm bài
Bài 2: - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hướng dẫn cách làm
- Y/c HS tự làm bài 
- GV ghi lên bảng biểu thức 
38 x 6 + 38 x 4
- GV y/c HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách 
- Y/c HS làm tiếp tục các phần còn lại 
- GV nhận xét 
Bài 3:- Y/c tính giá trị của 2 biểu thức trong bài 
- Giá trị của 2 biểu như thế nào so với nhau?
- Biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ 2 có dạng ntn?
- GV y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số
* HSG : Bài 4 VBT
Bài 4:- GV y/c HS nêu đề toán 
- GV hỏi: Vì sao có thể viết:
36 x 11 = 36 x (11 + 1)
- GV y/c HS làm các phần còn lại 
4. Củng cố dặn dò:
- GV y/c HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số. Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV 
+ Luân vẽ và tô màu
- HS lắng nghe 
* Ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau 
- HS nêu như phần bài học trong SGK
- BT y/c chúng ta tính giá trị của biểu thức và viết vào ô trống theo mẫu 
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT
- HS nghe GV hướng dẫn 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Bằng nhau
+ Một tổng nhân với một số
+ Tổng của 2 tích
- Vì: 11 = 10 + 1 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi nhận xét 
Tuần 12
Tiết 12
Kể chuyện : 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC 
Ngày soạn : 6 -11 -2010
Ngày giảng : 8 - 11 - 2010
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý(SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về nghị lực của Bác trong thời gian đi tìm đường cứu nước 
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiên, có sáng tạo.
Tích hợp GD học tập và làm theo TGĐĐHCM 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về Bác 
- Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài KC
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bbài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi: Em học được gì ở Nguyễn Ngọc Kí 
- Gọi HS kể toàn truyện 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà 
- Nêu y/c 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch dưới các từ: được nghe, được đọc, nghị lực của Bác 
- Gọi HS đọc gợi ý
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe nói về nghị lực của Bác 
- Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể 
- Y/c HS đọc gợi ý 3 trên bảng 
a) Kể trong nhóm 
- HS thực hành kể theo nhóm 
- GV đi giúp đỡ từng nhóm
b) Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể 
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện 
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất 
- Cho điểm HS kể tốt 
3. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau 
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý 
- Lần lượt HS giới thiệu truyện 
+ Luân tham gia kể chuyện trong nhóm
- Lần lượt 3 - 5 HS giới thiệu về nhân vật mình định kể 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn kể truyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau 
- 5 -7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện 
Tuần 12
Tiết 23
Tập làm văn : KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Ngày soạn : 6 -11 -2010
Ngày giảng : 9 - 11 - 2010
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III).
-Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3 mục III)
II/ Đồ dùng dạy học:- Một tờ phiếu kẻ bảng so sánh 2 cách kết bài (BT.I.4) 
- Bút dạ + 2 bảng phụ viết nội dung BT.III.1 (một số cách kết bài) để HS lên bảng chỉ phiếu, trả lời câu hỏi 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay 
- Gọi 2 HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu 
- Nhận xét về câu văn, cách dùng từ của HS 
B. Dạy và học bài mới:
1. Giới thiệu bài :- Có những cách mở bài nào?
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2 :
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp truyện Ông Trạng thả diều.
 Cả lớp đọc thầm trao đổi và tìm đoạn kết truyện 
- Gọi HS phát biểu - Nhận xét 
Bài 3:- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS làm việc theo nhóm 
- Gọi HS phát biểu 
Bài 4:Gọi HS đọc y/c. 
-GV treo bảng phụ viết sẵn 2 đoạn kết bài để HS so sánh 
- Gọi HS phát biểu 
Hỏi: Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
3. Luyện tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung. HS cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là những kết bài theo cách nào ? Vì sao em biết ?
- Gọi HS phát biểu 
- Nhận xét chung
Bài 2:- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS phát biểu 
- Nhận xét, KL lời giải đúng 
Bài 3:- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS làm bài cá nhân 
- Gọi HS đọc bài. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS
4. Củng cố dặn dò:
- Có những cách kết bài nào ?
- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết bằng cách xem trước bài trang 124 SGK
- 4 HS lên bảng thực hiện y/c
+ Luân tập vẽ và tô màu
- Có 2 cách 
+ Mở bài trực tiếp 
+ Mở bài gián tiếp 
- Lắng nghe 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để đánh giá, nhận xét hay 
- 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận 
- Lắng nghe
- Trả lời theo ý hiểu 
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
- 5 HS tiếp nối nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
- HS vừa đọc kết bài vừa nối kết bài theo cách nào 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng y/c 
- Viết vào VBT
- 5 đến 7 HS đọc kết bài của mình
Tuần 12
Tiết 57
Toán	: 
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
Ngày soạn : 6 -11 -2010
Ngày giảng : 9 - 11 - 2010
I/ Mục tiêu: Giúp HS 
-Biết cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu, một hiệu với 1 số 
- Biết giải bài toán à tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, một hiệu với 1 số.
- Làm BT1;BT2;BT3
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1, trang 67 SGK
III/ Cá ... ủa đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được(BT2,3 mục III).
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bút dạ đỏ và một tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT.III.1
- Một vài bảng phụ và một vài trang từ điển photo (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu nói về ý chí, nghị lực của con người 
- Gọi 3 HS dưới lớp đọc thuộc từng câu tục ngữ và nói ý nghĩa của từng câu 
- Nhận xét 
B. Dạy và học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Gọi HS nhắc lại thế nào là tính từ 
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi 
- Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng 
+ Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy ?
Bài 2:- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và làm bài 
- Gọi HS nhận xét, đến khi có câu trả lời đúng 
Kết luận:
Hỏi: Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất?
3. Ghi nhớ:* Gọi HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS trao đổi và làm bài 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
Bài 2:- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS trao đổi và tìm từ 
- Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc các từ vừa tìm được 
- Gọi các nhóm khác bổ sung 
- Kết luận các từ đúng 
Bài 3:- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS đặt câu và đọc y/c của mình 
5. Củng cố dặn dò:
- Thế nào là tính từ ? cho ví dụ
- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau 
- 3 HS lên bảng đặt câu 
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi 
- Trả lời theo ý hiểu của mình 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS trao đổi tìm từ và ghi các từ tìm được vào phiếu 
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ vừa tìm được
- Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Lần lượt HS đặt câu mình đặt
Tuần 12
 Tiết 60
Toán: 
 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn : 6 -11 -2010
 Ngày giảng : 12- 11 - 2010
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện phép nhân với số có 2 chữ số 
- Áp dụng nhân với số có 2 chữ số để giải các bài toán có liên quan 
- Làm BT1; BT2(cột 1,2); BT3
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 59 đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác 
- Chữa bài - nhận xét 
B. Bài mới:
2.. Hướng dẫn luyện tập: 
 * Bài tập dành cho HS giỏi:
AN và Bình có tổng cộng 120 viên bi. Nếu An cho Bình 20 viên thì Bình có nhiều hơn An 16 viên bi. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi ?
Bài 1:
- GV y/c HS tự đặt tính rồi tính 
- GV chữa bài, khi chữa bài y/c 3 HS lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình 
- GV nhận xét 
Bài 2:
- GV kẻ bảng số như bài tập lên bảng. 
- Y/c HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
Bài 3:
- Gọi HS 1 HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 4:
- GV gọi HS đọc đề bài 
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài và cho điểm HS 
Bài 5:
- GV tiến hành tương tự như với bài tập 4
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- 3 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nêu cách tính 
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- 1 HS đọc đề
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
SINH HOẠT LỚP
I.Đánh giá các hoạt động tuần qua :
 - Nề nếp lớp ổn định, sinh hoạt 15 phút đầu buổi tốt.
 - Học sinh tích cực truy bài đầu buổi, thực hiện đôi bạn học tập có kết quả.
 - thuộc chủ đề, chủ điểm và các bài hát múa của các tháng.
 - Nề nếp xếp hàng ra vào lớp, phát biểu xây dựng bài tốt.
 - Vệ sinh lớp học và sân trường sạch sẽ.
 - Đa số các em chuẩn bị bài đầy khi đến lớp, trong giờ học phát biểu xây dựng bài sôi nổi.
II. Công tác tuần đến :
Tiếp tục phát huy những việc đã làm được.
Sinh hoạt sao theo kế hoạch.
Tăng cường kiểm tra đôi bạn học tập.
TĂNG TIẾT : Ngày soạn : 6 -11 -2010
 Ngày giảng : Chiều 10- 11 - 2010
Toán : ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu:
 - Ôn lại kiến thức đã về : Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0, đề-xi-mét vuông,
mét vuông 
- Làm đúng các phần bài tập 
- Vận dụng những hiểu biết vào cuộc sống 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : 
 Bài 1: Tính :
 3476 x 20 7111 x 50
 6721 x 40 8126 x 70
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
5m2 =..dm2 300 dm2 =.m2
2m2 =cm2 27 m2 =.dm2
3m245dm2 = dm2 5m2 7dm2 = ..dm2
Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 30 m.Tính diện tích mảnh đất,biết rằng chiều dài hơn chiều rộng là 3m.
Nhận xét 
Bài 4: Dành cho học sinh khá,giỏi:
 Tích của hai số là 135.Nếu một thừa số gấp lên 7 lần rồi nhân với thừa số kia thì thu được tích bằng bao nhiêu?
HĐ2: -Nhận xét tiết học 
 -Dặn dò
- Bảng con
- HS thực hiện từng bài 
- 2 em lên bảng làm 
- HS làm bài vào ở bài tập
-Làm bài 3:
 Bài giải:
Nửa chu vi mảnh đất là:
 30 : 2 = 15 ( m)
Chiều rộng mảnh đất:
 (15 – 3 ) : 2 = 6 ( m )
Chiều dài mảnh đất:
 6 + 3 = 9 ( m)
Diện tích mảnh đất:
 9 x 6 = 54 ( m2 )
 Đáp số: 54 ( m2 )
-Làm bài 4:
Một thừa số gấp lên 7 lần thì thì tích cũng gấp lên 7 lần. Khi đó tích mới gấp 7 lần tích cũ.
 Vậy tích mới là:137 x 7 = 945
 Đáp số: 945
 Ngày soạn : 6 -11 -2010
 Ngày giảng : Chiều 10- 11 - 2010
Tiếng Việt: Tập làm văn 
 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN 
Đề : Em có nguyện vọng được học thêm một môn năng khiếu .Trước khi nói bố mẹ em muốn trao đổi với anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em 
I/ Mục tiêu: 
- Nhằm Giúp HS ôn luyện kĩ hơn về việc luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 
- Giúp những HS yếu có thể hoàn thành bài làm của mình 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: - Chia nhóm để sao cho từng cặp có HS giỏi thảo luận cùng HS yếu 
 - HS các em trong nhóm trao đổi với nhau theo đề bài đã học tiết chính 
+ Người nói chuyện với em là ai?
+ Em xưng hô như thế nào ?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện?
HĐ2:- Nêu rõ mục tiêu trao đổi 
+Giải thích rõ những thắc mắc mà anh (chị ) đưa ra để anh (chị ) ủng hộ 
HĐ3 : Thực hành viết vào vở 
-Yêu cầu học sinh viết vào vở .GV quan sát giúp đỡ những HS yếu 
Yêu cầu 2 nhóm trao đổi trước lớp 
- GV nhận xét và ghi điểm 
* Lưu ý: Khuyến khích động viên các bạn HS yếu để các bạn mạnh dạn tự tin luôn nêu ý kiến của mình trước lớp
- Nhận xét tiết học 
- Chia nhóm để cùng trao đổi 
- Ưu tiên để bạn yếu được nêu ý kiến trước 
-HS nêu 
HS viết vào vở 
- Các em chú ý nghe - góp ý bổ sung thêm cho các bạn
 Ngày soạn : 6 -11 -2010
 Ngày giảng : Chiều 11 - 11 - 2010
 Toán :	ÔN LUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức đã học về : Nhân một số với một tổng 
- Làm đúng các phần bài tập 
- Vận dụng những hiểu biết vào cuộc sống 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : 
 Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
 159 x 54 + 159 x 46 
 12 x 5 + 3 x 12 + 12 x 2 
 2912 x 94 – 2912 x 44
 289 x 47 – 289 x17 
Bài 2: Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính 
25 x 110
48 x 1100
25 x 1110
- Nhận xét 
Bài 3: Giải bài toán bằng 2 cách 
 Một cửa hàng có 125 thùng bánh, mỗi thùng hàng có 20 hộp bánh. Cửa hàng nhận về thêm 25 thùng bánh nữa. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu hộp bánh?
- Nhận xét 
HĐ2: Dặn dò
- Bảng con
- HS thực hiện từng bài 
- 2 em lên bảng làm 
- HS làm bài vào ở bài tập
Kết quả:
= 2750
= 52800
= 27750
- Nhận xét - chữa bài 
- 1 HS đọc đề 
- HS làm bài vào VBT
 ĐS: 3000 hộp
- Nhận xét sửa bài
	 Ngày soạn : 6 -11 -2010
 Ngày giảng : Chiều 11 - 11 - 2010
 Toán : ÔN LUYỆN 
I/ Mục tiêu:
- Củng cố lại tính nhân với số có hai chữ số . 
- Giải toán có lời văn 
- Làm đúng các phần bài tập 
- Vận dụng những hiểu biết vào cuộc sống 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: 
Bài 1: Đặt rồi tính 
45 x 25 
89 x 16
78 x 32
Bài 2: Tính nhanh
98 x 112 – 12 x 98 
123 x 154 – 24 x 123 – 123 x 30 
Nhận xét 
Bài 3: 
Một bếp ăn có 45 bao gạo, mỗi bao đựng 50 kg gạo. Bếp ăn đã dùng hết 15 bao gạo. Hỏi bếp ăn đó còn lại bao nhiêu tạ gạo ?
Nhận xét 
Bài 4:
Một khu đất hình vuông có cạnh 16 m. Tính chu vi và diện tích của khu đất đó ?
HĐ3: Dặn chữa lại những bài sai 
- bảng con 
= 1125
= 1424
= 2496
- Làm vở BT
- HS thực hiện tính 
- Nhận xét chữa bài 
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài vào vở 
Giải :
 Số bao gạo bếp ăn còn lại là :
 45- 15 = 30 (bao )
Số gạo bếp ăn còn lại là: 
 30 x 50 = 1500 (kg)
 1500kg = 15 tạ 
 ĐS : 15 tạ 
- Nhận xét - chữa bài 
- 1 HS đọc đề
Chu vi : 64 m
Diện tích: 256 m2 
- Nh xét chữa bài 
 Ngày soạn : 6 -11 -2010
 Ngày giảng : Chiều 11 - 11 - 2010
Tiếng Việt : TẬP LÀM VĂN 
 ÔN LUYỆN MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu : 
-Luyện tập về mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện 
-Viết được mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng của một số câu chuyện do GV yêu cầu 
II.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập củng cố các kiến thức đã học 
H: Thế nào là mở bài trực tiếp ?
H:Thế nào là mở bài gián tiếp ?
H:Thế nào là kết bài không mở rộng ?
H:Thế nào là kết bài mở rộng ? 
Hoạt động 2 :Cho HS làm bài tập 
-GV yêu cầu HS viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng của câu chuyện Thỏ và Rùa 
-GV hướng dẫn HS viết 
-GV hướng dẫn một số học sinh yếu 
-Yêu cầu một số HS lên trình bày 
-GV nhận xét lỗi dùng từ ,lỗi đặt câu ,lỗi về ngữ pháp 
Hoạt động 3: Chấm chữa bài 
Hoạt động 4 : Củng cố ,dặn dò 
-HS trả lời 
HS viết 
Mở bài: Đầu năm học vừa qua ,lớp em có mấy bạn vì chủ quan ,lười biếng nên kết quả học tập bị sút hẳn so với hồi học lớp ba .Cô giáo bèn kể chuyện Thỏ và Rùa để khuyên các bạn cố gắng chăm chỉ .Câu chuyện này như sau :
Kết bài: Nghe xong câu chuyện cô giáo kể ,ai cũng tự nhủ : Không bao giờ lơ là trong học tập và rèn luyện bản thân 
-4-5 HS lên trình bày 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc