Thiết kế bài dạy môn học lớp 4, kì I - Tuần 13

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4, kì I - Tuần 13

TIẾT 26: VĂN HAY CHỮ TỐT

 Theo Truyện đọc 1 ( 1995)

I.Mục tiêu :

- HS đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.

- Hiểu các từ ngữ trong bài:Khẩn khoản , huyện đường ,ân hận , . . .

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi tiếng văn hay chữ tốt.

- Luôn có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ gìn sách vở sạch đẹp.

II.Đồ dùng dạy học :

Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 70 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4, kì I - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
THỨ NGÀY
MÔN DẠY
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Hai
Tập đọc
25
NGHỈ THEO QUY ĐỊNH CỦA KHỐI 
TRƯỞNG
CÔ PHẠM NGỌC KIM LIÊN ĐỨNG LỚP
Toán
61
Kĩ thuật
13
Đạo đức
13
Ba
Thể dục
25
Toán
62
Chính tả 
13
LTVC
25
Lịch sử
25
Tư
Toán
63
Khoa học
25
Mỹ
13
K.chuyện
13
Địa lí
26
Năm
Tập đọc
26
Văn hay chữ tốt
Thể dục
26
Ôn bài thể dục chung. Chơi Chim về tổ
Toán
64
Luyện tập : 1 , 2 , 3 , 4 / 75
Khoa học
26
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 
Tập làm văn
25
Trả bài viết
Sáu
Toán
65
Luyện tập bài 1 , 3 / 73 ; 5 / 75
LTVC
26
Câu hỏi – dấu chấm hỏi 
TLV
26
Ôn tập 
Hát
13
Ôn Cò lả. TĐN số 4
SHL
13
Chủ điểm : Nhớ ơn thầy cô giáo 
Thứ năm, ngày tháng 11 năm 2008
Tiết dạy : Tập đọc
TIẾT 26: VĂN HAY CHỮ TỐT 
 Theo Truyện đọc 1 ( 1995)
I.Mục tiêu :
HS đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
Hiểu các từ ngữ trong bài:Khẩn khoản , huyện đường ,ân hận , . . .
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi tiếng văn hay chữ tốt. 
Luôn có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ gìn sách vở sạch đẹp. 
II.Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :	
2.Kiểm tra bài cũ: Người tìm đường lên các vì sao 
GV yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi 
GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: treo tranh giới thiệu 
b. Luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc và giải thích thêm moat số từ như: nổi danh
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
c. TÌm hiểu bài
F GV yêu cầu HS đọc đoạn 1
? Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém.(HS yếu)
? Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn 
? Đoạn 1 nói lên điều gì 
 F GV yêu cầu HS đọc đoạn 2
? Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận (HS TB)
GV : Cao Bá Quát đã rất chủ quan khi nhận lời giúp bà cụ vì vậy sự thất vọng của bà cụ khi bị quan đuổi về đã làm cho Cao Bá Quát ân hận, dằn vặt . . 
? Đoạn 2 nói lên điều gì 
F GV yêu cầu HS đọc đoạn 3
? Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào 
? Qua việc luyện em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào 
? Nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh là người văn hay chữ tốt 
- Gọi HS đọc câu hỏi 4 (HS khá giỏi)
? Câu chuyện nói lên điều gì 
d. Đọc diễn cảm
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thuở đi học, . . . cháu xin sẵn lòng) 
GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố 
Câu chuyện khuyên các em điều gì? 
Cho HS xem một số vở chữ đẹp 
Khuyến khích HS luyện tập và rèn chữ viết của mình
5.Dặn dò: 
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chú Đất Nung
1
5
1
10
10
7
3
1
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS xem tranh minh hoạ bài đọc 
- 1 HS khá đọc cả bài
+ Đoạn 1: từ đầu . . . cháu xin sẵn lòng 
+ Đoạn 2: tiếp theo . . . ông dốc sức luyện chữ sao cho đẹp 
+ Đoạn 3: phần còn lại 
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
- HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
1 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay.
Cao Bá Quát vui vẻ nói: Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. 
Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì chữ viết xấu , rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm
- HS đọc thầm đoạn 2
Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan. 
Cao Bá Quát ân hận vì chữ xấu làm bà cụ không giải oan được
- HS đọc thầm đoạn 3
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ viết cho cứng cáp. Mỗi tối, viết xong 10 trang vở ông mới đi ngủ; mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục suốt mấy năm trời 
- Ông là người kiên trì nhẫn nại khi làm việc
Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm mà ông nổi danh là văn hay chữ tốt 
- Cặp đôi thảo luận và đại diện trả lời 
Mở bài (2 dòng đầu): Chữ viết xấu đã gây bất lợi cho Cao Bá Quát thuở đi học( Mở bài trực tiếp )
Thân bài (từ Một hôm . . . nhiều kiểu chữ khác nhau): Cao Bá Quát ân hận vì chữ viết xấu của mình đã làm hỏng việc của bà cụ hàng xóm nên quyết tâm luyện viết chữ cho đẹp 
Kết bài (đoạn còn lại): Cao Bá Quát đã thành công, nổi danh là người văn hay chữ tốt.( kết bài không mở rộng )
* Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
HS nêu 
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: 	
š š š š š & › › › › ›
Tiết dạy : Thể dục
GV DẠY CHUYÊN
š š š š š & › › › › ›
Tiết dạy : Toán
Tiết 64 : LUYỆN TẬP “"BÀI TẬP 1, 2, 3, 4/75” 
I.Mục tiêu
Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng , diện tích đã học 
Aùp tính chất của phép nhân đã học . Lập công thức tính diện tích hình vuông 
Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai , ba chữ số 
II.Đồ dùng dạy học 
III.Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động củat giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài các bài tập của tiết 65 . 
-GV kiểm tra một số VBT của HS 
-GV chữa bài , nhận xét ghi điểm HS. 
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện tập : 
Củng cố về đổi đơn vị đo khói lượng; đơn vị đo diệntích
Bài 1/75:HS nêu yêu cầu bài tập 
-GV chữa bài , khi chữa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách đổi của mình 
- GV nhận xét và ghi điểm 
Củng cố cách đặt tính và tính; tính giá trị của biểu thức
Bài 2/75 : 
-GV yêu cầu HS tự làm bài 
-GV chữa bài và ghi điểm HS .
Bài 3/75 : Bài tập yêu cầu làm gì ? 
-GV : áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện . 
5
1
6
6
6
-2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-3 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở 
a. 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ
 50 kg = 5 yến 300 kg = 3 tạ
 80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ
b. 1 000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn
 8 000 kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn
 15 000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn
c. 100 cm2 = 1 dm2 100 dm2 = 1 m2
 800 cm2 = 8 dm2 900 dm2 = 9 m2
 1 700 cm2 = 17 dm2 1000 dm2 = 10m2
-3 HS làm trên bảng , mỗi HS làm một phần , cả lớp làm vào VBT 
Đáp án : a . 62 980 b. 97 375
 81 000 63 963
c. 45 x 12 + 8 = 45 x ( 12 + 8 ) =
 540 + 8 = 548 45 x 20 = 900
- Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất .
-3 HS làm trên bảng , mỗi HS làm một phần , cả lớp làm vào VBT 
a. 2 x 39 x 5 =	b. 302 x 16 + 302 x 4 =	c. 769 x 85 – 769 x 75 =
 (2 x 5) x 39	=	 302 x (16 + 4 ) =	 	 769 x ( 85 – 75 ) =
 10 x 39 = 390 302 x 10 = 3 020 769 x 10 = 7 690
GV nhận xét và ghi điểm 
Bài 4/75: GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán 
? Để biết sau 1 giờ15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước chúng phải biết gì
- GV yêu cầu HS làm bài 
6
Thực hiện yêu cầu 
- 1 giờ15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước sau đó tính tổng lítnước của hai vòi 
+ Phải biết 1 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước sau đó nhân lên với tổng số phút 
-1 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở
	Bài giải 	Bài giải
	1 giờ 45 phút = 75 phút 	1 giờ 45 phút = 75 phút
 Số lít nước vòi 1 chảy được :	 Số lít nước cả 2 vòi chảy được trong 1 phút :
	25 x 75 = 1 875 ( lít ) 	25 + 15 = 40 ( lít )
 Số lít nước vòi 1 chảy được : Trong 1giờ15 phút cả 2 vòi chảy được :
	15 x 75 = 1 125 ( lít )	43 x 75 = 3 000 (lít ) 
 Số lít nước cả 2 vòi chảy được :	 Đáp số : 3 000 lít
 1875 + 1125 = 3 000 ( lít ) 	
	Đáp số : 3000 lít
-GV nhận xét và ghi điểm 
 4.Củng cố : 
Yêu cầu HS nêu lại các tính chất đã vận dụng làm toán
-GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò :
-Dặn HS về nhà làm các bài tập 
-Chuẩn bị bài : Một tổng chia cho một số 
2
1
HS nối tiếp nêu
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: 	
š š š š š & › › › › ›
 Tiết dạy : KHOA HỌC
TIẾT 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I.Mục tiêu :
Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển bị ô nhiễm
Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương
Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người
Biết sử dụng nước sạch trong cuộc sống
II.Đồ dùng dạy học:
Hình trang 54, 55 SGK . Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra
III.Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài  ... ết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi. 
HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. 
HS nghe, trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn truyện ù câu truyện từ đó rút kinh nghiệm cho mình. 
HS tự chọn đoạn văn cần viết lại
+ Đoạn có nhiều lỗi, viết lại đúng chính tả.
+ Đoạn viết đơn giản, viết lại cho hấp dẫn, sinh động.
+ Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp
1 em nêu
Toán
TIẾT 65 : LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu
Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng , diện tích đã học 
Aùp tính chất của phép nhân đã học . Lập công thức tính diện tích hình vuông 
Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai , ba chữ số 
II.Đồ dùng dạy học 
III.Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động củat giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :	
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài các bài tập của tiết 65 . 
-GV kiểm tra một số VBT của HS 
-GV chữa bài , nhận xét ghi điểm HS. 
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện tập : 
Bài 1/75:HS nêu yêu cầu bài tập 
-GV chữa bài , khi chữa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách đổi của mình 
- GV nhận xét và ghi điểm 
Bài 2/75 : 
-GV yêu cầu HS tự làm bài 
-GV chữa bài và ghi điểm HS .
Bài 3/75 : Bài tập yêu cầu làm gì ? 
-GV : áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện . 
1
5
1
6
6
6
-2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-3 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở 
a. 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ
 50 kg = 5 yến 300 kg = 3 tạ
 80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ
b. 1 000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn
 8 000 kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn
 15 000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn
c. 100 cm2 = 1 dm2 100 dm2 = 1 m2
 800 cm2 = 8 dm2 900 dm2 = 9 m2
 1 700 cm2 = 17 dm2 1 000 dm2 = 10 m2
-3 HS làm trên bảng , mỗi HS làm một phần , cả lớp làm vào VBT 
Đáp án : a . 62 980 b. 97 375
 81 000 63 963
c. 45 x 12 + 8 = 45 x ( 12 + 8 ) =
 540 + 8 = 548 45 x 20 = 900
- Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất .
-3 HS làm trên bảng , mỗi HS làm một phần , cả lớp làm vào VBT 
 a. 2 x 39 x 5 =	b. 302 x 16 + 302 x 4 =	c. 769 x 85 – 769 x 75 =
 (2 x 5) x 39	=	 302 x (16 + 4 ) =	 	 769 x ( 85 – 75 ) =
 10 x 39 = 390 302 x 10 = 3 020 769 x 10 = 7 690
GV nhận xét và ghi điểm 
Bài 4/75: GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán sau đó hỏi 
+Để biết sau 1 giờ15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước chúng phải biết gì
- GV yêu cầu HS làm bài 
6
Thực hiện yêu cầu 
- 1 giờ15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước sau đó tính tổng lítnước của hai vòi 
+ Phải biết 1 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước sau đó nhân lên với tổng số phút 
-1 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở
	Bài giải 	Bài giải
	1 giờ 45 phút = 75 phút 	1 giờ 45 phút = 75 phút
 Số lít nước vòi 1 chảy được :	 Số lít nước cả 2 vòi chảy được trong 1 phút :
	25 x 75 = 1 875 ( lít ) 	25 + 15 = 40 ( lít )
 Số lít nước vòi 1 chảy được : Trong 1giờ15 phút cả 2 vòi chảy được :
	15 x 75 = 1 125 ( lít )	43 x 75 = 3 000 (lít ) 
 Số lít nước cả 2 vòi chảy được :	 Đáp số : 3 000 lít
 1875 + 1125 = 3 000 ( lít ) 	
	Đáp số : 3000 lít
-GV nhận xét và ghi điểm 
Bài 5/75 : 
Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông 
- Gọi cạnh của hình vuông là a thì diện tích của hình vuông tính như thế nào 
-Vậy ta có công thức tính hình vuông là : 
 S = a x a 
-Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b 
-GV nhận xét bài làm của một số HS . 
4.Củng cố : 
Yêu cầu HS nêu lại các tính chất đã vận dụng làm toán
-GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò :
-Dặn HS về nhà làm các bài tập 
-Chuẩn bị bài : Một tổng chia cho một số 
6
2
1
-Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta lấy cạnh nhân cạnh 
-Diện tích hình vuông có cạnh là : a x a 
-HS ghi nhớ công thức 
-1 HS làm bài vào VBT
 Diện tích hình vuông :
 25 x 25 = 625 m2
 Đáp số : 625 m2
HS nối tiếp nêu
Luyện từ và câu
TIẾT 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I.Mục tiêu :
Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường. 
Vận dụng vào vốn từ hàng ngày .
II.Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ kẻ sẵn : Câu hỏi – Của ai – Hỏi ai – Dấu hiệu theo nội dung BT1, 2, 3
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
2.Kiểm tra bài cũ : MRVT: ý chí – nghị lực 
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét ghi điểm 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
b. Nhận xét
Bài 1/ : Gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu tìm câu hỏi trong bài Người tìm đường lên các vì sao ?
Bài2/ : Gọi HS đọc yêu cầu 
GV treo bảng phụ 
Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau lần lượt điền nội dung vào từng cột 
Phát phiếu bài tập
GV ghi kết quả vào bảng
Mời 2 HS đọc bảng kết quả. 
c. Ghi nhớ :
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
d. Luyện tập 
Bài 1/ : GV mời HS đọc yêu cầu bài tập
GV phát riêng phiếu cho vài HS 
GV nhận xét
Bài 2/ :
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV mời 1 cặp HS làm mẫu. GV viết lên bảng 1 câu văn. Hai HS suy nghĩ, sau đó thực hành hỏi – đáp trước lớp. 
Bài 3/ :
GV gợi ý các tình huống:
+ HS có thể tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm, 1 bộ phim đã xem, 1 công việc mẹ bảo làm . . . 
+ Nhắc HS nói đúng ngữ điệu câu hỏi 
- GV nhận xét
4.Củng cố : 
- Câu hỏi là gì ? dấu hiệu nào nhận biết ? cho ví dụ 
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò :
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở 4 câu hỏi vừa đặt ở lớp và thu vài bài chấm.
Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu hỏi 
5
1
3
5
3
6
6
5
2
1
1 HS làm lại BT1
1 HS đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực (BT3)
1 HS đọc , lớp đọc thầm
Đứng tại chỗ nêu :
- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ , thí nghiệm như thế ?
Đọc bảng phụ
Câu hỏi 
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? 
Xi-ôn-cốp-ki 
Tự hỏi mình 
- Từ vì sao
- Dấu chấm hỏi
Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Một người bạn 
Xi-ôn-cốp-ki
- Từ thế nào 
- Dấu chấm hỏi
Nhận xét bổ sung
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay
Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả bài làm trên bảng lớp.
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Từ nghi vấn
Thưa chuyện với mẹ
- Con vừa bảo gì ?
- Ai xui con thế ?
Của mẹ
Của mẹ
Hỏi Cương
Hỏi Cương
Gì
Thế
Hai bàn tay
- Anh có yêu nước không ?
- Anh có thể giữ bí mật không ?
- Nhưng chúng ta lấy tiền đâu mà đi ?
Của Bác Hồ
Của Bác Hồ
Của bác Lê
Hỏi bác Lê
Hỏi bác Lê
Hỏi Bác Hồ
Có . . . không
Có . . . không
Đâu
Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả ví dụ
1 cặp HS làm mẫu
Từng cặp HS đọc thầm bài Văn hay chữ tốt, chọn 3 câu trong bài, viết các câu hỏi liên quan đến nội dung các câu văn đó, thực hành hỏi – đáp.
Một số cặp thi hỏi – đáp.
Cả lớp nhận xét, chọn cặp hỏi – đáp thành thạo, tự nhiên, đúng ngữ điệu. 
HS đọc yêu cầu của bài tập, mỗi em đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình
HS lần lượt đọc câu hỏi mình đã đặt.
- Dùng để hỏi những điều mình chưa biết . Thường có từ nghi vấn và dấu chấm hỏi 
Tập làm văn
TIẾT 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN 
I.Mục tiêu :
Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện. 
Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. 
Vận dụng vào phân môn kể chuyện
II.Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
 b.Ôn tập 
Bài 1/ : HS đọc yêu cầu của bài tập
Hãy tìm xem đề nào là văn kể chuyện 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Đề 1 : kể 1 câu chuyện có nhân vật, có cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa . . . Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo. 
Bài 2, 3/ :GV mời HS đọc yêu cầu bài 
- Cho HS nêu câu chuyện mình chọn
Cho HS làm bài
- Cho HS thực hành kể chuyện 
Cho HS thi kể 
GV treo bảng phụ, viết sẵn phần tóm tắt, mời HS đọc
4.Củng cố : 
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về văn kể chuyện
GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò :
Yêu cầu HS về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện để ghi nhớ. 
Chuẩn bị bài: Thế nào là miêu tả? 
1
7
25
2
1
HS đọc yêu cầu bài tập
Cặp đôi trao đổi 
Đề 1 : Văn kể chuyện
Đề 2 : Văn viết thư 
Đề 3 : Văn miêu tả 
Nhận xét
Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu bài tập
Vài HS nói về đề tài câu chuyện mà mình chọn kể
HS viết nhanh dàn ý câu chuyện.
Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu 
HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể chuyện xong sẽ trao đổi, đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện / tính cách nhân vật / ý nghĩa câu chuyện / cách mở đầu, kết thúc câu chuyện.
HS đọc 
Vài em nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 - TUAN 13.doc