I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn truyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ
III/ Hoạt động dạy học:
Tuần 13 Tiết 25 Tập đọc : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO Ngày soạn : 13-11-2010 Ngày giảng : 15-10-2010 I/ Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn truyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài 2. Bài mới 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài : - Đoạn 1 : + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? + Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay được? + Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1 - Đoạn 2+3 + Để tìm hiểu bí mật đó. Xi-ô-cốp-xki đã làm gì? + Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn? + Nguyên nhân chính giúp Xi-ô-cốp-xki thành công là gì? + Đó cũng chính là nội dung chính của đoạn 2, 3 - Ghi lên bảng ý chính đoạn 2, 3 * HSG : Tìm tính từ có trong đoạn 2,3 Đặt câu với từ “ hì hục” - Đoạn 4 - Y/c HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi + Ý chính đoạn 4 là gì? - Ghi ý chính đoạn 4 + Nội dung chính của bài này là gì? - Ghi nội dung chính của bài c. Đọc diễn cảm - Y/c HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét cách đọc 3. Củng cố dặn dò + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Em học được gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện y/c + Luân tập ghép hình theo ý thích - 1 HS đọc toàn bài - Đọc từ rèn phát âm - HS đọc thầm. - Đọc truyền điện - Đọc vỡ đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: + Được bay lên bầu trời + Ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cách chim + Quả bóng không có cánh mà vẫn bay được + Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki - Gọi HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi- 2 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi theo dõi và trả lời câu hỏi + Ông đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần + Vì ông có ước mơ đẹp chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó + Nói lên sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki - 1 HS nhắc lại - 4 HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - 3- 5 HS thi đọc diễn cảm - 3 HS thi đọc toàn bài - 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp Tuần 13 Tiết 61 Toán : GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 Ngày soạn : 13-11-2010 Ngày giảng : 15-10-2010 I/ Mục tiêu:- Giúp HS - Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11 - Bài tập cần làm: Bài 1, 3 II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng y/c làm các btập của tiết 60 - GV chữa bài và nhận xét B. Bài mới: 2. Phép nhân 27 x 11 - Viết lên bảng phép nhân 27 x 11 - Y/c HS đặt tính và thực hiện tính - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên? - Vậy 27 x 11 bằng bao nhiêu ? Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27 - Y/c HS nhân nhẩm 41 x 11 3. phép nhân 48 x 11 - Viết lên bảng phép nhân 48 x 11 - Y/c HS đặt tính và thực hiện tính - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên? - Vậy 48 x 11 bằng bao nhiêu ? - Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng 2 tích riêng của phép nhân 48 x 11 - GV y/c HS dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x 11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528 - Y/c HS nêu cách nhân nhẩm 48 x 11 - Y/c HS nhân nhẩm 48 x 11 4. Luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự nhân nhẩm và ghi kết quả vào VBT, Bài 2: - GV y/c HS tự làm bài, nhắc HS thực hiện nhân nhẩm để tìm kết quả, không được đặt tính - GV nhận xét Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài - GV y/c HS làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS * HSG : Bài 3,4 VBT Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài và làm bài 5. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV + Luân tô màu vở tập vẽ - HS lắng nghe - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp - Hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 đều bằng 27 - HS nhẩm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp - HS nêu - HS nghe giảng - 2 HS lần lượt nêu trước lớp - HS nhân nhẩm và nêu cách nhẩm trước lớp - Làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS nghe GV hướng dẫn và làm bài Tuần 13 Tiết 13 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày soạn : 13-11-2010 Ngày giảng : 15-10-2010 I/ Mục tiêu: - Dựa vào SGK chọn được câu chuyện(được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp viết Đề tài III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bbài cũ: - Gọi 2 HS kể lại truyện em đã nghe, đã đọc về người có nghị lực - Nhận xét B. Bài mới 2. Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch dưới các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trrì vược khó - Gọi HS đọc gợi ý + Thế nào là người có tinh thần vượt khó? + Em kể về ai? Câu chuyện đó ntn? - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì em biết - Y/c HS đọc gợi ý 3 trên bảng a) Kể trong nhóm - HS kể chuyện theo cặp - GV đi giúp đỡ từng nhóm b) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét HS kể - Cho điểm HS kể tốt 3. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - 2 HS kể trước lớp - Lắng nghe + Luân tập ghép hình theo ý thích - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý + Người có tinh thần vượt khó là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng, khổ công để làm được công việc mà mình mong muốn + Tiếp nói nhau trả lời - 2 HS giới thiệu - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn kể truyện, trao đổi - 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện - Nhận xét lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu Tuần 13 Tiết 25 Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Ngày soạn : 13-11-2010 Ngày giảng : 16-10-2010 I/ Mục tiêu: - Hiểu được nhận xét chung của cô giáo (thầy giáo) về kết quả viết bài văn KC của lớp (tiết TLV, tuần 12) để liên hệ với bài làm của mình - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình II/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ ghi trước một số lỗi điễn hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề bài + Đề bài y/c gì? - GV nhận xét chung về ưu điểm + khuyết điểm của HS - GV nêu tên những HS viết bài đúng y/c; lời kể hấp dẫn, sinh động; có sự liên kết giữa các phần ; mở bài, kết bài - Trả bài cho HS 2. Hướng dẫn chữa bài - Y/c HS chữ bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh - Đi giúp đỡ từng cặp HS yếu 3. Học tập những đoạn văn hay - GV đọc 1 vài đoạn hoặc làm bài tốt của HS 4. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn - Cho HS tự chọn đoạn văn cần viết + Đoạn văn có nhiều lỗi, viết lại đúng chính tả + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý + Đoạn văn viết đơn giản, viết lại cho hấp dẫn sinh động + - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà mượn bài những bạn có điểm cao đọc và viết lại bài văn - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe + Luân tập ghép hình - Xem lại bài của mình - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài - 3 đến 5 HS đọc. Các HS lắng nghe phát biểu - Tự viết lại đoạn văn - 5 đến 7 HS đọc lại đoạn văn của mình Tuần 13 Tiết 62 Toán : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Ngày soạn : 13-11-2010 Ngày giảng : 16-10-2010 I/ Mục tiêu:Giúp HS: Biết cách nhân với số có ba chữ số Tính được giá trị của biểu thức. Bài tập cần làm: Bìa 1,3 II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 61 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Phép nhân 164 x 123 - Viết lên bảng phép nhân 164 x 123 - Y/c HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính - Vậy 164 x 123 bằng bao nhiêu ? - Để tránh phải thực hiện nhiều bước như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc - GV hướng dẫn đặt tính + Chúng ta thực hiện nhân số có 3 chữ số giống như nhân số có 2 chữ số học ở tiết 59 - Y/c HS nêu lại từng bước nhân 2.3 Luyện tập: Bài 1: - BT y/c chúng ta làm gì? - HS làm tương tự như với phép nhân 164 x 123 - GV chữa bài và Y/c 3 HS lần lượt nêu phép tính của từng phép tính nhân - GV nhận xét * HSG : Bài 54,56 Tuyển chọn 400 bài toán 4 Bài 2: - GV treo bảng số như đề bài trong SGK, nhắc HS thực hiện tính ra nháp và viết kết quả tính vào bảng - GV nhận xét Bài 3:- GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó y/c các em tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe HS tính: 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 20172 - 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp - HS nhớ lại bài cũ - HS nêu như SGK - đặt tính rồi tính - HS nghe giảng, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào V ... từng nhóm - Y/c HS tự và làm bài - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và mẫu - Viết lên bảng câu: Về nhà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùg ân hận - Gọi 2 HS giỏi lên thực hành hỏi đáp mẫu - Y/c HS thực hành hỏi – đáp theo cặp - Gọi HS trình bày trước lớp - Nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và mẫu - Y/c HS đặt câu - Gọi HS phát biểu - GV nhận xét 5. Củng cố dặn dò: + Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi? - Dặn HS về nhà học bài và viết 1 đoạn văn ngắn (3 đén 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi - 3 HS lên bảng đặt câu - 3 HS lên bảng viết + Luân ghép hình + Đây là câu hỏi - Mở SGK, đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi + Các câu này đều có dấu chấm hỏi + Dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết - Đọc và lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm - Nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc thành tiếng - Đọc thầm câu văn - 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV - 2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi - 3 đến 5 cặp H trình bày - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - Lần lượt HS đặt câu mình đặt Tuần 13 Tiết 65 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn : 13-11-2010 Ngày giảng : 19-10-2010 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích ( cm2 , dm 2, m2) Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. Biết vận dụng được tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 64 đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác - Chữa bài - nhận xét B. Bài mới: 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài tập dành cho học sinh giỏi: Một mảnh đất HCN có diện tích 1035 m2. Nếu chiều dài thêm 5 m thì được HCN mới có diện tích 1150 m2. Tính chiều dài và rộng mảnh đất cũ. Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài - GV chữa bài, khi chữa bài y/c 3 HS lên bảng lần lượt nêu rõ cách tđổi đơn vị của mình - GV nhận xét Bài 2: - GV y/c HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3: - GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - GV gợi ý: Áp dụng tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện - GV nhận xét Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài - Y/c HS tóm ktắc bài toán sau đó hỏi: + Để biết sau 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được bao nhiêu lít nước chúng ta phải biết gì? - GV y/c HS làm bài - GV chữa bài Bài 5: - GV: Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông - Y/c HS làm bài - GV nhận xét bài làm của một số HS 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV + Luân ghép hình - 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT - 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT - Tính giá trị của biếu thức theo cách thuận tiện nhất - 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Cạnh nhân cạnh - HS làm bài vào VBT - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau SINH HOẠT LỚP I.Đánh giá các hoạt động tuần qua : - HS đi học chuyên cần, đúng giờ. - Vệ sinh cá nhân và lớp học sạch sẽ. - Nề nếp lớp ổn định, sinh hoạt 15 phút đầu buổi tốt. - Học sinh tích cực truy bài đầu buổi, thực hiện đôi bạn học tập có kết quả. - thuộc chủ đề, chủ điểm và các bài hát múa của các tháng. - Nề nếp xếp hàng ra vào lớp, phát biểu xây dựng bài tốt. - Vệ sinh lớp học và sân trường sạch sẽ. - Đa số các em chuẩn bị bài đầy khi đến lớp, trong giờ học phát biểu xây dựng bài sôi nổi. - Nề nếp thể dục giữa giờ, chuyển tiết khá tốt. II. Công tác tuần đến : Tiếp tục phát huy những việc đã làm được. Sinh hoạt Đội theo kế hoạch. Tăng cường kiểm tra đôi bạn học tập. TĂNG TIẾT : Chiều ngày 17 -11 -2010 Toán : ÔN LUYỆN I/ Mục tiêu: - Củng cố lại tính chất nhân một số với một tổng ,nhân một số với một hiệu ,nhân với số có hai chữ số . Giải toán có lời văn -Làm đúng các phần bài tập -Vận dụng những hiểu biết vào cuộc sống II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Ôn tập : H : Khi nhân một số với một tổng ( một hiệu) ta làm như thế nào? HĐ2: Làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính 45 x 25 89 x 16 78 x 32 Bài 2: Tính nhanh 125 x 7 + 125 x 3 98 x 112 – 12 x 98 123 x 154 – 24 x 123 – 123 x 30 Nhận xét Bài 3: Một bếp ăn có 45 bao gạo, mỗi bao đựng 50 kg gạo. bếp ăn đã dùng hết 15 bao gạo. Hỏi bếp ăn đó còn lại bao nhiêu tạ gạo ? Nhận xét Bài 4: Một khu đất hình vuông có cạnh dài 16 m. Tính chu vi và diện tích của khu đất đó ? Nhận xét Bài 5: Dành cho học sinh giỏi: Một mảnh đất HCN có diện tích 1035 m2. Nếu chiều dài thêm 5 m thì được HCN mới có diện tích 1150 m2. Tính chiều dài và rộng mảnh đất cũ. HĐ3: Dặn dò Dặn chưa lại những bài sai - Bảng con = 1125 = 1424 = 2496 - Làm vở BT - HS thực hiện tính - Nhận xét chữa bài - 1 HS đọc đề - HS làm bài vào vở Giải : Số bao gạo bếp ăn còn lại là : 45- 15 = 30 (bao ) Số gạo bếp ăn còn lại là: 30 x 50 = 1500 (kg) 1500kg = 15 tạ ĐS : 15 tạ - Nhận xét - chữa bài Giải: Chu vi khu đất đó: 16 x4 = 64 (m) Diện tích khu đất đó: 16 x 16 =256 ( m2) ĐS: Chu vi: 64 m Diện tích: 256 m2 - Nhận xét chữa bài Tiếng Việt : ÔN ĐỘNG TỪ I/ Mục tiêu: - HS xác định được động từ - Tìm được một số động từ gần gũi với các em - HS biết đặt câu với động từ tìm được II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: Ôn tập H: Động từ là từ chỉ gì? H : Nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. - Y/c 1 nêu lại phần ghi nhớ -Y/c HS nêu ví dụ để minh hoạ cho phần ghi nhớ * Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 :Gạch dưới các động từ trong đoạn văn sau Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi ,tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi cáhn chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay Cùng bay nào, cho trái đất quay TC : Thi tìm từ nhanh -GVphổ biến luật chơi - Cho học sinh tham gia trò chơi Bài 2: Gạch dưới từ không phải là động từ trong mỗi dãy dưới đây a.cho,biếu ,tặng ,lấy ,sách ,mượn b.ngồi ,nằm ,đi ,đứng, chạy ,nhanh , c.ngủ ,thức ,im, khóc ,cười , hát d.hiểu ,phấn khởi ,lo lắng ,hồi hộp ,nhỏ nhắn ,sợ hãi -Chọn 1 động từ trong mỗi dãy để đặt câu Bài 3: HSKhá,Giỏi : - Y/c HS viết một đoạn văn ngắn kể về những hoạt động của mình ở lớp học -GV nhận xét -Gv chấm một số bài * Hoạt động 3: -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà làm những bài mình chưa làm vào vở bài tập - 3 HS nhắc lại - HS lần lượt nêu 1 HS đọc đề Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi ,tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi cáhn chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay Cùng bay nào, cho trái đất quay HS tham gia chơi .tìm từ nhanh và đúng a.cho,biếu ,tặng ,lấy ,sách ,mượn b.ngồi ,nằm ,đi ,đứng, chạy ,nhanh , c.ngủ ,thức ,im, khóc ,cười , hát d.hiểu ,phấn khởi ,lo lắng ,hồi hộp ,nhỏ nhắn ,sợ hãi -1 vài HS đọc đoạn văn mình làm - HS làm bài Chiều ngày 18 -11 -2010 Tiếng Việt : LUYỆN CHÍNH TẢ I. Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh nghe viết đúng chính tả bài Chú Đất Nung . - Biết cách trình bày bài viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu, nêu yêu cầu nội dung tiết học. * Hướng dẫn luyện tập + Hoạt động 1: Luyện viết chính tả - GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả trong bài Thưa chuyện với mẹ Chú Đất Nung ( Hai người bột tỉnh dần .. trong lọ thuỷ tinh mà ) - HS phát hiện từ khó viết và luyện viết đúng + tỉnh dần + cứu + phơi nắng + thì thào + kị sĩ + vữa ra + cộc tuếch - GV đọc chính tả cho HS viết vào vở. - Đọc dò lại - Thu vở chấm một số bài . Nhận xét +Hoạt động 2: HS làm bài tập Bài 1: Điền vào chỗ trống tr hay ch: ả cá cây e ăm làm ăn ở Cung ăng quả ín mặt ăng Bài 2: Trong các từ được gạch chân ở đoạn văn sau, từ nào là động từ ghi Đ, từ nào là tính từ ghi T . Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên. cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát cả sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. -GV hướng dẫn chấm, chữa bài. * Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn: Ôn lại nội dung đã được luyện. - HS lắng nghe. -HS trả lời -HS luyện viết bảng con các từ khó viết -Cả lớp viết bài - Đổi vở chấm lỗi -HS làm bài vào vở - HS lắng nghe và thực hiện. Toán : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ I. Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố kĩ năng nhân với số có hai, ba chữ số. - Đổi được đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo diện tích . II. Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 - Giới thiệu, nêu yêu cầu nội dung tiết tự học. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập . - GV ra một số bài tập * Bài 1: Đặt tính rồi tính 135 X 25 2467 X 124 208 X19 2380 X 206 - Gọi lần lượt một số HS lên bảng làm trên bảng lớp. Chú ý gọi những em còn yếu để giúp đỡ. - Cả lớp làm vào vở * Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 4tấn 5 yến =yến b) 3mm2 5 cm2 = cm2 48000 kg - tấn 82 dm2 = cm2 745 kg = tạ kg 368000cm2 = m2dm2 * Bài 3 :Cách đây 4 năm tổng số tuổi của hai mẹ con Thanh là 44 tuổi. Thanh kém mẹ 24 tuổi. Tính tuổi hiện nay của mỗi người? . Lớp chia làm 2 đối tượng: - Học sinh trung bình, yếu: GV theo dõi, hướng dẫn và giảng giải thêm. - Học sinh khá, giỏi: Tự giải và kiểm tra bài lẫn nhau . Còn dư thời gian làm thêm bài ở vở Bài tập Toán. + Hoạt động 3: (1ph) Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết tự học. - Dặn: HS về nhà ôn lại các kiến thức cơ bản - HS lắng nghe . - Lớp tiến hành học theo yêu cầu. - Gọi HS khá, giỏi làm trên bảng lớp để học sinh TB, Yếu làm theo. - HS giải vào vở Bài giải Tuổi con cách đây 4 năm : ( 44 – 24 ) : 2 = 10 ( tuổi ) Tuổi con hiện nay : 10 + 4 = 14 ( tuổi ) Tuổi mẹ hiện nay : 14 + 24 = 38 ( tuổi ) Đáp số: Mẹ 38 tuổi; Con 14 tuổi - HS lắng nghe và thực hiện .
Tài liệu đính kèm: