Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 27

Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 27

I/ Mục tiêu:

-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm

-Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ Đồ dùng dạy học:-Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK ; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 : Cách ngôn : Gần mực thì đen
Tuần 27
Tiết 53
Tập đọc : 
 DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
Ngày soạn : 13 – 3 – 2011
Ngày giảng : 14 – 3 - 2011
I/ Mục tiêu:
-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm 
-Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:-Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK ; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Gọi 4 HS đọc truyện Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới: (28') 
2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Cô-péc-ních, Ga-li-lê
- Mặt trăng, tà thuyết, tòa án, 
- GV đọc mẫu. 
b. Tìm hiểu bài :
- Gợi ý trả lời câu hỏi: 
+ Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông?
*HSG : Tìm câu theo mẫu Ai là gi?, Ai thế nào?trong đoạn 3
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn:
+ GV đọc mẫu đoạn văn 
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò: (2') 
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà học bài kể lại cho người thân nghe 
- 4 HS 
+ Luân nặn con vật em thích
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc
- 1 HS khá đọc
- Đọc từ rèn phát âm 
- Đọc thầm
- Đọc vỡ câu, vỡ đoạn kết hợp đọc chú giải
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi 
+ Thời đó người ta cho rằng trái trái là trung tâm vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng các vì sao phair quay xung quay nó. Cô-péc-ních thì chứng minh ngược lại: Chính trái đất mờ là hành tinh quay xung quanh mặt trời 
 +Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních
+ Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời 
+ Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sữa lỗi cho nhau
- 3 – 5 HS thi đọc 
Tuần 27
Tiết 131
Toán : 
LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày soạn : 13 – 3 – 2011
Ngày giảng : 14 – 3 - 2011
I/ Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số
 Làm BT 1,2,3 SGK
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 131
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:(28') 
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Thực hành:
*HSG : Bài 367,368,390 Tuyển chọn 400
Bài 1:
- GV y/c HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau 
- GV chữa bài rên bảng sau đó y/c HS kiểm tra bài lẫn nhau 
Bài 2: 
- GV y/c HS đọc đề 
- Hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số 
Y/c HS làm bài 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề 
- GV hướng dẫn HS làm bài
+ Tìm độ dài đoạn đường đã đi
+ Tìm độ dài đoạn đường còn lại 
- GV y/c HS làm bài 
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc đề 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
+ Tìm số xăng lấy ra lần sau 
+ Tìm số xăng lấy ra cả 2 lần 
+ Tìm số xăng lúc đầu có trong kho
- Y/c HS làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS 
+ Luân ghép hình
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 
 ; 
 ; 
- GV theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
- 1 HS đọc đề 
a) Phân số chỉ ba tổ HS là 
b) Số HS của ba tổ là 
 (bạn)
- 1 HS đọc 
- Lắng nghe 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vở.
 Giải
Anh Hải đã đi được 1 đoạn đường dài (km)
Anh Hải còn phải tiếp tục đi 1 đoạn đường dài nữa là
15 – 10 = 5 (km)
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
giải
Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là
328500 : 3 = 10950 (l)
Số xăng có trong kho lúc đầu là 
32850 + 10950 + 56200 = 
= 100000 (l)
Tuần 27
Tiết 27
Kể chuyện : 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 
 Ngày soạn : 13 – 3 – 2011
 Ngày giảng : 14 – 3 - 2011
I/ Mục tiêu:
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK, số tranh minh hoạ việc làm của người có long dũng cảm. Bảng lớp viết đề tài, dàn ý của bài kể chuyện 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em được nghe, được học về lòng dũng cảm 
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới: (28') 
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài 
2. 2 Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài 
- Y/c HS đọc đề bài 
- GV phân tích gạch dưới những từ ngữ: Lòng dũng cảm, chứng kiến, tham gia 
- Gọi HS đọc phần gợi ý của bài 
- Một số HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện mình chọn kể 
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, Y/c HS kể lại chuyện trong nhóm và trao đổi để hiểu ý nghĩa câu chuyện, ý nghĩa hành động của nhân vật 
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
- Gợi ý hướng dẫn HS trả lưòi câu hỏi bạn nêu
* Thi kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện 
- GV ghi lên bảng tên HS, nội dung truyện 
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói về ý nghĩa chuyện
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu 
3. Củng cố đặn dò: (2') 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc trước nội dung của bài tập KC Đôi cánh của ngựa trắng.
- HS kể chuyện. HS cả lớp theo dõi nhận xét 
- Lắng nghe
+ Luân nặn những con vật em thích
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Theo dõi GV phân tích 
- 4 HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 
- 4 HS tạo thành một nhóm. 
- 5 – 7 HS tham gia kể chuyện trước lớp 
- Nhận xét nội dung kể chuyện và cách kể chuyện của bạn 
Tuần 27
Tiết 53
Tập làm văn : MIÊU TẢ CÂY CỐI 
(Kiểm tra viết)
Ngày soạn : 13 – 3 – 2011
Ngày giảng : 15 – 3 - 2011
I/ Mục tiêu: 
-Viết được đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV tự chọn); bài viết đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn tả thành câu, lời tả tự nhiên , rõ ý.
II/ Đồ dung dạy học:
-Ảnh một số cây cối trong SGK; một số tranh, ảnh cây cối khác
-Giấy bút để làm kiểm tra 
-Bảng lớp viết đề bài và dàn ý cuẩ bài văn tả cấy cối 
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài:
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 
Thực hành viết:
GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 92 SGK để làm baìi kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS
Lưu ý:
+ Ra ít nhất 3 đề để cho HS lựa chọn 
+ Đề 1 là để mở
+ Đề bài y/c tả một cái cây gần gũi với HS 
+ Đề bài gắn với những kiến thức về cách mở bài và kết bài 
Y/c HS đọc lại gợi ý 
HS viết bài 
Thu chấm 1 số bài 
Nêu nhận xét 
TOÁN : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Tuần 27
Tiết 53
Khoa học : 
CÁC NGUỒN NHIỆT
Ngày soạn : 13 – 3 – 2011
Ngày giảng : 15 – 3 - 2011
I/ Mục tiêu:Sau bài học HS biết :
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,
 II/ Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị chung: Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng) 
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ:(5') 
- Gọi 2 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước
- Nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới: (28') 
 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
HĐ1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng 
* Mục tiêu: 
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống 
* Các tiến hành: 
- Gọi HS các nhóm trình bày. GV ghi nhanh các nguồn nhiệt theo vai trò của chúng: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm. Chú ý GV nhắc 1 HS nói tên nguồn nhiệt và vai trò của nó ngay 
Tích hợp GDBVMT: Việc sử dụng quá mức các nguồn nhiệt như : bếp củi, than đá, xăng , gây nên những tác hại gì?
Từ đó giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt 
* Mục tiêu: 
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dung các nguồn nhiệt 
* Cách tiến hành
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (tham khảo SGK và dựa vào kinh nghiệm sẵn có). 
- GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống liên quan 
Tích hợp: Tất cả các nguồn phát ra nhiệt đều có nguy cơ gây cháy, bỏng ( bếp ga, bếp than củi, bàn là nóng, nước sôi,..). Vì vậy , khi tiếp xúc với các nguồn nhiệt cần cẩn thận hơn.
HĐ3: Sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt
Tìm hiểu các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình, thảo luận: Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt 
* Mục tiêu: 
- Có ý thức tiết kiệm khi sủ dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày 
* Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm. Sau đó báo cáo kết quả 
Tích hợp : Không chơi đùa quanh khu vực nấu bếp, thực hiện một số biện pháp an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt.
3. Củng cố dặn dò: (2'):
 - GV nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài và xem trước bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời 
- Lắng nghe
- HS quan sát hình 
- Hoạt động theo nhóm 
+Luân tham gia hoạt động nhóm
+ HS tập hợp các tranh ảnh về ứng dụng của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm 
- HS tiếp nối nhau trình bày 
+ Các nguồn nhiệt dung vào việc: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm 
+ Thì ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt không cò nguồn nhiệt nửa 
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận 
Cách phòng tránh
- Mỗi HS đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi
- Lắng nghe 
- Làm việc theo nhóm. HS nêu những cách thực hiện đơn giản, gần gủi
Tuần 27
Tiết 27
Chính tả : 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Ngày soạn : 13 – 3 – 2011
Ngày giảng : 16 – 3 - 2011
I/ Mục tiêu:
- Nhớ, viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ ... ọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và cùng làm bài 
- HS báo cáo bài làm 
Tuần 27
Tiết 153
Toán : 
LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 13 – 3 – 2011
Ngày giảng : 18 – 3 - 2011
 I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
- Làm BT 1,2,4 SGK
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 134
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới: (28') 
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập
* HSG : Bài 356,357,387 tuyển chọn 400
Bài 1:- GV y/c HS tự làm bài, 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
* lưu ý học sinh cùng đơn vị đo.
Bài 2:
- GV y/c HS tự làm bài, 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3:
- Gv tổ chức cho HS thi xếp hình, sau đó tính diện tích hình thoi 
Các tổ thi xếp hình, sau 2 phút tổ nào có nhiều bạn xếp đúng hơn là tổ thắng cuộc 
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề 
- GV y/c HS thực hành gấp giấy như trong BT hướng dẫn 
3. Củng cố dặn dò: (2') 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
+ Luân ghép hình
- HS lắng nghe 
- HS làm bài 
a) Diện tích hình thoi là
 19 x 12 : 2 = 114 (cm²)
b) Có 7dm = 70cm
 Diện tích hình thoi là
 30 x 70 : 2 = 105 (cm²)
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét 
A
 D B
 C
Đường chéo AC dài là
2 + 2 = 4 (cm)
Đường chéo BD dài là
3 + 3 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là
4 x 6 : 2 = 12 (cm²)
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK 
- HS cả lớp cùng làm
Sinh hoạt lớp :
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 27, phương hướng sinh hoạt tuần 28
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 
- Chi đội phó học tập nhận xét 
- Chi đội phó VTM nhận xét 
- Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét 
- Uỷ viên phụ trách sao nhận xét 
- Chi đội trưởng nhận xét các hoạt động của từng phân đội, tuyên dương phân đội nào nổi bật, tuyên dương cá nhân 
- Giáo viên nhận xét lớp trong tuần qua:
+ Vệ sinh lớp học tốt, tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường
+ Các em có tương đối đủ đồ dùng học tập, còn một số em không có bảng con khi đến lớp như: Phúc, Thịnh, Long
+ Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Đi học đều và chuyên cần, giữ nề nếp lớp tốt
Tồn tại: Còn một số em quên mang theo bảng con, viết bài vào vở cẩu thả như: Huân, Quý
2/ Phương hướng tuần 28: 
- Tiếp tục phong trào bảo vệ , chăm sóc công trình măng non
- Ra vào lớp ngay ngắn, tác phong đến lớp nghiêm túc
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ trước khi đến lớp
- Ôn tập bài kĩ chuẩn bị kì kiểm tra giữa kì II
TĂNG TIẾT :
Tiếng Việt : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 I.Mục tiêu: Ôn luyện về:
- Câu kể Ai là gì?.
- Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
* GV giới thiệu, nêu y/c mục tiêu tiết luyện đọc.
* Hoạt động 1: Ôn luyện lí thuyết 
H: Thế nào là câu kể Ai là gì?. 
H: Câu kể Ai là gì? có mấy bộ phận?
H: Gan dạ là gì?
* Hoạt động 2: HS làm bài tập
Bài 1: Hãy tìm các câu kể Ai là gì? trong các đoạn trích dưới đây. Gạch chân bộ phận chủ ngữ trong các câu vừa tìm được.
a)Thành Viên nước Áo là cái nôi nuôi dưỡng nhiều thiên tài âm nhạc thế giới. Mô-da- thần đồng âm nhạc đã sinh ra và trưởng thành từ cái nôi ấy.
b)Trong chúng ta, có thể nói không ai không biết đến nhà bác học Anh-xtanh. Anh-xtanh là nhà vật lí học và toán học nổi tiếng gốc Thuỵ Điển, quốc tịch Mĩ. Ông là giáo sư của các trường đại học danh tiếng như Đuy-rích, Béc-lin.
* HSG : Bài 2: 
 Viết đoạn văn ngắn giới thiệu với chị phụ trác Đội từng bạn trong tổ học tập của em. Trong đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
* Đối với học sinh trung bình, có thể cho các em viết từng câu.
Bài 3: Chọn các từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
Nguyễn Huệ là một dân tộc.
 chống cự đến cùng.
.bênh vực lẽ phải.
Khí thế
( dũng cảm, dũng mãnh, anh hùng, gan góc)
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Tìm từ có tiếng dũng” 
- Giáo viên chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm tìm các tiếng đẹp viết vào bảng. Nhóm nào tìm được nhiều tiếng hơn là thắng.
- Nhận xét, tổng kết trò chơi
*Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn: Về nhà ôn luyện các bài học trên.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS làm vào vở
a)Thành Viên nước Áo là cái nôi nuôi dưỡng nhiều thiên tài âm nhạc thế giới. 
b)Anh-xtanh là nhà vật lí học và toán học nổi tiếng gốc Thuỵ Điển, quốc tịch Mĩ. Ông là giáo sư của các trường đại học danh tiếng như Đuy-rích, Béc-lin.
- Viết đoạn văn.
- Vài học sinh đọc đoạn văn của mình.
Làm bài tập 3
Nguyễn Huệ là một anh hùng dân tộc.
Gan góc chống cự đến cùng.
Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
Khí thế dũng mãnh.
-HS làm vào vở
- Cả lớp th/gia, nhóm nào tìm nhanh và đúng thì thắng. 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán : LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ, HÌNH THOI
I. Mục tiêu : 
-Ôn tập về phân số : Phân số bằng nhau ,rút gọn phân số ,cộng ; trừ ;nhân ;chia PS
-Cách tính diện tích hình bình hành ,hình thoi 
II. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập 
Bài 1 : Tính 
a. - b. x 
 c. : d . + 
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức 
a. ( - ) x b. x + x 
-GV nhận xét ,sửa bài 
Bài 3 : Vẽ hình thoi có hai đường chéo là 4 cm và 7 cm 
* Gv lưu ý học sinh: Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
Tính diện tích của hình thoi vừa vẽ được.
* HSG :
Cho hình thoi , biết độ dài đường chéo thứ nhất là 24 cm và độ dài đường chéo thứ hai bằng độ dài đường chéo thứ nhất .Tính diện tích hình thoi .
-GV nhận xét ,sửa bài 
Bài 5 : Trò chơi
a. = b. = 
c . = d. = = 
-GV nhận xét và tuyên dương 
Hoạt động 2: Củng cố -Dặn dò 
- Chấm một số vở 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài.
- 4 HS lên bảng tính .Cả lớp làm vào bảng con .
- Nhận xét 
2 HS lên bảng làm .Cả lớp làm vào vở 
- Hs trao đổi nhóm đôi tìm ra cách vẽ 
- Hs xung phong nêu cách vẽ :
+ Vẽ một đường thẳng AC có độ dài 7 cm , I là trung điểm của AC
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại I , trên đường thẳng này lấy hai điểm BD = 4 cm và I cũng là trung điểm của BD .
+ Nối 4 điểm ta được hình thoi ABCD 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cách vẽ khác
-1HS đọc đề . 
-1HS lên bảng giải .Lớp làm vào vở 
-Trò chơi “Ai nhanh ai đúng ”
-Học sinh tham gia chơi tiếp sức
Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC
I/ Yêu cầu:
- Nhằm giúp HS ôn luyện kiến thức đã học về cách đọc và nắm nội dung bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.
- Ôn tập về câu kể và dấu gạch ngang.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò 
* Hoạt động 1:Luyện đọc
- Y/c đọc lại bài “Ga-vrốt ngoài chiến luỹ”
- Y/c 3 HS đọc nối tiếp lại bài 
- Cho học sinh luyện đọc từ khó.
- Cho học sinh luyện đọc câu.
Cho học sinh luyện đọc đoạn 3, chú ý những từ miêu tả hình ảnh chú bé nhặt đạn cho nghĩa quân: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào, phốc ra, 
- Y/c HS trả lời các câu hỏi sau: bằng cách chọn ý đúng nhất 
1) Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
+ Dạo chơi 
+ Giải trí 
+ Mua đồ chơi 
+ Nhặt đạn giúp nghĩa quân 
2) Tác giả đã gọi Ga-vrốt là một thiên thần vì 
+ Thân hình chú bé nhỏ 
+ Chú bé nhanh hơn đạn
+ Chú bé bất chấp nguy hiểm, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là hình ảnh đẹp, như chú bé có phép thần tiên 
- Qua bài văn này em học được gì ở Ga-vốt?
* HSG : Viết 1 đoạn văn nói lên cảm nghĩ của mình khi học xong bài này.
* Hoạt động 2: Luyện từ và câu
Bài 1: Em hãy tìm các câu chứa dấu gạch ngang có trong bài và nêu tác dụng của nó?
Bài 2: Tìm trong bài các câu kể Ai làm gì?
Bài 3: Em hãy đặt một câu kể Ai là gì? về Ga-vrốt?
* Hoạt động 3: Tổng kết 
 GV tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt, viết bài sạch sẽ viết đúng chính tả. Nhắc nhở các em về ôn bài.
- 1 HS đọc lại bài 
- 3 em đọc 
-Luyện đọc theo cặp
-Vài cặp học sinh luyện đọc.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- HS suy nghĩ trả lời
1) Nhặt đạn giúp nghĩa quân 
2) Chú bé bất chấp nguy hiểm, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là hình ảnh đẹp, như chú bé có phép thần tiên 
Tiếng Việt : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I/ Mục tiêu: 
-Nhằm ôn luyện củng cố kiến thức đã học về mở rộng vốn từ. tài năng, sức khoẻ, cái đẹp, dũng cảm 
-HS có thể đặt câu với các từ ngữ đang ôn 
-Nhằm giúp HS ôn luyện lại các mẫu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? để ôn kiểm tra giữa kì 
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1: Ôn tập mở rộng vốn từ
- Y/c HS nêu các từ ngữ nói về tài năng 
- Những đặc điểm của 1 cơ chế khoẻ mạnh 
- Những hoạt động có lợi cho sức khoẻ ?
- Nêu những từ ngữ đã học trong chủ đề: Vẻ đẹp muôn màu
- Y/c HS nêu 1 vài thành ngữ đã học trong chủ đề 
- Những từ ngữ đã học trong chủ đề: những người quả cảm
HĐ 2: Ôn luyện từ và câu
 - Thảo luận nhóm 4: Cùng đặt câu kể Ai làm gì? 
H: Nêu ý nghĩa của CN
 H: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? do loại từ nào tạo thành?
H: Đặt câu kể Ai thế nào?
+ Bạn Ngân thật thà dễ thương 
+ Mẹ bạn rất hiền hậu 
+ Chị Lan là cô giáo nết na, chăm chỉ
H: Câu kể Ai thế nào? gồm mấy bộ phận:
H: Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ ntn tạo thành?
H: CN trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành?
- Đặt câu kể Ai là gì?
+ Đây là bạn Hiền. Hiền là một HS giỏi toán 
- Câu kể Ai là gì? gồm mấy bộ phận
- Kểi câu Ai là gì? khác 2 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? ở chỗ nào?
- Những từ ngữ nào có thể làm CN (VN) trong câu kể Ai là gì?
HĐ 3: Củng cố
* GV Tuyên dương những HS tìm được nhiều từ ngữ đã học. Đặt được nhiều câu đúng ngũ pháp 
- HS lần lượt nêu: tài hoa, tài giỏi, tài nghệ ... HS đặt câu với các từ ngữ đã nêu 
- Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối 
- Luyện tập, đi bộ, chơi thể thao 
- Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh tươi 
+ Mặt tươi như hoa
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
-Gan dạ, dũng cảm, can đảm, 
-Thảo luận nhóm 4
+ Các chú công nhân đang làm việc
+ Cô giáo đang giảng bài
+ Bà em đang nhai trầu
-Học sinh đặt câu kể
+ Bạn Ngân thật thà dễ thương 
+ Mẹ bạn rất hiền hậu 
+ Chị Lan là cô giáo nết na, chăm chỉ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc