Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 24

Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 24

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời được các CH trong SGK)

II/ Đồ dung dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 : Cách ngôn : Tôt gỗ hơn tốt nước sơn
Tuần 24
Tiết : 47
Tập đọc : 
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
Ngày soạn : 20 – 2 – 2011
Ngày giảng : 21 – 2 - 2011
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời được các CH trong SGK) 
II/ Đồ dung dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Bài Hoa học trò và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
-UNICEF, Đăk lăk
- gửi, Hà Giang, Minh Uyên, đoạt giải, hội họa
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: 
H: Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
H: Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
H: Cuộc thi vẽ tranh nhằm mục đích gì?
H: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn?
* HSG : Thế nào là nâng cao ý thức?
Nêu ý chính đoạn 1
H: Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
H: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
H: Những dòng in đậm dưới bản tin có tác dụng gì?
* HSG : Em hiểu " sáng tạo đến bất ngờ" nghĩa là gì? 
- Nêu ý chính đoạn 2
- Nêu ý chính của bài.
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bản tin. GV hướng dẫn các em đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh, gọn, rõ ràng.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà tiếp tục luyện dọc bản tin trên 
- 3 HS 
- Lắng nghe
- HSG đọc
- 1 HS khá đọc
- Đọc từ rèn phát âm 
- Đọc thầm
- Đọc vỡ câu, vỡ đoạn kết hợp đọc chú giải
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 
- Em muốn sống an toàn
- Nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông.
- Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
- Chỉ trong vòng 4 tháng...gửi về ban tổ chức
- Giúp cho trẻ em có nhận thức đúng đắn khi tham gia giao thông để phòng tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra.
Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú.
- Phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên...
-Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc 
.- Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin 
- Có ý tưởng hay đẹp đến không ngờ được
- Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa
- 4 HS nối tiếp đọc 
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 
- 1 HS đọc lại 
Tuần 24
Tiết : 116
Toán : 
LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 20 – 2 – 2011
Ngày giảng : 21 – 2 - 2011
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: bài 1;3
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 115
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới: (28') 
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
* HSG : Bài 175,176 tuyển chọn 400
Bài 1:
- GV viết lên bảng phép tính 
- Hỏi: HS thực hiện phép cộng này ntn?
- Y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- GV y/c HS nhặc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên
- Y/c HS tính 
- Kết luận: 
Bài 3: 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét bài làm của HS 
3. Củng cố dặn dò: (2') 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
+Luân ghép hình
- HS làm bài 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Khi cộng một tổng 2 số với số thứ 3 ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thức ba 
- HS làm bài
 ; 
- HS làm bài vào VBT
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 (m)
 ĐS: m
Tuần 24
Tiết : 24
Kể chuyện : 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
Ngày soạn : 20 – 2 – 2011
Ngày giảng : 21 – 2 - 2011
I/ Mục tiêu:
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia ( hoặc chứng kiến) để góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. 
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp 
-Bảng lớp viết đề tài, bảng phụ viết dàn ý của bài kể 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:(5') 
- Gọi 2 HS kể lại chuyện Con vịt xấu xí, 1 HS nói ý nghĩa câu chuyện
- Gọi HS nhận xét nội dung truyện 
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới: (28') 
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài 
2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT 
- Y/c HS đọc y/c của bài tập. 
- GV viết đề bài lên bảng lớp, gạch chân những từ những quan trọng: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp 
 Tích hợp GDBVMT: Giáo dục học sinh qua đề bài: Em(hoặc người xung quanh ) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng(đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó?
- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 
b) HS thực hành kể chuyện
Kể chuyện trong nhóm 
- HS thực hành kể trong nhóm 
- GV đi giúp đỡ từng nhóm
Thi kể trước lớp 
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong giờ học 
- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn banh ccó câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa 
- Cho điểm HS kể tốt 
3. Củng cố đặn dò: (2') 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch đẹp và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp 
+Luân tham gia kể chuyện cùng bạn
- 3 HS đọc 3 gợi ý 1, 2, 3
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện 
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện 
Tuần 24
Tiết : 47
Tập làm văn : 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Ngày soạn : 20 – 2 – 2011
Ngày giảng : 22 – 2 - 2011
I/ Mục tiêu:
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn ( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh ( BT2). 
II/ Đồ dung dạy học:
Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to. Mỗi tờ đều viết đoạn văn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). Tương tự - cần 6 tờ cho 3 đoạn 2, 3, 4. Tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích miêu tả của cây 
- Nhận xét
2. Bài mới: (28') 
2.1. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu bài học 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập 
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của BT
- Y/c HS tự viết đoạn văn 
- GV hướng dẫn HS viết
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dung từ cho từng HS
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn 
- Nhận xét cho điểm những HS viết tốt 
* HSG hoàn thành bài tại lớp
3. Củng cố - dặn dò: (2') 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn để thành một bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi nhận xét 
- Lắng nghe 
+ Luân ghép hình
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi
+ Giới thiệu cây chuối: Mở bài 
+Tả bao quát từng bộ phận của cây chuối: Thân bài
+ Nêu ích lợi của cây chuối: Kết bài 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
Hoàn chỉnh một đoạn văn
* Đoạn 1: Hè nào, em cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: nào na, nào ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối. Em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn.
- Theo dõi quan sát để sửa bài cho bạn 
- 2 đến 3 HS đọc từng đoạn bài làm của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét
Tuần 24
Tiết : 117
Toán : 
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
Ngày soạn : 20 – 2 – 2011
Ngày giảng : 22 – 2 - 2011
I/ Mục tiêu:Giúp HS :
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. 
- Bài tập cần làm: bài 1; 2( a,b) 
II/ Đồ dung dạy học:
-Mỗi HS chuẩn bị hai băng giấy hình chữ nhật có chiều 12 cm, chiều rộng 4 cm, bút màu 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ: (5') 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 117
- GV chữa bài, nhận xét 
1. Bài mới: (28') 
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
1.2 Thực hành trên băng giấy 
GV cho HS lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị, dùng thước chia mỗi băng thành 6 phân bằng nhau. Lấy 1 băng cắt lấy 5 phần. Hỏi: Có bao nhiêu phần của băng giấy?
- Cho HS cắt lấy từ băng giấy
Hỏi: Phần còn lại còn bao nhiêu phần của băng giấy?
1.3 Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số 
- GV y/c HS thực hiện phép tính 
- GV hỏi muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào?
- Cho HS nhắc lại cách trừ 2 phân số cùng mẫu số, 
1.4 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- GV y/c HS đọc đề bài và làm bài 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét 
* HSG : Bài 4 VBT
Bài 3: 
Y/c HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó y/c giải thích tại sao lại lấy 1 trừ đi để tìm số huy chương bạc và đồng 
- Gọi HS nêu cách làm kết quả. HS khác nhận xét bổ sung 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: (2') 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
+ Luân nặn con vật em thích
- Lắng nnghe
- có  ...  viết bài trên bảng lớp. 
Câu kể Ai là gì?
Vị ngữ
Người
Là Cha, là Bác, là Anh
Quê hương
Là chùm khế ngọt
Quê hương
Là đường đi học
- Nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp 
- Lắng nghe 
- 2 HS lên ghép tên các con vật và ghi tên chúng dưới mỗi hình vẽ. HS dưới lớp dùng bút chì nối vào SGK 
- Nhận xét 
- 2 HS đọc thành tiếng 
+ Đà Nẵng là một thành phố lớn.
+ Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
Tuần 24
Tiết : 120
Toán : 
LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày soạn : 20 – 2 – 2011
Ngày giảng : 25– 2 - 2011
I/ Mục tiêu:Giúp HS
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng ( trừ) một số tự nhiên với ( cho) một phân số, cộng ( trừ) một phân số với ( cho) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. 
- Bài tập cần làm: Bài 1(b,c); 2(b,c); 3
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 120
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:(28') 
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
* HSG : 170,177,178 Tuyển chọn 400 toán 4
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài. 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS 
- GV nhận xét 
Bài 2: - GV tiến hành tương tự như bài 1
- Lưu ý: Khi làm phần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính ; khi làm phần d phải viết 3 thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính 
Bài 3:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Gọi 3 HS phát biểu:
+ Số hạng chưa biết của một tổng 
+ Số bi trừ trong phép trừ
+ Số trừ trong phép trừ 
- GV y/c HS tự làm bài vào v
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 4: 
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
Bài 5:
- Gọi 1 HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS tóm tắc và giải bài toán 
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 
- HS nhận xét bài bạn, sau đó tự kiểm tra lại bài của mình 
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- Tìm x
- HS phát biểu
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bài bài vào VBT
- HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 1 HS đọc y/c 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Sinh hoạt lớp :
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 24, phương hướng sinh hoạt tuần 25
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 
- Chi đội phó học tập nhận xét 
- Chi đội phó VTM nhận xét 
- Chi đội trưởng nhận xét các hoạt động của từng phân đội, tuyên dương phân đội nào nổi bật, tuyên dương cá nhân 
- Giáo viên nhận xét lớp trong tuần qua:
+ Vệ sinh lớp học tốt, tích cực tham gia phong trào của nhà trường 
+ Các em có đủ đồ dùng học tập.
+ Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
* Tồn tai: Vẫn còn một số em nghỉ học do bị ốm : Luân , Khánh
2/ Phương hướng tuần 25: 
- Phát động học sinh thực hiện trường học thân thiện, học sinh tích cực. 
- Tiếp tục phong trào bảo vệ môi trường – xanh hoá trường học 
- Đi học đều và đúng giờ, tham gia lao động dọn vệ sinh
 - Ra vào lớp ngay ngắn, tác phong đến lớp nghiêm túc
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ trước khi đến lớp
TĂNG TIẾT : Chiều 23 – 2 - 2011 
 Tiếng Việt : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 I.Mục tiêu: Ôn luyện về:
- Dấu gạch ngang.
- Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
* GV giới thiệu, nêu y/c mục tiêu tiết luyện đọc.
* Hoạt động 1: Ôn luyện lí thuyết 
H: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang. 
H: Tìm tục ngữ có nội dung phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài.
H: Câu tục ngữ nào có nghĩa hình thức thường thống nhất với nội dung.
* Hoạt động 2: HS làm bài tập
Bài 1: Nêu tác dụng của từng dấu gạch ngang trong đoạn trích sau:
 a. Tuần trước, vào một buổi tối, có hai người bạn học cũ đến thăm tôi: Châu- hoạ sĩ và Hiền- một kĩ sư nhà máy cơ khí. Châu hỏi tôi:
 -Cậu có nhớ thầy Bản không?
 - Nhớ chứ! Thầy Bản dạy vẽ bọn mình hồi nhỏ phải không?
 Xuân Quỳnh
b. Đảo Khỉ là khu vực bảo tồn của loài khỉ. Khách đến tham quan Đảo Khỉ cần thực hiện những điều quy định dưới đây :
 - Mua vé tham quan trước khi lên đảo.
 - Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.
 - Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ.
 - Giữ gìn vệ sinh chung trên đảo.
 Theo Nguyễn Trung
Bài 2: Viết đoạn văn ( 5-7 câu) thuật lai cuộc đối thoại giữa em với người bán sách, báo khi em đi mua mấy cuốn sách tham khảo hoặc đi mua báo. Trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Tìm từ có tiếng đẹp” 
- Giáo viên chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm tìm các tiếng đẹp viết vào bảng. Nhóm nào tìm được nhiều tiếng hơn là thắng.
- Nhận xét, tổng kết trò chơi
*Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn: Về nhà ôn luyện các bài học trên.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS ghi vào bảng con tác dụng của dấu gạch ngang
-HS làm vào vở
- Cả lớp th/gia, nhóm nào tìm nhanh và đúng thì thắng. 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán : LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng về rút gọn phân số, trừ phân số 
- Ôn giải bài toán có lời văn
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong)
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tìm số tự nhên x biết
a) x < 7 + 
b) 3 + < x < + 9
Bài 2: Rút gọn rồi tính 
Bài 3: Điền dấu > < = vào chỗ chấm 
Bài 4:
 Một đội công nhân phải sửa một đoạn đường. Trong tuần đầu đội đã sửa được quãng đường đó. Hỏi đội còn phải sửa bao nhiêu phần của quãng đường?
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nhận xét tuyên dương
- HS làm VBT
- Làm miệng 
x = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
x = 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
0 < 
Quãng đường còn phải sửa
 (Quãng đường)
 Chiều 24 – 2 - 2011 
Tiếng Việt : LUYỆN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
 - Tập đặt tên và tóm tắt tin tức.
 - Viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản phụ ghi đoạn văn. 
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
 * Giới thiệu, nêu yêu cầu nội dung tiết học.(1ph)
* Hoạt động1: Ôn lí thuyết (3ph)
-Thế nào là tóm tắt tin tức.
-Nêu các bước cần thực hiện để tóm tắt một bản tin.
*Hoạt động 2: (15ph)
Bài 1: H/D tìm hiểu- nhận xét. (Bảng phụ ghi sẵn BT)
Một bạn học sinh đã viết một tin như sau:
 Được sự quan tâm giúp đỡ của Hội phụ huynh và Hội Khuyến học phườngAn Khê, Liên đội TNTP Hồ Chí Minh Trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ vừa tổ chức trao 20 phần quà cho các bạn học sinh nghèo trong dịp Tết. Cũng trong dịp này Liên đội cũng tặng 3 phần quà tiễn các anh thanh niên trong phường lên đường làm nghĩa vụ quân sự. 
 Hãy viết phần tóm tắt in đậm cho bản tin.
Bài 2 : Viết một đoạn văn (4-5 câu) miêu tả hình dáng (hoặc màu sắc, hoặc hương vị) của một loài hoa (quả).
 GV chấm, nhận xét.
 * Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò : (2ph)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Tìm đọc thêm các đoạn văn miêu tả cây cối, sưu tầm bản tin trên báo.
- HS lắng nghe.
-HS đọc bản tin
-HS trao đổi nhóm 4 thực hiện theo yêu cầu.
-HS lắng nghe và thực hiện.
Tiếng Việt : LUYỆN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
 - Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong những đoạn văn mẫu.
- Biết tìm từ miêu tả các bộ phận lá, thân, cành hoặc gốc một cách chính xác .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản phô-tô đoạn văn. 
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
 * Giới thiệu, nêu yêu cầu nội dung tiết học.
+ Hoạt động 1: Ôn lí thuyết
Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối
+Hoạt động 2: 
* Tìm hiểu- nhận xét. ( SGK TV tập 1 ) (Bảng phụ ghi sẵn bài tập)
Hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
 Cây dừa
 Từ xa nhìn lại, em thấy cây dừa cao to, xùm xoà. Thân cây được bao bọc bên ngoài bằng lớp vỏ cứng, sần sùi. Các tàu lá dừa màu xanh sẫm, to và xoè ra mọi phía. Những tàu dừa như đang dùng chiếc vĩ cầm của mình kéo thành một bản nhạc, hoà tấu cùng tiếng sóng biển, tiếng gió rì rào tạo nên những âm thanh êm dịu.
Tìm các từ miêu tả các bộ phận của cây dừa hoa . 
Thân – Lá 
Những câu văn nào sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ? 
Hoạt động 3: Tìm từ miêu tả các bộ phận của cây cối 
Tả hình dáng : thâm thấp, khổng lồ, cao vút, nghiêng ngả, suôn đuột, tong teo, 
Tả thân cành: cong queo, lỗ chỗ những cục bướu, tua tủa cành nhánh, lất khất những đốt, đâm thắng lên trời, bám sát vào giàn
Tả vỏ cây : sần sìu, nham nhám, nứt nẻ, trơn tru, mhẵn nhụi, mốc meo, gai góc lởm chởm .
 GV chấm, nhận xét.
 * Củng cố- dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Tìm đọc thêm các đoạn văn miêu tả cây cối.
- HS lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
-HS đọc đoạn văn
- HS trả lời
-HS viết vào vở 
- 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức về cộng phân số cùng mẫu số và không cùng mẫu số, trừ phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
- Áp dụng giải toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy -học:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1:I. GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết ôn luyện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
-Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số - hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
-Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số?
 * Vận dụng thực hành:
 Bài 1: Tính 
 a/ - = + = + +=
 b/ - = + = + + =
- Cho học sinh làm bảng con, lưu ý học sinh chú ý cách cộng (trừ) hai phân số cùng (Khác) mẫu số.
Bài 2: Tính 
 Bài 3: Tính bằng cách hợp lý.
- Lưu ý học sinh sử dụng tính chất kết hợp để tính
Bài 4: Tính nửa chi vi hình chữ nhật biết độ dài các cạnh là và 
- Gọi vài học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
* Học sinh trung bình, yếu chỉ cần làm bài tập 1,2,4. Đối với học sinh khá, giỏi làm hết các bài.
* Hoạt động 3: Nhận xét-Dặn dò: 
- Nhận xét tiết ôn luyện. 
- Dặn: Tiếp tục ôn luyện.
- HS lắng nghe.
-HS nêu
-HS làm b/c, 1 em làm bảng. 
-HS làm vở.
- Học sinh làm bài tập vào vở
- Làm vào vở
- Làm bài tập 5:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc