Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 6

Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 6

TẬP ĐỌC:NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

( Tiết 11)

I/ Mục tiêu :

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

 - Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (TL được các CH trong SGK)

II/ Đồ dung dạy học:

- Bảng phụ: Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: “Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa.”

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 : Cách ngôn : Học ăn, học nói, học gói, học mở
 	 	 Ngày soạn: 25 - 9 - 2010 
Ngày giảng: 27 - 9 - 2010
TẬP ĐỌC:NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
( Tiết 11)
I/ Mục tiêu :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. 
 - Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (TL được các CH trong SGK)
II/ Đồ dung dạy học:
- Bảng phụ: Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: “Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa.”
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng đọc Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi SGK 
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Tại sao cậu bé An-đrây-ca này lại ngồi khóc? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu lần 1
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ?
+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
* HSG : Đặt câu “dằn vặt”
+ Câu chuyện cho em thấy An-đray-ca là một cậu bé ntn?
- Đọc diễn cảm
- Y/c HS đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò 
Tìm danh từ trong câu sau: Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa.
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
+Luân đọc 1 câu
- Bức tranh vẽ cảnh một câu bé đang ngồi khóc bên gốc cây. Trong đầu cậu nghĩ về trận bóng đá mà cậu đã tham gia 
- Lắng nghe 
- HS đọc nối tiếp theo trình tự
+ Đoạn 1: An-đrây-ca  mang đến nhà 
+ Đoạn 2: Bước vào phòng  đến ít năm nữa
Đọc truyền điện
Đọc vỡ
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Đọc thầm và trả lời
- An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang chơi bóng đá và rủ nhập cuộc. Mãi chơi cậu quên lời mẹ dặn. Sau mới nhớ ra, cậu chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà 
- An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
+Luân đọc 1 câu đầu
+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời 
. An-đrây-ca khóc, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. Kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Cả đêm ngồi khóc dưới gốc cây táo ông trồng. Mãi lớn, cậu vẫn tự dằn vặt mình
- Rất yêu tthương ông, có ý thức trách nhiệm  
- Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Ngày soạn:25-9-2010
Ngày giảng:27-9-2010
 TOÁN:LUYỆN TẬP
(Tiết 26)
I/ Mục tiêu:
- Biết đ ược m ột s ố th ông tin trên biểuđ ồ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các biểu đồ trong bài học
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập về nhà của tiết 25 
- Kiểm tra bài tập ở nhà của một số HS
2. Bài mới:
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập dành cho học sinh giỏi
1 Tìm 7 số tự nhiên liên tiếp biết trung bình cộng của chúng bằng số lẻ bé nhất có hai chữ số.
2 Cho 4 số 2, 3, 6, 8. Hãy viết ra tất cả các số có 3 chữ số khác nhau từ 4 chữ số trên. 
Bài 1:
- GV y/c HS đọc đề bài 
Hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn hình gì? 
- Y/c HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chũa bài trước lớp 
- Chốt bài đúng. Hỏi vì sao?
a) sai d) đúng
b) đúng e) Sai
c) đúng
Bài 2: 
GV y/c HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn hình gì?
- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
- Y/c HS tiếp tục làm bài 
- Gọi HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm
Bài 3: 
- GV y/c HS nêu tên biểu đồ 
- Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của tháng nào?
- Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3
- Hướng dẫn vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp l àm bảng con
+KT vở nhà của Luân
- Dùng bút chì làm bài vào VBT
- Đúng vì 100m x 4 = 400m
- HS suy nghĩ và trả lời 
+Luân tham gia quan s át
- Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004
- Là các tháng 7, 8, 9
- HS làm bài vào VBT
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa 
b) Tháng 8 có 15 ngày mưa 
 Tháng 9 có 3 ngày mưa 
 Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 15 – 3 = 12 ngày
c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét
+ Luân viết các số từ 10 đến 20 
- HS nêu
- Tháng 2 và tháng 3
- Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn
- HSchỉ trên bảng 
- HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK
 Ngày soạn: 25 - 9 - 2010 
Ngày giảng: 27 - 9 - 2010
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
(Tiết 6)
I/ Mục tiêu: 
 - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện 
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV và HS mang đến lớp những truyện đã sưu tầm về lòng tự trọng
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện tính trung thực và ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Bài mới
a Giới thiệu bài:
b Tìm hiểu bài:
a) Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài. GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe được đọc lòng tự trọng
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý
- Hỏi:
+ Lòng tự trọng biểu hiện ntn? Lấy ví dụ một truyện về long tự trọng mà em biết?
- Em đọc câu chuyện ở đâu?
- Y/c HS đọc kĩ phần 3
- GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng
b) Kể chuyện trong nhóm
- Chia nhóm 4 HS 
- GV ghi giúp đỡ từng nhóm, y/c HS kể lại truyện theo đúng trình tự ở mục 3 và HS nào cũng được tham gia kể câu chuyện của mình 
- Gợi ý cho HS các câu hỏi 
c) Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Gọi HS Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu 
- Cho HS điểm 
- Bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất?
+ Bạn kể chuỵên hấp dẫn nhất?
- Tuyên dương, trao phần thưởng 
3. Củng cố đặn dò:
- Khuyến khích HS nên tìm truyện đọc 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau 
- 3 HS thực hiện theo y/c 
+ 1 HS đọc đề
+ 1 HS phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề 
+ 4 HS nối tiếp nhau đọc
- Tự trọng là sự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình 
- Trên sách báo, sách đạo đức, ti vi 
- 2 HS đọc lại thành tiếng 
4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau nghe
+ Luân tham gia kể cùng bạn
 HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn tạo không khí sôi nổi, hào hứng
- Nhận xét bạn kể 
 Ngày soạn: 25 - 9 - 2010 
Ngày giảng: 28 - 9 - 2010
TẬP LÀM VĂN:TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
(Tiết 11)
I/ Mục tiêu:
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
 - HSK,G biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài TLV
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Trả bài:
- Trả bài cho HS 
- Y/c HS đọc lại bài của mình 
- Nhận xét kết quả làm bài của HS 
- Ưu điểm:
+ Nêu tên những HS viết bài tốt: Văn Khánh, 
Nhật Kh ánh, Nhung, Ánh, Ho àng, T ài
+ Nhận xét chung về cả lớp đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư
- Hạn chế: Nêu những lỗi sai của HS 
2. Hướng dẫn chữa bài:
- Đến từng bàn hướng dẫn, nhắc nhở từng HS 
- GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài 
- Gọi HS bổ sung, nhận xét 
- Đọc những đoạn văn hay
- GV gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm năm trước
- Sau mỗi bài gọi HS nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận bài và đọc lại 
+ Đọc lời nhận xét của GV
+ Đọc các lỗi sai trong bài 
+ Đổi vở hoặc phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra
+Luân chép 2 dòng bài: Nỗi dằn vặt của An- đ rây-ca
- Đọc lỗi và chữa bài 
- Bổ sung, nhận xét 
- Đọc bài 
- Nhận xét, tìm cái hay
MỘT SỐ LỖI
Chính tả:
chiển về, thức dậy, khẻo, tiên dương.
Dùng từ:
Bạn Lan kính yêu.
Mình dạo này học rất giỏi, đạt được học sinh trung bình.
Dấu câu:
Mẹ bạn khỏe không. Bạn học thế nào.
Mình học tiến bộ nhiều mình được cô giáo cho làm lớp trưởng.
Về ý, diễn đạt:
Lâu rồi không gặp bạn và mình nhớ bạn và mình muốn thăm bạn và mình không thăm bạn được và mình viết thư cho bạn.
BÀI, ĐOẠN VĂN HAY
.. Từng nhóm đến sớm truy bài. Từng tổ ngày nào cũng kiểm tra bài tập làm ở nhà. Người khá giúp đỡ người kém. Trong giờ học, cả lớp phát biểu xây dựng bài rất sôi nổi. Các tiết làm bài không hề có hiện tượng quay cóp. ...
Ngày soạn:25-9-2010
Ngày giảng:28-9-2010
TOÁN:LUYỆN TẬP CHUNG
(Tiết 27)
I/ Mục tiêu: 
 - Viết, đọc, So sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong 1 số.
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột 
 - Xác định được 1năm thuộc thế kỉ nào.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập ra về nhà 
2. Bài mới:
Luyện tập:
*Bài tập dành cho HS giỏi:
1. Không tính giá trị biểu thức, hãy cho biết giá trị của biểu thức sau có chư số cuối là chữ số nào?
5 x 9 x11 + 2 x 3 x4 x5
2. Tính nhanh: 2 x 4 x 8 x 50 x 25 x 125
Bài 1:
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài 
- GV chữa bài và y/c HS nêu lại cách tìm một số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên
Bài 2:
- GV y/c HS tự làm bài 
- Chữa bài, y/c HS giải thích cách điền trong từng ý
Bài 3:
- GV y/c HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
- Y/c HS tự làm bài và sau đó tự sữa bài 
+ Khối 3 có bao nhiêu lớp? Đó là những lớp nào?
+ Nêu số HS giỏi toán của từng lớp?
+ Trg bình mỗi lớp 3 có bao nhiêu HS giỏi toán ?
Bài 4:
- GV y/c HS tự làm bài vào VBT
- GV gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS
Bài 5:
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó y/c HS kể các số tròn trăm từ 500 đến 800
3. Củng cố dặn d ... 
Khởi động
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ 
+ Nhận xét cho điểm HS
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS 
- Hỏi: Nếu ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào 
* Hoạt động 2 : 
Quan sát phát hiện bệnh
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 26 SGK sau đó trả lời các câu hỏi:
+ Người trong hình bị bệnh gì?
+ Những dâú hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải?
- Gọi nối tiếp các HS trả lời 
- Gọi HS lên chỉ tranh mình mang đến lớp và nói theo y/c trên 
- GV KL
* Hoạt động 3 : 
Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng 
- Phát phiếu học tập cho HS 
- Y/c HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu của mình trong 5 phút
+ Gọi HS chữa phiếu học tập
+ Gọi HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác 
+ Nhận xét kết luận về phiếu đúng 
* Hoạt động 4 : 
Trò chơi: “Em tập làm bác sĩ ” 
- GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi
- 3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng người nhà bệnh nhân
- HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nói về dấu hiệu của người bệnh
- HS đóng vai bác sĩ để nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng 
- Cho 1 nhóm HS chơi thử 
+ Bác sĩ: Cháu bị bệnh bước cổ, cháu ăn thiếu iốt. Cháu ,phải chữa trị và hằng ngày sử dụng muối i-ốt khi nấu ăn
- Gọi các nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp 
- Nhận xét, chấm điểm trực tiếp cho từng nhóm 
- Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhóm thể hiện sự hiểu bài 
HĐ5: 
Hỏi:+ Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng?
+ Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không ?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý 
- Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em phải ăn đủ chất
- 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình 
+ Trả lời: Em cảm thấy mệt mỏi không muốn làm bất cứ việc gì?
Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và tranh ảnh mà mình hoặc bạn bên cạnh chuẩn bị 
+ Luân tham gia thảo luận nhóm
+ Em bé ở hình một trang 26 bị bênh suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ 
+ Cô ở hình 2 trang 26 bị bướu cổ, cổ cô bị lồi to
- HS TL cá nhân
- Nhận phiếu học tập 
+ Hoàn thành phiếu học tập
+ 2 HS chữ phiếu học tập 
+ Bổ sung, các HS khác chữa và phiếu của mình 
HS trả lời
 Ngày soạn: 25 - 9 - 2010 
 Ngày giảng: 30 - 9 - 2010
TẬPLÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
(Tiết 12)
I/ Mục tiêu: 
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1)
- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2)
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện hai mẹ con và bà tiên trang 64, SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước 
- Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn
- Gọi 1 HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Bài mới:
a Giới thiệu bài: 
b Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài 
- Dán 6 trranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK lên bảng. Y/c HS quan sát đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi 
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Y/c HS đọc lời gọi ý của mỗi bức tranh 
- Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
GV sửa chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính 
- Nhận xét tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lời kể sáng tạo
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c
- GV làm mẫu tranh 1
- Y/c HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
+ Anh chàng tiều phu làm gì ?
+ Khi đó chàng trai nói gì?
+ Hình dáng của chàng tiều phu ntn?
+ Lưỡi rìu của chàng trai ntn?
- Gọi HS xây dựng đoạn của một truyện dựa vào các câu hỏi trả lời 
- Gọi HS nhận xét 
- Y/c HS hđ trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội dung 
- Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi của mình. GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn 
GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian
* HSG kể cả câu chuyện
- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể 
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau
- 4 HS lên bảng thực y/c
+KT vở nhà của Luân
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 
+Luân xem tranh
- 6 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 bức tranh 
- 3 đến 5 HS kể cốt truyện
+Luân tham gia kể cùng bạn
- 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c thành tiếng 
- Quan sát đọc thầm 
+ Chàng tiều phu đang đốn củi chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông
+ Chàng nói: “ Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất riu không biết làm gì phải sống đây”
+ Nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đàu quấn 1 chiếc khăn màu nâu
+ Lười rìu sắt bóng loáng 
- 2 HS kể đoạn 1
- Nhận xét lời kể của bạn
- Hoạt động trong nhóm. 1 HS hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời
- Đọc phần trả lời câu hỏi 
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể 1 đoạn
- 2 đến 3 HS thi kể toàn truyện
 Ngày soạn: 25 - 9 - 2010 
Ngày giảng: 01 - 10 - 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
(Tiết 12)
I/ Mục tiêu: 
- Biết thêm được nghĩa 1 số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT1,2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việy có tiếng “trung” theo 2 nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được
với 1 từ trong nhóm. (BT4)
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết sẵn bài 1 
- Thẻ từ, từ điển 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện y/c
. Viết 5 danh từ chung
. Viết 5 danh từ riêng
- Gọi HS đọc phần bài làm thêm giao tiết trước 
2. Bài mới:
a Giới thiệu bài: 
b Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nôi dung
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi và làm bài 
- Gọi HS làm nhanh lên bảng ghép từ ngữ thích hợp. HS khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Y/c HS trao đổi trong nhóm và làm bài
- Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức 
Nhóm 1: Đưa ra từ 
Nhóm 2: Tìm nghĩa của từ
Sau đó đổi lại
- Nếu nhóm nào nói sai 1 từ, lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi nhóm kế tiếp 
- Nhận xét tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi, trả lời đúng 
- Chốt lại lời giải đúng 
Bài 3:
- Gọi HS đọc nội dung và y/c 
- Phát giấy bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi trong nhóm và làm bài 
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- KL lời giải đúng 
- Gọi HS đọc lại 2 nhóm từ 
Bài 4:
* HSG hoàn thành bài tập tại lớp
- Gọi HS đọc y/c 
- Gọi HS đặt câu. GV nhắc nhở, sửa chữa các lỗi về câu, sử dung cho từng HS 
- Nhận xét tuyên dương những HS đặt các câu hay
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại BT1, BT4 vào vở và chuẩn bị bài sau 
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c
- 2 HS đọc phần bài làm 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động theo cặp, dung bút chì viết vào SGK
+ Luân tham gia thảo luận nhóm
- Làm bài, nhận xét, bổ sung
- Chữa bài 
- 2 HS đọc lại bài 
- 2 HS đọc đề bài 
- Hoạt động trong nhóm 
+ Luân tham gia thảo luận nhóm
- 2 nhóm thi
- 2 HS đọc lại lời giải đúng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm 
+ Luân tham gia thảo luận nhóm
- Dán bài, nhận xét, bổ sung 
- Chữa bài 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc y/c 
- Nối tiếp nhau đọc
 Ngày soạn:25-9-2010
Ngày giảng:01-9-2010
TOÁN: PHÉP TRỪ
(Tiết 30)
I/ Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ
hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ như BT4 – VBT
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tìm x
2. Bài mới:
a Củng cố kĩ năng làm tính trừ
- GV viết lên bảng 2 phép tính trừ 48352 - 21026 và 667859 - 541728 và y/c HS đặt rồi tính
- Y/c nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình 
- Khi thực hiện trừ 2 số tự nhiên ta đặt tính ntn? thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
b Luyện tập
Bài 1: 
- GV y/c HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. Khi chữa bài GV y/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một phép tính trong bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: 
- Y/c HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả trước lớp 
- GV theo dõi giúp đỡ những HS kém trong lớp 
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài 
- Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quảng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP. HCM
- GV y/c HS làm bài 
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
Tìm y biết: 36 + y – 62
A y = 98 B y = 26 
C y = 36 D y = 94
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
+KT vở nhà của Luân
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét 
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT. HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính 
+ Luân cộng : 2 + 5 =
 4 + 5 =
 5 + 3 =
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn
- HS đọc đề- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Ngày soạn:25-9-2010
Ngày giảng:01-9-2010
ATGT (bài 4) LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
A.Mục tiêu:
-HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn.
-Biết căn cứ mức độ an toàn để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường
- Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.
- Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn.
- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
B. Các hoạt động DH:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Ôn bài trước
+ Em muốn đi ra đường bằng XĐ, để đảm bảo AT em phải có những điều kiện gì?
+ Khi đi XĐ ra đường, em cần thực hiện tốt những quy định gì để đảm bảo AT?
GV nhắc lại những quy định
HĐ2: Tìm hiểu con đường đi an toàn
+ Theo em, con đường hay đoạn đường có điều kiện ntn là AT, ntn là không AT cho người đi bộ và đi XĐ.
GV kết luận
HĐ3: Củng cố - dặn dò
GV nhắc lại con đường đi an toàn
Dặn HS thực hiện theo bài học.
1 số HS trả lời
HĐN6
HS nhắc lại

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc