Giáo án các môn khối 4 - Tuần 5 năm 2014

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 5 năm 2014

I:Mục tiêu: Giúp HS .

-Củng cố về ngày trong các tháng của năm

-Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày

-Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học

-Củng cố bài toán tìm 1 phần mấy của số

II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 984Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 5 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2014
TIẾT 1:TOÁN
Luyện tập
I:Mục tiêu: Giúp HS .
-Củng cố về ngày trong các tháng của năm
-Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày
-Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học
-Củng cố bài toán tìm 1 phần mấy của số
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập T 20
-Kiểm tra bài tập ở nhà 
2. Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài 
-Ghi tên bài
HĐ 2: Luyện tËp
-Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm
-Yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày?........
-Giới thiệu những năm tháng 2 có 28 ngay là năm thường, những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận cho ví dụ để HS hiểu thêm
Bài 2:
-Yêu cầu HS tự đổi đơn vị sau đó gọi HS giải thích
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự giải
-Yêu cầu nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá đến nay
-Yêu cầu HS tự làm phần b sau đó chữa bài
-Tổng kết giờ học
3.Củng cố dặn dò: 
-Dặn HS về nhà làm bài
- HD luyện tập và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng
-1 HS lên bảng
-Những tháng có 30 ngày là 4,6,9,11. Những tháng có 31 ngày lµ1, 3, 5, 7, 8, 10,12.Tháng 2 có 28 ngày và 29 ngày
-Nghe
-3 HS lên bảng mỗi HS làm 1 dòng
-Vua Q Trung đại phá quân thanh năm 1789 tức thuộc thế kỷ 18
-Thực hiện phép trừ lấy số năm hiện nay trừ đi năm 1789 
2011-1789=... năm
-Nguyễn Trãi sinh năm 1980-600=1380 tức thuộc thế kỷ 14
Rút kinh nghiệm
TIẾT 4:TẬP ĐỌC
Những hạt thóc giống
I.Mục tiªu
-Đọc đúng các từ ngữ có âm vần HS địa phương dễ phát âm sai
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện: đọc đúng ngữ kiểu câu và trả lời câu hỏi
-Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm giám nói sự thật
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
- Tù nhËn thøc vỊ b¶n th©n.
- T­ duy phª ph¸n
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- Tr¶i nghiƯm
- Xư lÝ t×nh huèng
- Th¶o luËn nhãm
IV.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
V.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-Nhận xét HS
2. Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài
-Đọc giới thiệu và ghi tên bài
HĐ 2: Luyện đọc 
a)Cho HS đọc
-Chia 2 đoạn:Đ1 Từ đầu đến trừng phạt,Đ 2 là phần còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai gieo trồng, truyền,....
-Cho HS đọc cả bài
b)Cho HS đọc phần chú giải
c)GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
HĐ 3: Tìm hiểu bài 
*Đoạn 1 cho HS đọc thành tiếng đoạn 1
-Cho HS đọc thàm trả lời câu hỏi
H: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
H: Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực
H:Theo em thóc đã luộc chín có nảy mầm được không?
H:Tại sao vua lại làm như vậy
*Đoạn còn lại
Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Hành động của chú bé Chôm có gì khác với mọi người?
H: Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói sự thật?
H:Theo em vì sao người trung thực là người quý?
HĐ 4: Đọc diễn cảm
*Gv đọc diễn cảm toàn bài văn cần đọc dọng chậm rãi
-Nhấn giọng ở 1 số từ ngữ ra lệnh, truyền ngôi.............
-Luyện đọc câu dài khó đọc ghi trên bảng phụ
- Cho HS luyện đọc
3.Củng cố dặn dò: 
 -Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng
-Nghe
-Dùng bĩt chì đánh dấu
-Đoạn 2 dài cho 2 em đọc
-HS luyện đọc từ theo sự HD của GV
-1 HS đọc chú giải
-2 HS giải nghĩa từ
-1 HS đọc
-Người trung thực
-Nêu
-Không
-Vì muốn tìm người trung thực
-1 HS đọc to
-Lớp đọc thầm
-Dám nói sự thật không sợ trừng phạt
-Sững sờ sợ hãi thay cho Chôm
-Vì người trung thực là người đáng tin cậy
-Là người yêu sự thật ghét dối trá.......
-Luyện đọc câu “Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân.......... trừng phạt
-Đọc diƠn c¶m
-Trung thực là một đức tính tốt đáng quý......
Rút kinh nghiệm
TIẾT 4:CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Những hạt thóc giống
I.Mụctiªu.
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài, biết phát hiện sửa lỗi chính tả trong bài viết của mình và của bạn
-Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn:l/n,en/eng
II.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1: Kiểm tra. 
-Đọc cho HS viết
-Nhận xét HS
2. Bài mới 
HĐ 1:Giới thiệu bài 
-Đọc và ghi tên bài
HĐ 2:Nghe viết
a)HD
+Đọc toàn bài chính tả 1 lượt
-Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai :dõng dạc, truyền, giống.....
b)Đọc cho HS viết:đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
-Đọc toàn bài chính tả 1 lượt
c)Chấm chữa bài
-Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết
-Chấm 7-10 bài, nêu nhận xét chung
HĐ 3: Làm bài tập 2 
Bài tập 2:lựa chọn câu a hoặc b
Câu a:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập+đọc đoạn văn
-Giao việc : Nhiệm vụ của các em là viết lại các chữ bị nhoè đó sao cho đúng
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng :lời, nộp,này,lâu ,lông ,làm
Câu b: cách tiến hành như câu a lời giải đúng: chen, len,leng,keng,len,khen
HĐ 4: BT3
BT 2: Gải câu đố(HS khá giỏi)
Câu a:Cho HS đọc đềø bài
-Cho HS giải câu đố:(nịng nọc)
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
Câu b : chim én
3. Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Biểu dương HS học tốt
-2 HS lên bảng viết
-Nghe
-HS lắng nghe
-Luyện viết những từ khó
-HS viết chính tả
-Rà lại bài
-Đọc lại bài chính tả tự phát hiện lỗi sai sữa lỗi
-Từng cặp đổi vở cho nhau kiểm tra
-HS đọc cả lớp đọc thầm theo
-Làm bài cá nhân
-Lên điền vào những chỗ còn thiếu
-Lớp nhận xét
-HS làm bài .
-HS trình bày
-HS chép lại lời giải đúng vào vở
Rút kinh nghiệm
Thø ba ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2014
TIẾT 1:TOÁN
Tìm số trung bình cộng
I.Mục tiêu. Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số
-Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số
II.Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
-Gọi HS làm bài tập HD T21
2. Bài mới 
A:Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng
a)Bài toán 1
-Yêu cầu HS đọc đề toán
+Có tất cả bao nhiêu lít dầu?
+Nếu rót đều số dầu đĩ vào 2 can thì mỗi can cĩ bao nhiêu lít?
-Yêu cầu trình bày lời giải
-Giới thiệu can 1 có 6 lít, can 2 có 4 lít nếu rót đầy số dầu này vào 2 can thì mỗi cĩ can 5 lít dầu ta nói trung bình mỗi can 5 lit. số 5 được gọi là số trung bình cộng của 2 số 4 và 6
-Hỏi lại HS: số trung bình của 4 và 6 là mấy?
-Cho HS nêu cách tìm số trung bình của 4 và 6?
+Bước thứ 1:Trong bài toán trên chúng ta tình gì?
+B2:Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi can chúng ta phải làm gì?
+Để tính số dầu trung bình trong mỗi can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho số can
+Tổng 6 và 4 có mấy số hạng?
+Để tìm số trung bình cộng của 4 và 6 chúng ta tính tổng của 2 số rồi lấy tổng chia cho 2
-Yêu cầu phát biểu laị quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số
b)Bài toán2:-Yêu cầu đọc đề 
-Bài toán cho biết những gì
-Bài toán hỏi gì?
-Em hiểu câu hỏi bài toán như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét bài làm của HS và hỏi 3 số 25,27,32 có trung bình cộng là bao nhiêu?
-Yêu cầu HS tím số trung bình cộng của một vài trường hợp khác
B:Luyện tập thực hành
Bài 1
-Yêu cầu đọc đề và tự làm bài
-Chữa bài lưu ý chỉ cần viết biểu thức tính số trung bình cộng là được
Bài 2:Yêu cầu đọc đề toán
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu câu HS làm bài
3)Củng cố dặn dò 
-Tổng kết giờ học.
-2 HS lên bảng
-Nghe
+ Có 4 + 6 =10 lít dầu
+ Nếu rót đều vào 2 can thì mỗi can có 5 lit (10 : 2 = 5)
-1 HS lên bảng làm
-Nghe
+Số trung bình cuả4 và 6 là 5
-Suy nghĩ thảo luận với nhau
-Tính tổng số dầu 2 can
-Thực hiện phép chia tổng số dầu cho 2 can
+Có 2 số hạng
-Tự phát biểu
-1 HS đọc cả lớp theo dõi
-Nêu
-Nêu
-Nếu chia đều số HS cho 3 lớp thì mỗi lớp có bao nhiêu HS
-1 HS lên bảng làm 
-Là 28
-Ta tính tổng của 3 số rồi lấy tổng vừa tìm được chia cho 3
-4 HS lên bảng
a)(42+52):2=47
b)(36+42+57):3=45
c)...............
-1 HS đọc to
-1 HS lên bảng làm
TB mỗi em cân nặng là:
(36+38+40+34):4=37(kg)
Rút kinh nghiệm
TIẾT 2:LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Mở rộng vốn từ : Trung thực- Tự trọng
I.Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực- tự trọng
-Biết sử dụng những từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ đã tích hỵp
-Biết được những từ ngữ gằn với chủ đề
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra 
-Gọi HS lên bảng kiểm tra
-Nhận xét HS
2. Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
HĐ 2: làm bài tập
BT 1:-Cho HS đọc yêu cầu 
-Giao việc:BT 1 cho từ trung thực, nhiệm vụ các em là tìm những từ ngữ cùng nghĩa với từ trung thực và tìm những từ trái nghĩa với từ trung thực
-Cho HS làm vào giấy
- HS trình bày -Nhận xét 
BT 2: Đặt câu
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập2
-Giao việc
Các em vừa tìm được các từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực vậy các em đặt 1câu với từ cùng nghĩa trung thực hoỈc 1 câu trái nghĩa với từ trung thực
-Cho HS la ... ăn muối I ốt và không nên ăn mặn?
2.Bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều hoa quả chín.
-Treo sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối.
-Kể tên một số loại rau, quả hàng ngày?
-Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không có rau ăn?
-Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả?
KL:
HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. 
-Yêu cầu mở SGK.
-Theo dõi và giúp đỡ từng nhóm.
- Nhận xét – KL:
HĐ 3: Cácbiện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm 3.
HĐ 4:Ghi nhớ. 
-HS đọc
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị bài.
-2 HS lên bảng.
-Quan sát.
-Nối tiếp kể .
-Người mệt mỏi , khó tiêu, không đi vệ sinh được.
-Chống táo bón, đủ chất khoáng, vi ta min, ngon miệng.
-1HS đọc câu hỏi 1.
-Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
-Quan sát SGK thảo luận nhóm đôi.
-Một số cặp trình bày kết quả.
-Thực hiện theo yêu cầu.
N1: Cách chọn thức ăn tươi sạch và nhân ra thức ăn ôi, thiu
N2: Cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng gói.
N3: Sử dụngnước sạch để rửa thực phẩm, sự cần thiết phải nấu thức ăn.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét – bổ xung
-2HS nhắc lại ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2014
TIẾT 1:To¸n
BiĨu ®å (tiÕp theo)
i- mơc tiªu: Giĩp häc sinh
- B­íc ®Çu nhËn xÐt vỊ biĨu ®å cét.
- BiÕt c¸ch ®äc vµ ph©n tÝch sè liƯu trªn biĨu ®å cét.
- B­íc ®Çu xư lý sè liƯu trªn biĨu ®å cét vµ thùc hµnh hoµn thiƯn biĨu ®å ®¬n gi¶n.
ii- ®å dïng d¹y - häc
-B¶ng phơ vÏ biĨu ®å cét vỊ "sè chuét bèn th«n ®· diƯt ®­ỵc" vµ biĨu ®å trong bµi tËp 2 - SGK.
iii- c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
A- KiĨm tra bµi cị.
- Häc sinh 1 tr×nh bµy miƯng bµi tËp 1.
- Häc sinh 2 tr×nh bµy bµi tËp 2 trªn b¶ng líp.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt.
B- Bµi míi.
1- Giíi thiƯu bµi - ghi b¶ng
2- Lµm quen víi biĨu ®å cét
- Gi¸o viªn treo b¶ng phơ vÏ biĨu ®å "sè chuét bèn th«n ®· diƯt ®­ỵc"
-Nh÷ng th«n nµo tham gia diƯt chuét?
-Mçi th«n diƯt ®­ỵc bao nhiªu con?
-Th«n nµo diƯt ®­ỵc nhiỊu nhÊt,th«n nµo diƯt Ýt nhÊt? 
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, chèt c©u tr¶ lêi ®ĩng.
- KÕt luËn.........
3- Thùc hµnh:
Bµi 1: Cho häc sinh t×m hiĨu yªu cÇu cđa bµi tËp. Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh quan s¸t biĨu ®å vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK.
Bµi 2a: Gi¸o viªn treo b¶ng phơ råi yªu cÇu häc sinh ®äc yªu cÇu bµi 2.
- Yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng viÕt tiÕp vµo chç chÊm trong biĨu ®å.
- Gi¸o viªn chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt, ch÷a bµi.
4- Cđng cè, dỈn dß:
- Gi¸o viªn tỉng kÕt bµi, nhËn xÐt giê häc
- Häc sinh quan s¸t biĨu ®å TLCH.
- 4 th«n:§«ng,§oµi Trung,Th­ỵng.
 -Th«n §«ng:2000 con
-Th«n §oµi:2200 con.
-Th«n Trung:1600 con
-Th«n Th­ỵng:2750 con.
-Th«n Th­ỵng diƯt ®­ỵc nhiỊu nhÊt
-Th«n Trung diƯt ®­ỵc Ýt nhÊt.
- Häc sinh ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp.
- Lµm bµi vµo vë, nhËn xÐt ch÷a bµi
- 1 häc sinh nªu yªu cÇu.
- C¶ líp ®äc thÇm vµ quan s¸t biĨu ®å.
- 1 häc sinh lµm phÇn a
- NhËn xÐt ch÷a bµi.
Rút kinh nghiệm
TIẾT 3:TËp lµm v¨n
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiªu
-Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện
-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng 1 đoạn văn kể chuyện
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét HS
2. Bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
HĐ2:Phần nhận xét
BT1-Cho HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài vào giấy khổ to đã chuẩn bị cho HS
-HS đọc thầm lại truyện những hạt thóc giống
-Trao ®ỉi theo căp và làm vào giấy .
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
BT2-Cho HS đọc yêu cầu 
-Giao việc:BT 2 yêu cầu các em phải chỉ ra được dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu, chỗ kết thúc
-Cho HS làm bài-Trình bày .
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 3-Cho HS đọc yêu cầu 
-a)Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện, kể chuyện gì?
b)Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
-Nhận xét+ chốt lời giải đúng
HĐ2:Ghi nhớ 
-HS đọc phần ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập 
-Giao việc:Đoạn 1 đã viết hoàn chỉnh . Đoạn 2 mới viết phần mở đoạn, kết đoan chưa viết ,phần thân đoạn còn thiếu.Y/C hoàn chỉnh đoạn 2
-Nhận xét chữa bài
3. Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà học thuộc lòng bài 
-2 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Đại diện nhóm trình bày
a) Những sự việc tạo thành cốt truyện những hạt thóc giống lµ:
1.Vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi
2.Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm....
3.Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực............
b)Mỗi sự việc được kể trong mỗi đoạn văn
SV1 :Được kể trong đoạn văn 1
SV2: được kể trong đoạn 2
SV3: được kể trong đoạn 3 ( 4 dòng còn lại.
-Dấu hiệu nhận biêt
+Chỗ mở đầu là chỗ đầu dòng
+Chỗ kết thức là chỗ chấm xuống dòng
-2HS đọc yêu cầu bài 3
a)Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong một chuỗi sự việc việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
b)Đoạn văn được nhận ra bởi dấu hiệu hết 1 đoạn văn là chấm xuống dòng
-2HS đọc ghi nhớ SGK
-HS đọc yêu cầu bài tập+ câu a,b
- HS làm bài
- HS trình bày
Rút kinh nghiệm
TIẾT 4:lÞch sư
Nước ta dưới ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS Nêu đựơc:
-Từ năm 179 TCN đến năm 938 nước ta bị các triều đại phongkiến phương Bắc đô hộ.
-Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta.
-Nhận dân ta không chịu cam chịu làm nô lệ, liên tục đứnglên khởi nghĩa đánh đuổi xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Phiếu minh họa SGK.
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
-1HS lên bảng kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Aâu Lạc.
-Nhận xét HS.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Chính sách bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc.
-Y/C HS đọc SGK trả lời câu hỏi
-Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào?
-Đưa ra bảng nêu yêu cầu:
-Em hãy so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến đô hộ.
-Giải thích khái niệm về chủ quyền, văn hoá.
-Nhận xét KL:
HĐ 2: Cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
- Phát phiếu.
-Nêu yêu cầu:Đọc sách GK và điền nhưng thông tin cần thiết về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
-Nhận xét kết luận.
Việc nhân dân ta khởi nghĩa chống lại các triều đại phong kiến phương bắc nói lên điều gì?
HĐ3:Ghi nhớ
-HSđọc
3.Củng cố -Dặn dò 
-Tổng kết giờ học.
-Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 2.
-Nghe.
-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+Nước chia thành nhiều quận huyện, do chính quyền người Hán cai quản ....
-Đọc thầm SGK.
-Thảo luận nhóm 4.
Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ 179 đến 938
Chủ quyền
Kinh tế
Văn hoá
-Nối tiếp báo cáo kết quả của mình.
-Từng HS nhận phiếu.
.
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
.......
Năm 938
-Trình bày kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, quyết tâm bền chí đánh giặc.
-2HS đọc phần Ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
TIẾT 3:ĐỊA LÍ
Trung du B¾c Bé
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. Xác lập được mối quan hệ sản xuất của con người ở Trung Du Bắc Bộ. 
-Nêu được quy trình chế biến chè. Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
-Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam. Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. KiĨm tra bµi cị
Dựa vào sơ đồ viết các nội dung đã được học ở Hoàng Liên Sơn. 
-Nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài trực tiếp.
 HĐ2.Vùng đồi với đỉnh tròn ,sườn thoải.
- Gọi HS đọc mục 1 SGK, thảo luận nhóm 
-Vùng trung du là vùng núi, đồi, hay đồng bằng?
-Các đồi ở đây như thế nào ? 
-Hãy so sánh những đặc điểm đó với dãy Hoàng Liên Sơn.
Gọi các nhóm trình bày 
- GV +HS nhận xét tuyên dương.
HĐ3. Chè và cây ăn quả ở Trung Du.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
 -Chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam những tỉnh có vùng đồi trung du.
-Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên như trên, theo em vùng trung du sẽ phù hợp trồng các loại cây nào?
-Gọi các nhóm trình bày.
-Nhận xét, kêt luận 
HĐ4. Trồng rừng và cây công nghiệp.
*Treo tranh hình 1-2 yêu cầu quan sát thảo luận cả lớp 
+Mỗi loại cây trồng đó thuộc loại cây ăn quả hay cây công nghiệp?
 -Theo em hiện tượng đất trống đồi trọc sẽ gây ra hậu quả như thế nào ?
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
-GV +HS nhận xét tuyên dương.
 -Em có nhận xét gì về bảng số liệu trên và nêu ý nghĩa của những số liệu đó?
3.Củng cố, dặn dò: 
-Giáo dục học sinh có ý thức trồng rừng, bảo vệ rừng.
-Dặn học sinh về học bài. 
-Học sinh lắng nghe.
-Quan sát hình SGK. 
- Nhóm 4 thảo luận ghi ra giấy 
-Đại diện 4 nhóm trình bày. 
-Nhóm 2 HS.
-Trồng cây cọ, chè ,trồng cây vải ....
 -Đại diện nhóm trình bày.
-Hiện tượng khai thác gỗ bừa bãi làm đất trống đồi trọc....
-Gây lũ lụt, đất đai cằn cỗi, 
-Đại diện nhóm trình bày. 
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5(1).doc