I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Tuần 21 : Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa Tuần 21 Tiết 41 Tập đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA Ngày soạn : 15 - 01 - 2011 Ngày giảng : 17 - 01 - 2011 I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi . - Hiểu nội dung : Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy học: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 2 HS đọc từng đoạn bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời trong SGK - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Treo ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Kĩ thuật, tuyên dương, tặng, huân chương - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước - Y/c HS nhắc lại ý chính H: Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc là gì? - Y/c HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi: H: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì cho kháng chiến? * LG HSG : Tìm CN – VN trong câu : Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới .... của giặc. - CH5 : Nhờ đâu Ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn lao cho đất nước như vậy ? a, Nhờ ông có tài. b, Nhờ ông có lòng yêu nước sâu sắc. c, Nhờ ông có tinh thần làm việc tận tuỵ với công việc chung. d, Cả 3 lí do trên. H: Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc? - Đoạn 2 và 3 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính H: Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? - Ghi ý chính đoạn 4 c. Đọc diễn cảm - Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn (theo gợi ý) - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên - Gọi 1 HS đọc lại cả bài 3. Củng cố dặn dò: (2') - Y/c HS nói ý nghĩa của bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà soạn bài Bè xuôi sông La - 2 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi Quan sát - Nhận xét + Luân ghép hình - 1 HS khá đọc - Đọc từ rèn phát âm - Đọc thầm - Đọc vỡ câu, vỡ đoạn kết hợp đọc chú giải - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi - 2 HS nhắc lại - Nghe theo tình cảm yêu nước trở về xây dựng đất nước. Nhà nước - Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giớitiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc. - HS làm bảng con - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nước. - Những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng. Năm 1953, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. - Đánh giá cao của Nhà nước về ống hiến của ông Trần Đại Nghĩa 4 HS nối tiếp đọc - 3 đến 5 HS thi đọc - 1 HS đọc lại Tuần 21 Tiết 101 Toán: RÚT GỌN PHÂN SỐ Ngày soạn : 15 - 01 - 2011 Ngày giảng : 17 - 01 - 2011 I/ Mục tiêu:Giúp HS - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản ) II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 100 - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số - GV nêu vấn đề (mục a)) - Y/c HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải thích như thế - Y/c HS tự nhận xét về hai phân số và Kết luận: ta có thể rút gọn phân số để được 1 phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho - GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 6 không thể gút gọn được nữa 8 - Tương tự GV hướng dẫn HS rút gọn phân số * Kết luận: - Nêu các bước thực hiện rút gọn phân số 2.3 Luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài. Nhắc các em rút gọn đến khi phân số tối giản * HSG : Bài 4 VBT Bài 2: - GV y/c HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi: Bài 3: - GV hướng dẫn HS như cách đã hướng dẫn ở bài tập 3, tiết 100 phân số bằng nhau 3. Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện y/c + Luân nặn con vật em yêu thích - HS lắng nghe - HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề - HS nhắc lại - HS nêu: + Tìm một số tự nhiên lơn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó + Chia cả tử số và mẫu số của phân số cho số đó - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT a) phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1 HS trả lời tương tự với các phân số còn lại - HS làm bài Tuần 21 Tiết 21 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày soạn : 15 - 01 - 2011 Ngày giảng : 17 - 01 - 2011 I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn được câu truyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt . - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện . II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn đề bài - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC + Nội dung + Cách kể + Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể - Một tờ giấy khổ rộng viết vắn tắt Gợi ý 3 III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 2 HS kể lại chuyện đã nghe đã học về một người có tài - Gọi HS nhận xét nội dung truyện - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài - Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết - Y/c HS đọc lại mục gợi ý 3. GV treo bảng phụ có ghi mục gợi ý 3 b) Kể chuyện trong nhóm - GV đi giúp đỡ từng nhóm. - Y/c HS kể theo đúng trình tự mục 3 c) Thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - Bình chọn: Bạn nào có câu chuyện hay nhất? Bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất? - Nhận xét và cho điểm HS 2. Củng cố đặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe + Luân viết vở Tập viết - 2 HS đọc thành tiếng - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng mục của phần gợi ý - Có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ hơn người + Am-xtơ-rông, Nguyễn Thuý Hiền, + HS trả lời - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần - Lắng nghe - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng thảo luận nhận xét theo tiêu chí, sau đó cho điểm từng bạn - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn - Gọi bạn khác nhận xét - Bình chọn Tuần 21 Tiết 41 Tập làm văn : TRẢ BÀI MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Ngày soạn : 15 - 01 - 2011 Ngày giảng : 18 - 01 - 2011 I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật ( đúng ý , bố cục rõ , dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả , ..) ; Tự sửa được các lỗi mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV . II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, ;dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung cả lớp - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dùng từ, câu ) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Trả bài - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ của tiết trả bài TLV trong SGK - Nhận xét kết kết quả bài làm của HS Hướng dẫn HS chữa bài a) Hướng dẫn HS sửa lỗi b) Hướng dẫn sửa lỗi chung - GV dán lên bảng một số tờ giấy viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, ý, đặt câu Đọc những bài văn hay - Gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm của các năm trước - Sau mỗi bài HS nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhận xét học, biểu dương những HS viết bài tốt đạt điểm cao - Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại và nộp vào tiết sau. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài - Lắng nghe + Luân ghép hình - chữa bài vào vở - Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi - Đọc bài - Nhận xét tìm ra cái hay Tuần 21 Tiết 102 Toán : LUYỆN TẬP Ngày soạn : 15 - 01 - 2011 Ngày giảng : 18 - 01 - 2011 I/ Mục tiêu:Giúp HS: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của một phân số II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 101 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn luyện tập: * HSG. Rút gọn phân số sau thành phân số tối giản: ; HD : Phân tích tử số, mẫu số thành tích các thừa số, sao cho các tích đó có các thừa số giống nhau. Từ đó rút gọn phân số. Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS Bài 2: Hỏi: Để biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm thế nào? - GV y/c HS tự làm bài Bài 3: - GV y/c HS tự làm bài Bài 4: - GV viết lên bảng, sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm - GV y/c HS làm tiếp phần b và c 3. Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm bài tập thêm, chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn + Luân nặn con vật em yêu thích - Lắng nghe VD : 151515 : 15 = 10101 nên 151515 = 15 x 10101 135135 : 135 = 1001001, nên 135135 = 135 x 1001001 Giải: = = = = ; = = = = - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số. HS cả lớp làm bài vào VBT - Chúng ta rút gọn phân số, phân số nào rút gọn thành thì phân số đó thành - HS rút gọn phân số và báo cáo kết quả trước lớp - HS tự làm bài. Có thể rút gọn các phân số để tìm phân số bằng phân số - HS thực hiện theo hướng dẫn + Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 7, 8 để được phân số + Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 17, 8 để được phân số Tuần 21 Tiết 41 Khoa học : ÂM THANH Ngày soạn : 15 - 01 - 2011 Ngày giảng : 18 - 01 - 2011 I/ Mục tiêu: - Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm + Ống bơ ( lon ... để nhận xét bài làm của bạn + Luân ghép hình - Lắng nghe - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc và 2 viết được là: và Quy đồng mẫu số được giữ nguyên - HS lắng nghe - HS nêu: MSC là 2 x 3 x 5 = 30 HS thực hiện: - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc to trước lớp MSC là 60 30 x 11 = 15 x 2 x 11 Sinh hoạt lớp : I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 21, phương hướng sinh hoạt tuần 22 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần - Chi đội phó học tập nhận xét - VTM nhận xét - Phụ trách lao động nhận xét - Uỷ viên phụ trách sao nhận xét - Chi đội trưởng nhận xét các hoạt động của từng phân đội, tuyên dương phân đội nào nổi bật, tuyên dương cá nhân - Giáo viên nhận xét lớp trong tuần qua: + Vệ sinh lớp học tốt, tích cực tham gia phong trào Hồi trống vì môi trường + Các em có đủ đồ dùng học tập. + Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Các em tham gia buổi sinh hoạt ngoại khoá do nhà trường tổ chức một cách nghiêm túc. * Tồn tai: Vẫn còn em Long để tóc dài. 2/ Phương hướng tuần 22: - Tiếp tục hưởng ứng phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực. - Tiếp tục phong trào bảo vệ môi trường – xanh hoá trường học - Chuẩn bị văn nghệ hội diễn Mừng Đảng đón Xuân - Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ - Ra vào lớp ngay ngắn, tác phong đến lớp nghiêm túc - Chuẩn bị sách vở đầy đủ trước khi đến lớp TĂNG TIẾT : Chiều 17 – 01 - 2011 Tiếng Việt : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP CÂU KỂ “ AI THẾ NÀO? ”. I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố câu kể Ai thế nào? Thông qua viết đoạn văn ngắn. Củng cố cách đặt câu kiểu câu kể Ai thế nào? - Kĩ năng: Viết được đoạn văn ngắn. Đặt câu hỏi cho bộ phận đặt dưới chân - Thái độ: Tự giác làm bài. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Ghi đề bài ở bảng lớp Học sinh: Vở III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Câu kể Ai thế nào? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài1: Xác định Chủ ngữ - vị ngữ trong các câu sau và đặt câu hỏi trong bộ phận gạch chân: Chim én đã về trong nắng xuân. Hoa tưng bừng nở trong trường. Những cánh buồm căng gió xa khơi. Đến gần nhà, Lan càng bồn chồn nhớ mẹ. Bên đường, hoa dại nở đầy Dòng sông trong xanh lững lờ trôi. [ Chốt kết quả đúng Mẫu: Chim én / đã về trong nắng xuân. CN VN Con gì đã về trong nắng xuân? Con chim én thế nào? Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm ở các câu sau để có câu kể Ai thế nào? Miêu tả chú gà trống. a) Chú gà trống nhà em b) Đầu chú... c) Khi chú gáy, cổ chú., ngực chú. d) Tiếng gáy của gà trống.. Bài 3: Hãy viết đoạn văn kể về các bạn trong lớp em, có sử dụng câu kể Ai thế nào? Y/c học sinh đọc đề Xác định Y/c đề [Kể về các bạn trong lớp - Kiểu câu Ai thế nào? Y/c Hs làm bài [Chốt: Mẫu: Lớp em là lớp 4A, được chia thành 4 tổ, có bạn B ình làm lớp trưởng . 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Đặt câu - Bảng lớp Cá nhân làm bài - Bảng vở lớp - Đối chiếu kết quả - Chim én/đã về trong nắng xuân. - Hoa/ tưng bừng nở trong trường. - Những cánh buồm /căng gió xa khơi. - Đến gần nhà, Lan /càng bồn chồn nhớ mẹ. - Bên đường, hoa /dại nở đầy - Dòng sông/ trong xanh lững lờ trôi - Bổ sung 1Hs - Lớp theo dõi bảng lớp Cá nhân nêu 1Hs - Lớp lắng nghe Bổ sung Cá nhân làm bài Đại diên trình bày Nhận xét bổ sung Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. - Rèn kỹ năng rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. - Tự giác làm bài. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Ghi đề bài ở bảng lớp. Học sinh: Vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Quy đồng mẫu số các phân số 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: Rút gọn các phân số [Chốt kết quả đúng Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước rút gọn phân số Thống kê Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau: ; ; [Chốt kết quả đúng QĐMS: và QĐMS: và QĐMS: Yêu cầu học sinh nêu lại các bước QĐMS các phân số Thống kê Bài 3: Tìm phân số có mẫu số là 17, biết rằng giá trị của nó không thay đổi khi ta cộng tử với 18 và nhân mẫu với 3 Yêu cầu học sinh đọc đề bài Gợi ý: Dựa vào đề bài để viết Gọi phân số cần tìm là: Theo đề ta có: Phân số để có mẫu số: 17 x 3 thì ta nhân cả tử và mẫu số với 3 [a + 18 = a x 3 17 x 3 17 x 3 [a + 18 = 3 x a Yêu cầu học sinh giải tiếp [Chốt kết quả đúng : 3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Cá nhân làm bài: Vở- bảng lớp Đối chiếu kết quả Bổ sung Cá nhân làm bài: Vở- bảng lớp Đối chiếu kết quả Bổ sung Cá nhân 1 HS- Lớp theo dõi- Bảng lớp Cá nhân tự làm bài Đối chiếu kết quả TĂNG TIẾT : Chiều 18– 01 - 2011 Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố học sinh về rút gọn phân số tối giản. - Rút gọn phân số thành thạo, xác định nhanh phân số tối giản. - Tự giác làm bài. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng lớp ghi đề. Học sinh: Vở. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Rút gọn phân số 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: Rút gọn các phân số [Chốt kết quả đúng Yêu cầu học sinh nêu các bước rút gọn phân số [Chỉ phân số tối giản Bài 2: Cho các phân số a) Phân số nào là phân số tối giản ? Vì sao ? b) Phân số nào rút gọn được ? Hãy rút gọn phân số đó? [Chốt kết quả đúng a) Phân số tối giản: b) Rút gọn: Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: = = = Chốt kết quả đúng Bài 4: Tìm tất cả các phân số bằng phân số có mẫu số là số tự nhiên bé hơn 17 Gợi ý: Rút gọn : Được phân số tối giản- viết phân số bằng nhau có mẫu là số tự nhiên bé hơn 17 [Chốt lại cách viết các phân số bằng phân số đã cho có điều kiện 3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Bảng lớp- Vở Cá nhân Bảng lớp, bảng con Đối chiếu kết quả Bổ sung Cá nhân Cá nhân nêu- Giải thích Bảng lớp- Vở Đối chiếu kết quả Bổ sung Cá nhân làm bài Trình bày kết quả Bổ sung- Giải thích Học sinh làm bài Trình bày kết quả Bổ sung Sửa bài vào vở Tiếng Việt : LUYỆN ĐỌC I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nội dung ý nghĩa bài thơ: Vẻ đẹp của Sông La đồng thời ca ngợi sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước. - Đọc diễn cảm bài thơ. - Nhận biết các biện pháp tu từ có trong bài thơ, tác dụng của biện pháp tu từ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài thơ III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV giới thiệu, nêu mục tiêu tiết luyện đọc. * HĐ 1: Luyện đọc + Bước 1: Đọc đúng, lưu loát: - Gọi 1 học sinh đọc bài - Cho học sinh luyện đọc từ khó: táu mật, muồng đen, mươn mướt, vàng hoe, nở xoà. -Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài. + Bước 2: Đọc diễn cảm * Luyện diễn cảm -Thi đọc diễn cảm. * HĐ 2: Đọc hiểu Câu 1: Sông La là con sông thuộc tỉnh nào? Vĩnh Long B. Hà Tĩnh Long An D. Nghệ An Câu 2: Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa là tên gọi của cái gì? A. Của các loại đá quý. B. Của các loại ngọc quý. C. Của các loại gỗ quý D. Của các loại đất quý. Câu 3: Em hãy tìm trong bài thơ 1 câu kể Ai làm gì?, 1 câu kể Ai thế nào? * HĐ3: Phát hiện tín hiệu nghệ thuật Yêu cầu học sinh đọc khổ 1 Phát hiện tín hiệu nghệ thuật G: Phương pháp liệt kê: Kể tên các loại gỗ quý có ở Việt Nam [Rừng Việt Nam có rất nhiều gỗ quýgtài nguyên thiên nhiên giàu gLợi thế để ta xây dựng đất nước Đọc khổ 2- 3 Tín hiệu nghệ thuật Biên pháp so sánh, nhân hoá Nước sông La- ánh mắt [ nước trong +Bờ tre – đôi hàng mi +Bè gỗ - bầu trời +Sóng - vẩy cá [Sông La thật đẹp và thật thơ mộng, bình yên, nên không kém phần sinh động Tác giả đã sử dụng các hình ảnh đối lập Đạn bom đổ nát - Bừng tươi nụ. Đồng vàng, khói- bông [Sức mạnh tinh thần của con người Việt Nam Câu 4: Đặt câu với từ : trong veo, long lanh, ngây ngất Nhận xét Mẹ nhìn vào đôi mắt trong veo của bé. Những giọt sương long lanh trong nắng sớm. * HĐ 4: Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tập đọc nhiều lần. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài. Lớp nêu cách đọc toàn bài - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - HS thi đọc, bình chọn HS đọc hay. - HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. - HS ghi đáp án đúng vào b/con -Cả lớp tham gia - HS lắng nghe và thực hiện. Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đoạn: " Sầu riêng .quyến rũ đến kì lạ" của bài Sầu riêng / 34 . - Nắm được cách dùng dấu thanh của các từ láy. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giới thiệu, nêu yêu cầu nội dung tiết học. * Hoạt động 1: Luyện viết chính tả - GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả trong bài Sầu riêng H: Nêu nội dung đoạn văn trên? - HS phát hiện từ khó viết và luyện viết đúng: sầu riêng, ngào ngạt, xông vào, quyện, quyến rũ. - GV đọc chính tả cho HS viết vào vở. - Đọc dò lại - Thu vở chấm một số bài . Nhận xét * Hoạt động 3: HS làm bài tập .Bài 1: Hãy sắp xếp các từ láy âm sau thành 3 nhóm. Chặt chẽ, thỗn thện, õng ẹo, kĩu kịt, rộn rã, lẵng nhẵng, rộng rĩ, rõ ràng, lõm bõm, nhão nhẹt, dỗ dành, nhũng nhiễu, quạnh quẽ, vỡ vạc, bỗ bã, kĩ càng, não nùng, lộng lẫy, dãi dầu, dễ dàng, nũng nịu, não nề, nhỡ nhạng, trễ tràng, lỡ làng, hãi hùng, nghĩ ngợi, mỡ màng, nhũng nhẵng, lõa xõa. *Bài 2: Nêu nhận xét về cách dùng dấu thanh ngã trong các từ láy tiếng việt? * Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn: Ôn lại nội dung đã được luyện. - HS lắng nghe. -HS trả lời - Đoạn văn nêu lên hương vị đặc biệt của quả sầu riêng. -HS luyện viết bảng con các từ khó viết -Cả lớp viết bài - Đổi vở chấm lỗi -HS làm bài vào vở -Nhóm 1 (dấu ngã kết hợp với dấu nặng): Chặt chẽ, thỗn thện, õng ẹo, kĩu kịt, rộn rã, rộng rãi, nhão nhẹt, quạnh quẽ, vỡ vạc, lộng lẫy, nũng nịu, nghĩ ngợi. - Nhóm 2 (dấu ngã kết hợp với dấu ngã) Lẵng nhẵng, lõm bõm, nhũng nhiễu, bỗ bã, nhũng nhẵng, lõa xõa. - Nhóm 3 (dấu ngã kết hợp với dấu huyền) Rõ ràng, dỗ dành, kĩ càng, não nùng, dãi dầu, dễ dàng, não nề, nhỡ nhàng, trễ tràng, lỡ làng, hãi hùng. *Bài 2: Nhận xét về cách dùng dấu ngã trong từ láy tiếng việt: - Tiếng có dấu thanh ngã đi với tiếng có dấu thanh nặng, hoặc ngược lại. - Tiếng có dấu thanh ngã đi với tiếng có dấu thanh ngã. Tiếng có dấu thanh ngã đi với tiếng có dấu thanh huyền.
Tài liệu đính kèm: