I/ Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III/ Hoạt động dạy học:
Tuần 19 : Tốt danh hơn lành áo Tuần 19 Tiết 37 Tập đọc : BỐN ANH TÀI Ngày soạn : 25 – 12 – 2010 Ngày giảng : 3 – 1 - 2011 I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé. Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Mở đầu: GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách tiếng việt 4 tập 2 1. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - tuy, Cẩu Khây, Nắm Tây Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng, tan hoang - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi 2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Hỏi: + Truyện có những nhân vật nào? - GV ghi tên các nhân vật lên bảng - Hỏi: Tên truyện 4 anh tài gợi cho em suy nghĩ gì? + 4 thiếu niên trong truyện có tài năng gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời + Những chi tiết nào nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? + Thương dân bản, Cẩu Khây làm gì? + Đoạn 2 nói lên điều gì? - Ghi lên bảng ý chính đoạn 2 - Gọi HS đọc thành tiếng 3 đoạn còn lại trả lời câu hỏi: + Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? * HSG : Tìm câu theo mẫu Ai làm gì ? - GV hỏi HS về nghĩa của từ: vạm vỡ, chí hướng + Mỗi người bạn của Cẩu khây có tài năng gì? + Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện? + Nội dung chính của đoạn 3, 4, 5, là gì? - Ghi ý chính đoạn 3, 4, 5 lên bảng - Y/c H đọc thầm lại toàn truyện - Ghi ý chính của bài - GV kết luận: c. Đọc diễn cảm - Gọi HS y/c đọc diễn cảm 5 đoạn của bài - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Nhận xét về giọng đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 của bài - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, Khen ngợi những HS làm việc tích tực - Y/c HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Lắng nghe + Luân ghép hình - 1 HS đọc - Đọc từ rèn phát âm - Đọc vỡ câu, vỡ đoạn - 2 HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu + Cẩu Khây, Nắm Tây Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng - Gợi suy nghĩ đến tài năng của bốn thiếu niên - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ + Nói lên sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm + Quê hương Cẩu Khây xuất hiện 1 con yêu tinh, nó bắt người và súc vật làm cho bản làng tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót + Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh + Chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Nắm Tây Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng + Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người + Đoạn 3 ca ngợi tài năng của Nắm Tay Đóng Cọc. Đoạn 4 ca ngợi của Lấy Tai Tác Nước. Đoạn 5 ca ngợi tài năng của Móng Tay Đục Máng - 2 HS nhắc lại - Lắng nghe - HS lần lượt nghe bạn đọc, nhận xét để tìm cách đọc hay đã nêu ở phần luyện đọc - HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc diễn cảm Tuần 19 Tiết 91 Toán: KI-LÔ-MÉT VUÔNG Ngày soạn : 25 – 12 – 2010 Ngày giảng : 3 – 1 - 2011 I/ Mục tiêu: - Biết ki-lô-mét là đơn vị đo diện tích. - Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết 1 km² = 1000 000 m² và ngược lại - Bước đầu biết chuyển đổi từ km² sang m² và ngược lại. - Bài tập cần làm: bài 1; 2; 4(b) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 4 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 90 - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu ki-lô-mét vuông - GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh đồng và nêu vấn đề - Giới thiệu: 1 km x 1 km = 1km² - GV hỏi: 1 km bằng bao nhiêu mét? - Em hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m - Bạn nào cho biết 1 km² bằng bao nhiêu m² 2.3 Luyện tập: Bài 1:- Y/c HS đọc đề - GV y/c HS tự làm bài - Gọi 2 HS lên bảng - GV có thể đọc cho HS cả lớp viết các số đo diện tích khác Bài 2: GV y/c HS tự làm bài - Hỏi: Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? * HSG: BT 4 VBT Bài 3: GV y/c HS đọc đề bài - Y/c HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật - GV y/c HS tự làm bài Bài 4: Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài - Hỏi: Để đo diện tích phòng học người ta thường dung đơn kvị đo diện tích nào? - Vậy diện tích phòng học có thể là 81 cm² được không? Vì sao? - Diện tích phòng học là bao nhiêu? - GV tiến hành tương tự đối với phần b 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau - 4 HS lên bảng thực hiện y/c + luân tập vẽ - HS lắng nghe - HS quan sát hình vẽ và tính diện tích cánh đồng 1 km x 1km = 1km² - 1 km = 1000 m 1000 m x 1000 m = 1000000 m² - 1 km² = 1000000 m² - HS làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng làm bài cả lớp theo dõi và nhận xét - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào VBT - 100 lần - Gọi HS đọc đề - Chiều dài nhân chiều rộng - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS đọc - Dùng mét vuông - Không được vì quá nhỏ - là 40 m² Tuần 19 Tiết 19 Kể chuyện: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN Ngày soạn : 25 – 12 – 2010 Ngày giảng : 3 – 1 - 2011 I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa ( BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý(BT2) - Biết trao đổi được với bạn về ý nghĩa của câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: - GV y/c mỗi HS nhớ lại và nêu tên 2 câu chuyện đã học ở HKI 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: - GV y/c HS mở SGK trang 8 và hỏi: Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện gì? + Tên câu chuyện gợi cho em điều gì? 1.2 Kể chuyện: - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm y/c 1 trong SGK - GV kể lần 1: + Giọng đọc kể vừa đủ nghe, thong thả, rõ ràng, chậm rãi - GV kể lần 2: + Vừa kể vừa chỉ vầo từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng - Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi cho HS hiểu cốt truyện 1.3 Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh - Y/c HS trao đổi theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh - Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ thuyết minh về 1 tranh - GV nhận xét kết luận lời giải đúng - Viết lời thuyết minh dưới mỗi tranh 1.4 Tổ chức kể chuyện và tìm hiểu nội dung câu chuyện: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 HS, y/c HS dựa vào tranh minh hoạ, lời thuyết minh, kể lại từng đoạn cho các bạn khác bổ sung - Kể trước lớp - Y/c nhận xét sau mỗi lần HS kể - Gọi HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. + Nhờ đâu bác đánh cá có thể thoát khỏi lời nguyền của con quỷ độc ác? + Vì sao con quỷ chui trở lại bình? + Câu chuyện nói lên điều gì? - Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp - Y/c HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất - Nhận xét, cho điểm HS 2. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học, khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác, đặt câu hỏi hay - Dặn HS về nhà kể lại chuyện vừa kể ở lớp cho người thân và chuẩn bị bài sau - HS nêu tên truyện đã học - HS quan sát tranh + Luân quan sát tranh - HS nghe GV kể - Trao đổi, tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng - 2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận và thuyết lời phát minh ra giấy nháp - Phát biểu, bổ sung - 1 HS đọc thành tiếng lời thuyết minh - 5 HS tạo thành 1 nhóm. hoạt động theo hướng dẫn - Đại diện nhóm lên trình bày, mỗi nhóm kể 1 tranh - Nhận xét lời kể của bạn theo tiêu chí - 2 HS phát biểu + Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh thoát nỗi sợ hãi, sáng suốt nghĩ ra mưu kế lừa con quỷ và thoát chết + Nó là một con quỷ to xác nhưng độc ác, ngu dốt nên đã mắc mưu bác đánh cá + Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh, bình tĩnh, đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác - 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp - Nhận xét lời kể của bạn Tuần 19 Tiết 37 Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Ngày soạn : 25 – 12 – 2010 Ngày giảng : 4 – 1 - 2011 I/ Mục tiêu: - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật( BT1) - Viết được đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học( BT2) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật - Bút dạ 3 – 4 tờ giấy đẻ HS làm BT2, VBT tiếng việt 4, tập 2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào? + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung. - Y/c HS làm bài theo cặp - Gọi HS phát biểu ý kiến, y/c HS khác bổ sung - GV nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc y/c - Bài tập y/c em làm gì? - Y/c HS làm bài: GV phát giấy khổ to cho 4 HS - Y/c HS dung bút để chữa bài - Y/c 4 HS viết bài vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc các đoạn văn của mình - Gọi 2 HS dưới lớp đọc 2 cách mở bài của mình - Nhận xét bài của từng HS và cho điểm những bài viết tốt 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại 2 đoạn văn mờ bài vào vở và chuẩn bị bài sau - Trao đổi theo cặp và noíi tiếp nhau trả lời + Luân ghép hình - Lắng nghe - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm từng đoạn mờ bài, trao đổi, thảo luận so s ... - 2011 I/ Mục tiêu: - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật ( BT1) - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật ( BT2) II/ Đồ dùng dạy học: - Bút dạ ; một số tờ giấy trắng để HS làm BT2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS đọc các đoạn mở bài theo cách trực tiếp, gián tiếp cho bài văn miêu tả các bàn - Nhận xét cho điểm HS - Hỏi: Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào? + Thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng? 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - GV lần lượt đặt câu hỏi và y/c HS trả lời + Bài văn miêu tả đồ vật nào? + Hãy tìm đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón + Theo em, đó là cách mở bài theo cách nào? Vì sao? - GV kết luận Bài 2: - GV gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS tự làm bài. GV phát giấy khổ to cho HS - Y/c 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn kất bài của mình - Nhận xét bài của HS và cho điểm những bài viết tốt 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau - Khuyến khích HS về nhà viết kết bài mở rộng cho cả 3 đề bài trên - 4 HS đọc bài làm của mình. Mỗi HS lựa chọn 1 cách mở bài để đọc + Luân ghép hình - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Trao đổi theo cặp và trả lời + Tả cái nón +Má bảo. dễ bị méo vành. + Theo kiểu mở rộng vì tả cái nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. - HS lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Làm bài theo hướng dẫn của GV - 6 HS lần lượt dán bài lên bảng và đọc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét sửa bài cho bạn Kết bài: Không biết từ khi nào cái thước đã trỏ thành người bạn thân thiết của em. Thước luôn ở cạnh em mỗi khi em học bài, làm bài. Thước giúp em kẻ những đường lề thẳng tắp, vẽ những sơ đồ giải toán,.. để em học tốt hơ. Cảm ơn thước, người bạn nhỏ giản dị mà kì diệu vô cùng. Tuần 19 Tiết 38 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG Ngày soạn : 25 - 12 - 2010 Ngày giảng : 7 -1 - 2011 I/ Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp( BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người( BT3, BT4) II/ Đồ dùng dạy học: -Từ điển tiếng Việt, một vài trang pho to từ điển tiếng Việt phục vụ bài học -4 đến 5 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 3 HS lên bảng đặt và phân tích câu theo kiểu câu kể Ai làm gì? - 3 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - Nhận xét 2. Dạy và học bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi, thảo luận theo cặp trước khi làm bài - Y/c HS làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài tập - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS đọc câu văn của mình, GV sửa lỗi về câu, dung từ cho từng HS * HSG : Đặt câu với 10 chữ trở lên Bài 3: Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu và nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét kkết luận lời giải đúng Bài 4: Gọi HS đọc y/c - GV hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu - Y/c HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Theo em, các câu tục ngữ trên có thể sử dụng trong những trường hợp nào? - Nhận xét khen ngợi những em hiểu bài 3. Củng cố dặn dò:(2') - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc các từ ở bài tập và các câu tục ngữ ở bài tập 3 - 3 HS lên bảng đặt câu - 2 HS đọc thuộc long phần ghi nhớ + Luân ghép hình - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận a. Tài có nghĩa là « có khả năng hơn người bình thường : tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài năng. b. Tài có nghĩa là tiền của : tài nguyên, tài trợ, tài sản. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - HS suy nghĩ đặt câu + Nguyễn Tuân là một nhà văn tài hoa. + Bố em làm ở Sở Tài nguyên và Môi trường. - HS nối tiếp nhau đọc nhanh các câu văn của mình - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận với nhau + Câu a : Người ta là hoa đất + câu b : Nước lã....mới ngoan. - Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi trong SGK - 6 HS tiếp mối nhau phát biểu - Phát biểu theo ý kiến của mình Tuần 19 Tiết 95 Toán : LUYỆN TẬP Ngày soạn : 25 - 12 - 2010 Ngày giảng : 7 -1 - 2011 I/ Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm của HBH - Tính được chu vi và diện tích của HBH - Bài tập cần làm: bài 1; 2; 3(a) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng thống kê như BT2, vẽ sẵn trên bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích HBH và tính diện tích a) Đáy 70 cm, chiều cao 3 dm - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Luyện tập: * HSG : Bài 230,231 tuyển chọn 400 Bài 1: - GV vẽ lên bảng HCN ABCD ; HBH AGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình - GV nhận xét Bài 2: - Y/c HS đọc đề của bài hỏi: Hãy nêu cách tính BT2 - Hãy nêu cách tính diện tích HBH - GV y/c HS tự làm bài - GV nhận xét Bài 3: - hỏi: Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào? - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi HBH bằng lời và ghi công thức - Y/c HS áp dụng công thức để tính chu vi của HBH a, b - Nhận xét Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề - GV y/c HS tự làm bài - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn + Luân tập viết - Lắng nghe - 3 HS lên bảng thực hiện y/c - Tính diện tích của HBH và điền vào ô tương ứng trong bảng - HS trả lời - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó - Ta lấy tổng độ dài của 2 cạnh nhân với 2 P = (a + b) x 2 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT a) P = (8 + 3) x 2 = 22 cm² b) P = (10 + 5) x 2 = 30 dm² - 1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT SINH HOẠT LỚP. I/ Đánh giá hoạt động của tuần qua : - Lớp đi học chuyên cần, vệ sinh phòng và sân trường sạch sẽ. - Trong giờ học một số em quá trầm , không chịu giơ tay dù câu hỏi rất dễ. - Lười ghi bài ở nhà : Thịnh, Long II/ Công tác cho tuần đến: - Chuẩn bị HĐNGLL – Đội kiểm tra. TĂNG TIẾT : CHIỀU 5 – 1 - 2011 Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc lưu loát và hiểu bài: "Bốn anh tài" - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm với giọng kể khá nhanh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn 2,3 III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV giới thiệu, nêu mục tiêu tiết luyện đọc. * Hoạt động 1: Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài. -Gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài tập đọc. + Bước 1: Đọc đúng, lưu loát: + Bước 2: Đọc diễn cảm. * Luyện diễn cảm: Đoạn 2,3 -Thi đọc diễn cảm. + Hoạt động 2: Đọc hiểu Câu 1: Dòng nào dưới đây nêu lí do Cẩu khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh? A. Trong vùng xuất hiện một con yêu tinh chuyên bắt người và xúc vật. B. Yêu tinh làm cho làng bản tan hoang, nhiều nơi không có ai sống sót. C. Cẩu Khây thương dân bản. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2:Dòng nào dưới đây miêu tả tài năng đặc biệt của Nắm Tay Đóng Cọc? A.Tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ sôi. B. Mỗi quả đấm của cậu giáng xuống cọc tre thụt sâu vào hàng gang tay. C. Lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.. D. Lấy vành tai tát nước suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà.. Câu 3: Câu: " Lấy Tai Tát Nước cùng hai bạn hăm hở lên đường." là kiểu câu gì? A.Câu kể Ai Là gì? C. Câu kể Ai là gì? B.Câu kể Ai thế nào? D. Cả A và B đều đúng. Câu 4: Cẩu Khây tinh thông võ nghệ năm bao nhiêu tuổi? A. 12 tuổi. B. 10 tuổi. C. 14 tuổi D. 18 tuổi. Câu 5: Tìm các câu kể Ai làm gì có trong đoạn 1? Xác định chủ ngữ trong các câu trên? *Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tập đọc nhiều lần. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài, nêu cách đọc toàn bài. - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài. - HS thi đọc, bình chọn HS đọc hay. - HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. - HS ghi đáp án đúng vào b/con -Cả lớp tham gia. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố mối quan hệ các đơn vị đo diện tích km2, m2, dm2, cm2. Đặc điểm hình bình hành, hình chữ nhật. Tính diện tích hình bình hành, diện tích hình chữ nhật. - Kĩ năng: Chuyển đổi thành thạo, so sánh các số đo diện tích. Phân biệt hình bình hành. Tính chính xác diện tích hình bình hành, diện tích hình chữ nhật. -Thái độ: Tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích Quy tắc, công thức tính diện tích hình bình hành, diện tích hình chữ nhật 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống 4km2 =m2 3400dm2=m2 47dm23cm2=cm2 5000dm2=cm2 4736cm2=dm2..cm2 [Chốt kết quả đúng Chấm một số vở Nhận xét Thống kê Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống 9km23m29000300m2 45dm258cm24958cm2 7465cm284dm26cm2 Chốt kết quả đúng- Chấm một số vở Nhận xét- Thống kê Bài 3: Hình vẽ trên có bao nhiêu hình bình hành ? [Chốt kết quả đúng: 5 hình bình hành Bài 4: Một hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 20m, chiều rộng 10m. Cạnh đáy của hình bình hành là 25m. Tính chiều cao tương ứng của hình bình hành Đọc đề bài Phân tích đề Yêu cầu học sinh làm bài [Chốt kết quả đúng 3. Củng cố- Dặn dò: Mối quan hệ các đơn vị đo diện tích hình chữ nhật Bảng lớp- Vở Đối chiếu kết quả Bổ sung Bảng lớp- Vở Đối chiếu kết quả Bổ sung Cá nhân quan sát Nêu kết quả Giải thích Bổ sung 1 HS- Lớp theo dõi SGK Shbh = S hcn Hình chữ nhật có chiều dài: 20m chiều rộng: 10m [Diện tích hình chữ nhật[Shbh = đáy x đường cao tương ứng [Chiều cao tương ứng Cá nhân làm vở Nêu kết quả Bổ sung
Tài liệu đính kèm: